vai trò của xuất khẩu chè trong nền kinh tế quốc dân.

24 690 0
vai trò của xuất khẩu chè trong nền kinh tế quốc dân.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vai trò của xuất khẩu chè trong nền kinh tế quốc dân.

Ch ơng I những vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu I. khái quát chung về hoạt động xuất khẩu. 1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu. Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thơng trong đó hàng hoá và dịch vụ đợc bán, cung cấp cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ. Hoạt động xuất khẩu đợc diễn ra trong mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng đến hàng hoá sản xuất, từ máy móc thiết bị cho đến các công nghệ kỹ thuật cao, từ hàng hoá hữu hình cho đến hàng hoá vô hình. Hoạt động này diễn ra trong phạm vi rất rộng cả về không gian và thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong một ngày hay kéo dài hàng năm; có thể diễn ra trên phạm vi lãnh thổ của một hay nhiều quốc gia khác nhau. Nếu xem xét dới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là hình thức cơ bản đầu tiên mà các doanh nghiệp áp dụng khi bớc vào lĩnh vực kinh doanh quốc tế. Mọi công ty luôn hớng tới xuất khẩu những sản phẩm và dịch vụ của mình ra nớc ngoài . Do vậy mà xuất khẩu đợc xem nh chiến lợc kinh doanh quan trọng của các công ty. Có nhiều nguyên nhân khuyến khích các công ty thực hiện xuất khẩu trong đó có thể là: + Sử dụng khả năng vợt trội ( hoặc những lợi thế) của công ty. + Giảm đợc chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lợng sản xuất. + Nâng cao đợc lợi nhuận của công ty. + Giảm đợc rủi ro do tối thiểu hoá sự dao động của nhu cầu. Khi một thị trờng cha bị hạn chế bởi thuế quan, hạn ngạch, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật hay năng lực của các tổ chức kinh doanh quốc tế cha đủ thực hiện các hình thức cao hơn thì hình thức xuất khẩu đợc lựa chọn vì ở xuất khẩu lợng vốn ít hơn, rủi ro thấp hơn và thu đợc hiệu quả kinh tế cao trong thời gian ngắn. 1 Do vậy với hoạt động xuất khẩu phát triển chắc chắn sẽ góp phần to lớn trong sự đi lên của đất nớc, hội nhập cùng vào nền kinh tế thế giới. 2. Các lý thuyết về hoạt động xuất khẩu. 2.1. Lý thuyết của trờng phái trọng thơng. Lý thuyết trọng thơng là nền tảng cho các t duy kinh tế từ năm 1500 đến năm 1800. Lý thuyết này cho rằng sự phồn vinh của một quốc gia đợc đo bằng bằng lợng tài sản mà quốc gia đó cất giữ và thờng đợc tính bằng vàng. Theo lý thuyết này chính phủ nên xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu và nếu thành công họ sẽ nhận đợc giá trị thặng d mậu dịch đợc tính theo vàng từ các nớc khác. Để một nớc có thể thặng d mậu dịch thì: + Thặng d ( mậu dịch) thơng mại đợc thực hiện bởi các công ty buôn bán độc quyền của Nhà nớc, hoạt động nhập khẩu bị hạn chế và hoạt động xuất khẩu đợc trợ cấp. + Các cờng quốc thực dân luôn cố tìm cách đạt đợc thặng d mậu dịch với các thuộc địa của họ. Họ coi đây hn là một phơng tiện khác để có thêm thu nhập. Họ thực hiện điều này không chỉ bằng cách giữ độc quyền thơng mại thực dân mà còn ngăn cản các nớc thuộc địa sản xuất. Do đó mà các nớc thuộc địa phải xuất khẩu nguyên liệu thô, kém gía trị hơn và nhập khẩu những sản phẩm có giá trị cao hơn. Lý thuyết trọng thơng mang lại lợi ích cho các cờng quốc thực dân, vì thế chính sách ngoại thơng của trờng phái này theo hớng: - Giá trị xuất khẩu càng nhiều càng tốt, nghĩa là không những số lợng hàng hoá xuất khẩu phải nhiều mà còn phải u tiên xuất khẩu những hàng hoá có giá trị cao hơn hàng hoá có giá trị. Ngời ta đánh giá thấp việc xuất khẩu nguyên liệu và cố sử dụng nguyên liệu để sản xuất trong nóc rồi đem xuất khẩu thành phẩm. - Giữ nhập khẩu ở mức độ tối thiểu, giành u tiên cho nhập khẩu nguyên liệu, hạn chế hoặc cấm nhập khẩu thành phẩm nhất là hàng xa xỉ. - Khuyến khích chở hàng hoá bằng tàu của nớc mình vì nh vậy vừa bán đợc hàng mà còn tận dụng đợc cả những món lợi nhuận khác nh: cớc vận tải, phí bảo hiểm ảnh hởng của lý thuyết trọng thơng đã bị mờ nhạt đi sau năm 1800. Các cờng quốc thực dân ít hạn chế sự phát triển công nghiệp của các nớc thuộc địa của họ, nh- ng các thủ đoạn hợp pháp vẫn buộc chặt quan hệ thơng mại của các nớc thuộc địa với chính quốc. 2 Việt nam cũng giống nh nhiều nớc khác sau khi giành đợc độc lập sau đại chiến Thế giới lần thứ II, đã bắt đàu xây dựng cơ cấu sản xuất và chiến lợc thơng mại gần giống nh ý tởng của lý thuyết trọng thơng trong thời hoàng kim đó là đẩy mạnh xuất khẩu. 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith. Không nh trờng phái trọng thơng, AdamSmith cho rằng: sự giàu có của mỗi quốc gia phụ thuộc vào số hàng hoá và dịch vụ có sẵn hơn là phụ thuộc vào vàng. Theo Adam Smith, nếu thơng mại không bị hạn chế theo nguyên tắc phân công thì các quốc gia có lợi ích từ thơng mại quốc tế - nghĩa là mỗi quốc gia có lợi thế về mặt điều kiện tự nhiên hay do trình độ sản xuất phát triển cao sẽ sản xuất ra những sản phẩm nhất định mà mình có lợi thế với chi phí thấp hơn so với các nớc khác. Ông phê phán sự phi lý của lý thuyết trọng thơng và chứng minh rằng: mậu dịch sẽ giúp cả hai bên đều gia tăng tài sản. Theo ông, nếu mỗi quốc gia đều chuyên môn hoá vào những ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối, thì họ có thể sản xuất đợc những sản phẩm có chi phí thấp hơn so với nớc khác để xuất khẩu, đồng thời lại nhập khẩu về những hàng hoá mà nớc này không sản xuất đợc hoặc sản xuất đợc nhng chi phí sản xuất cao hơn giá nhập khẩu. Nhờ sự chuyên môn hoá các nớc có thể gia tăng hiệu quả của họ do ngời lao động sẽ lành nghề cao hơn do công việc của họ đợc lặp lại nhiều lần, ngời lao động không phải mất thời gian trong việc chuyển sản xuất sản phẩm này sang sản phẩm khác, do làm một công việc lâu dài , ngời lao động sẽ có nhiều kinh nghiệm và có các sáng kiến, các phơng pháp làm việc tốt hơn. Mặc dù Adam Smith cho rằng, thị trờng chính là nơi quyết định nhng ông vẫn nghĩ lợi thế của một nớc có thể là do lợi thế tự nhiên hay do nổ lực cả nớc đó. Lợi thế tự nhiên liên quan đến các điều kiện tự nhiên và khí hậu. Lợi thế do nổ lực là lợi thế có thể có đợc do sự phát triển của kỹ thuật và sự lành nghề. Ngày nay ngời ta thờng buôn bán, trao đổi các loại hàng hoá đã đợc sản xuất công phu hơn là các nông phẩm hay tài nguyên thiên nhiên nguyên khai thác hoặc sản phẩm thô. Quá trình sản xuất ra loại hàng hoá nà phần lớn phụ thuộc vào lợi thế do nỗ lực, thờng là kỹ thuật chế biến và khả năng sản xuất các loại sản phẩm khác biệt với những sản phẩm khác. Lợi thế tuyệt đối so sánh số lợng của một loại sản phẩm có thể đợc sản xuất ra ở hai nớc khác nhau với cùng một điều kiện sản xuất. Giả sử Việt nam có lợi thế tuyệt đối so với Hàn Quốc về sản xuất gạo trong khi đó Hàn Quốc có lợi thế tuyệt đối về 3 sản xuất vải. Đó là lợi thế tuyệt đối tơng hỗ, trong trờng hợp nếu mỗi nớc chuyên môn hoá loại sản phẩm mà mà nớc đó có lợi thế tuyệt đối thì tổng sản phẩm của cả hai nớc có thể tăng lên. 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Racrdo. Theo lý thuyết này, mỗi quốc gia có nhiều hiệu quả thấp hơn so với các nớc khác trong việc sản xuất các loại sản phảam vẫn cần phải tham gia vào hoạt động xuất khẩu vì nó có thể tạo ra lợi ích không nhỏ mà nếu bỏ qua quốc gia đó sẽ mất đi cơ hội để phát triển. Nói cách khác trong điểm bất lợi vẫn có những điểm thuận lợi để khai thác khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu, những quốc gia có hiệu quả thấp trong việc sản xuất ra các loại hàng hoá sẽ có thể chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá ít bất lợi nhất để trao đổi với các quốc gia khác và nhập về những hàng hoá mà việc sản xuất ra nó gặp rất nhiều khó khăn và bất lợi. Từ đó tiết kiệm đợc nguồn lực của mình và thúc đẩy sản xuất trong nớc. Ta có thể giải thích rõ điều này thông qua ví dụ sau: 3. Các hình thức của hoạt động xuất khẩu. Cũng là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác, nhng hiện nay hoạt động xuất khẩu đợc các doanh nghiệp vận dụng dới nhiều hình thức khác nhau, thể hiện ở một số hình thức chủ yếu sau: 3.1. Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc, sau đó xuất khẩu những sản phẩm đó ra nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình. Các bớc tiến hành một thơng vụ xuất khẩu trực tiếp trong trờng hợp doanh nghiệp không tự sản xuất ra sản phẩm: + Kí hợp đồng nội, mua hàng và trả tiền hàng cho các đơn vị sản xuất trong nớc. + Kí hợp đồng ngoại, giao hàng và thanh toán tiền hàng với bên nớc ngoài. Hình thức này có u điểm là lợi nhuận thu đợc của các đơn vị kinh doanh thờng cao hơn các hình thức khác. Với vai trò là ngời bán hàng trực tiếp, doanh nghiệp có thể nâng cao uy tín của mình thông qua quy cách và phẩm chất hàng hoá, tiếp cận thị trờng và nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu của khách hàng. Tuy vậy hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng trớc một lợng vốn khá lớnđể sản xuất, thu mua hoặc có thể gặp rất nhiều khó khăn, rủi ro nh: không xuất đợc hàng, không thu mua đợc hàng, bị thanh toán chậm hay do thay đổi tỷ giá, lạm phát 4 3.2. Xuất khẩu gia công uỷ thác Theo hình thức này các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho các doanh nghiệp gia công, sau đó thu hồi thành phẩm để xuất lại cho bên nớc ngoài. Doanh nghiệp sẽ đợc hởng phí uỷ thác theo thoã thuận với các doanh nghiệp trực tiếp chế biến. Các bớc tiến hành của hình thức này : + Ký kết hợp đồng gia công uỷ thác với các đơn vị trong nớc. + Ký kết hợp đồng gia công với nớc ngoài và nhập nguyên liệu. + Giao nguyên liệu gia công ( theom định mức đã thoã thuận gián tiếp giữa đơn vị chế biến trong nớc vơí bên nớc ngoài). + Xuất lại thành phẩm cho bên nớc ngoài. + Thanh toán phí gia công cho đơn vị chế biến ( do bên nớc ngoài trả0 và đợc h- ởng phí uỷ thác gia công. Hình thức này có u điểm là không cần bỏ vốn vào kinh doanhnhng vẫn thu đợc lợi nhuận, ít rủi ro, viẹc thanh toán đợc bảo đảmvì đầu ra chắc chắn. Song nó cũng đòi hỏi rất nhiều thủ tục xuất và nhập khẩu, do đó để thực hiện tốt hình tthức này các doanh nghiệp ncần phải có những cán bộ kinh doanh có kinh nghiệm về nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Hình thức xuất khẩu theo đơn đặt hàng của nớc ngoài cũng tơng tự nh hình thức này, chỉ khác là đơn vị sản xuất phải tự tìm lấy nguồn nguyên liệu để sản xuất ra các sản phẩm theo đúng yêu cầu theo đơn đặt hàng. 3.3. Xuất khẩu uỷ thác. Trong hình thức này các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng ra đóng vai trò là trung gian xuất khẩu, làm thay cho các đơn vị sản xuất( bên có hàng) những thủ tục cần thiết để xuất khẩuhàng và hởng phần trăm theo giá trị hàng xuất khẩu đã đợc thoã thuận. Các bớc tiến hành của hình thức này: - Ký hợp đồng nhận uỷ thác xuất khẩu cho các đơn vị sản xuất trong nớc. - Ký hợp đồng với bên nớc ngoài, giao hàng và thanh toán tiền hàng . - Nhận uỷ thác xuất khẩu cho các đơn vị trong nớc. 5 Hình thức này có u điểm là mức độ rủi ro thấp, ít trách nhiệm, ngời đứng ra xuất khẩu không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng, đặc biệt là không cần vốn để mua hàng, nhận tiền nhanh ít thủ tục và tơng đối tin cậy. 3.3. Buôn bán đối lu. Buôn bán đối lulà phơng thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng trao đổi có giá trị tơng đ- ơng với giá trị lô hàng đã xuất. Mục đích xuất khẩu không phải là nhằm thu ngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng coá giá trị xáp xỉ giá trị của lô hàng đã xuất. Có rất nhiều loại hình buôn bán đối lu nh: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, chuyển giao nghĩa vụ , mua lại sản phẩm trong đó + Hình thức hàng đổi hàng là việc một bên dùng hàng hoá để đổi lấy một lợng hàng tơng đơngvà khoong có thanh toán trong hình thức này. + Hình thức trao đổi bù trừ là hình thức trong đó hai bên sẽ tiến hành trao đổi hàng hoá trong một thời gian dài và sẽ dùng một tài khoản chung để theo dõinghiệp vụ giao nhận hàng của cả hai bên. Đến cuối kỳ hai bên sẽ thanh toán tiền chênh lệch theo tính toán. Hàng hoá có thể là một loại hàng hoá nhất định hoặc nhiều mặt hàng khác nhau trong một thời gian nhất định. + Mua đối lu là hình thức một bên sẽ ký kết hợp đồng mua hàng có thanh toán và cam kết, sau đó một khoảng thời gian nhất định sẽ bán chop bên kia một lợng hàng hoá khác và cũng đợc nhạn tiền thanh toán. Giá trị của hai hợp đồng này không nhất thiết phả bằng nhau, thời gian thông thờng từ 1đến 5năm với danh mục hàng hoá đợc mmở rộng rãi. + Chuyển giao nghĩa vụ là hình thức mua bán đối lu trong đó một bên có quyền chuyển nghĩa vụ thanh toán cho bên thứ ba. + Hình thức mua lại sản phẩm là hình thức một bên tiến hành nhập khẩu máy móc thiết bị nhng không thanh toán ngay mà sẽ trả dần bằng sản phẩm do chín máy móc thiết bị đó snả xuất ra. 3.5. Xuất khẩu theo nghị định th. Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá ( thờng là trả nợ) đợc ký theo nghị định th giữa hai chính phủ. Xuất khẩu theo hình thức này có u điểm là khả năng thanh toán đợc bảo đảm( do Nhà nớc trả cho đơn vị sản xuất). 3.6. Xuất khẩu tại chỗ. Đây là hình thức mới nhng nó đã thể hiện rõ khá nhiều u điểm và đang đợc phổ biến rộng rãi. Đặc điểm của hình thức này là hàng hoá không bắt buộc phải vợt qua 6 khỏi biên giớiquốc gia để đến tay khách hàng. Do vậy không nhất thiết phải có hợp đồng phụ trợ nh hợp đông vận tải, bảo hiểm, thủ tục hải quan và nh vậy sẽ giảm đ- ợc chi phí vận chuyển cũng nh các chi phí khác có liên quan, hơn nữa độ rủi ro thấp vì kinh doanh trong môi trờng hoàn toàn quen thuộc. 3.7. Gia công quốc tế. Gia công quốc tế là hình thức trong đó bên nhận gia công nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên đặt gia công để chế biến ra thành phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công sau đó giao lại và nhận thù lao gọi là phí gia công. Ưu điểm của hình thức này là giúp bên nhận gia công tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, nhận đợc các thiết bị công nghệ tiên tiến để phát triển sản xuất. Đay là hình thức đợc áp dụng phổ biến ở các nớc đang phát triển có nguồn nhân lực dồi dào. Đối với nớc đặt gia công cũng đợc hởng lợi vf họ tận dụng đợc nguồn nhân công rất lớn với giá rẻ, cũng nhui tận dụng đợc nguồn nguyên vật liệu sẵn có của bên nớc nhận gia công. 3.8. Tạm nhập tái xuất Nội dung của hình thức này là xuất khẩu những hàng hoá đã nhập trớc đâyvà cha tiến hành các hoạt động chế biến. Mục đích của hình thức này là thu về một lợng ngoại tệ lớn hơn số bán ra ban đầu. Hàng hoá có thể đi từ nớc xuất khẩu tới nớc tái xuất khẩu rồi từ nớc tái xuất khẩu sang nớc nhập khẩu. Nớc tái xuất khẩu sẽ thu tiền của nớc nhập khẩu và trả tiền cho nớc nhập khẩu. 4. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân. Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động buôn bán đợc diễn ra trên phạm vi toàn thế giới. Nó không phải là hình thức buôn bán đơn lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nèen thơng mại có tổ chức ở bên trong và bên ngoài, nhằm tiêu thụ sản phẩm hàng hoá sản xuất của các doanh nghiệp nói riêng và của cả nớc nói chung, ra nớc ngoài theo ngoại tệ. Qua đó có thể thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao mức sống của nhân dân. Do đó, kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao, có tác động to lớn trong việc liên kết sản xuất với tiêu dùng ở các quốc gia khcá nhau nhằm phát triển nền sản xuất của xã hội. Đối với nớc ta, một nớc có nền kinh tế kém phát triển cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu và không đồng bộ, các doanh nghiệp trong nớc còn kém về mọi mặt 7 Nên việc đẩy mạnh xuất khẩu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc thúc đẩy đa nền kinh tế của đất nớc phát triển, thể hiện: * Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, nhờ đó doanh nghiệp có thể tiếp xúc không chỉ với những khách hàng trong nớc mà còn cả khách hàng ở một số thị trờng nớc ngoài. Với doanh nghiệp làm tốt công tác thâm nhập thị trờng, vận dụng Marketing quốc tế vào xuất khẩu thì tạo nên cơ hội rất tốt để mở rộng hoạt động kinh donh của doanh nghiệp mình. Bên cạnh đó việc mở rộng thị trờng, sẽ tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào, góp phần cho sản xuất và phát triển kinh tế ổn định. * Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ cho doanh nghiệp, tăng dự trữ ngoại tệ, qua đó tăng khả năng nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, phụ liệu phục vụ cho quá trình kinh doanh xuất khẩu. Xuất khẩuvai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế nghành theo hớng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối của đất nớctạo cho hàng hoá có tính cạnh tranh cao trên thị trờng thế giới. Nh vậy có thể giúp các doanh nghiệp xuất khẩu tăng sản xuất về số lợng, chất lợng, tăng năng suất lao động tiết kiệm chi phí lao động xã hội. Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nớc ta. Để công nghiệp hoá thực hiện tốt, đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến. Chính vì thế nguồn vốn quan trọng để có thể nhập khẩu công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nguồn ngoại tệ từ xuất khẩu, từ đó xuất khẩu quyết định quy mô tốc độ của nhập khẩu cho công cuộc xây dựng đất nớc. * Xuất khẩu là một trong những công cụ giải quyết nạn thất nghiệp trong nớc. Sự phát triển của các nghành công nghiệp hớng vào xuất khẩu còn mở ra một khả năng mới, thu hút một lực lợng lao động ngày càng lớngóp phần giải quyết vấn đề gay gắt hiện nay là vấn đề việc làm. Bên cạnh đó nó còn có ý nghĩa là chính nhờ cách sử dụng lao động thông qua việc phát triển các nghành công nghiệp xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu khắt khe của khách hàng và sản xuất ra các sản phẩm có trình độ kĩ thuật đạt tiêu chuẩn quốc tế là một lực lợng lao động đã qua đào tạo, rèn luyện về mọi măt nh trình độ, kĩ thuật chuyên môn * Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cờng sự hợp tác đầu t quốc tế giữa các nớc, nâng cao vai trò, vị thế của nớc ta trên tr- ờng quốc tế. Nhờ mà có nhiều nớc muốn thiết lập quan hệ buôn bán và đầu t cho nớc 8 ta. Đồng thời tạo khả năng liên doanh, liên kết doanh nghiếpản xuất trong và ngoài nớc một cách bền vững, tự giác. * Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của các cán bộ xuất nhập khẩu cũng nh các đơn vị kinh doanh, các doanh nghiệp nh: tích cực tìm kiếm và phát hiện các mặt hàng có khả năng xâm nhập. Mặt khác xuất khẩu tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, theo dõi kiểm tra lẫn nhau rất chặt chẽ giữa các chủ thể tham gia xuất khẩu trong và ngoài nớc. Chính nhờ sự cạnh tranh này góp phần từng bớc làm thay đổi chất lợng, giá cả, mẫu mã hàng hoá thúc đẩy xuất khẩu, tăng trởng kinh tế đất nớc. II. Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu 1. Nghiên cứu tiếp cận thị trờng. Nghiên cứu thị trờng là một công việc quan trọng trong chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với các đơn vị ngoại thơngthì việc nghiên cứu thị trờng quốc tế lại càng có ý nghĩa hơn bởi vì nó liên quan trực tiếp đến việc tiến hành giao dịch, thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp. + Nghiên cứu thị trờng trớc tiên phải cần nhận biết hàng hoá Hàng hoá mua bán phải đợc tìm hiểu kỹ về khía cạnh thơng phẩm để hiểu rõ giá trị, công dụng, nắm bắt đợc những đặc tinh của nó và những yêu cầu của thị trờng về hàng hoá đó nh: quy cách phẩm chất bao bì, cách trangtrí bên ngoài, cách lựa chọn, phân loại vv Bên cạnh đó cần nắm vững tình hình sản xuất của mặt hàng đó nh: thời vụ, khả năng về nguyên vật liệu, công nhân tay nghề, nguyên lý cấu tạo Cũng nh phải biết mặt hàng đang lựa chọn đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống của nó trên thị tr- ờng. Thông thờng tiến trình phát triển việc tiêu thụ một mặt hàng gồm bốn giai đoạn: thâm nhập, phát triển, bão hoà và thoái trào. + Nắm vững thị trờng nớc ngoài Đối với những đơn vị kinh doanh đối ngoại, việc nghiên cứu thị trờng nớc ngoài có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Vì vậy khi nghiên cứu cần chú ý đến những điều kiện về chính trị thơng mại chung, luật pháp, chính sách buôn bán, điều kiệ về tiền tệ và tín dụng, diều kiện vận tải , tình hình giá cớc Ngoài ra đơn vị kinh doanh cần nắm vững những điều có liên quan đến mặt hàng kinh doanh của mình trên thị trờng nớc ngoàiđó nh: Dung lợng thị trờng, tập quán và thị hiếu tiêu dùng, những kênh tiêu thụ, sự biến động giá cả 9 + Lựa chọn khách hàng Việc nghiên cứu tình hình thị trờng giúp cho đơn vị kinh doanh có thể lựa chọn thị trờn, thời cơ thuận lợi, lựa chọn phơng thức mua bán và điều kiện giao dịch thích hợp. Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp kết quả hoạt động kinh doanh còn phụ thuộc vào khách hàng. Trong cùng những điều kiện nh nhau, việc giao dịch với khách hàng cụ thể này thì thành công với khách hàng khác thì bất lợi. Vì vậy một nhiệm vụ quan trọng của các đơn vị kinh doanh trong giaia đoạn chuẩn bị là lựa chọn khách hàng. Việc lựa chọn khách hàng thờng không căn cứ vào những lời quảng cáo, tự giới thiệu mà cần tìm hiểu khách hàng về thái độ chính trị của thơng nhân, khả năng tìa chính, lĩnh vực kinh doanh và uy tín của họ trên trờng quốc tế. 2. Nghiên cứu nguồn hàng và tổ chức thu mua xuất khẩu Có hai phơng pháp nghiên cứu nguồn hàng: *Lấy mặt hàng làm đối tợng nghiên cứu: Theo phơng pháp này ngời ta nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ của từng mặt hàng. Nhờ đó có thể biết đợc tình hình chung và khả năng sản xuất cũng nh nhu cầu xuất khẩu của từng mặt hàng. * Lấy đơn vị sản xuất kinh doanh làm cơ sở nghiên cứu: Theo phơng pháp này ngời ta theo dõi năng lực sản xuất và cung ứng của từng cơ sơ sản xuất.Năng lực sản xuất này thể hiện ở các chỉ tiêu sau: + Số lợng, chất lợng hàng hoá cung ứng. + Giá thành + Trình độ công nhân + Trang thiết bị, máy móc Phơng pháp lấy đơn vị sản xuất kinh doanh làm cơ sở nghiên cứu giúp nắm bắt đợc tình hình cung ngs của từng xí nghiệp, địa phơng nhng lại không nắm bắt đợc tình hình sản xuất và tiêu thụ mặt hàng, nên thông thờng các đơn vị kinh doanh xuất khẩu áp dụng cả hai phơng pháp. Công tác thu mua cũng là một công đoạn quan trọng, do đó cần xây dựng công tác thu mua hợp lý thông qua các đại lý các chi nhánh của mình. Nh vậy sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm dợc chi phí thu mua, nâng cao năng suất và hiệu quả thu mua. 3. Lựa chọn đối tác kinh doanh. Để có thể thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài doanh nghiệp cần phải lựa chọn đ- ớc đối tác đang hoạt động trên thị trờng có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh 10 . xuất khẩu sang nớc nhập khẩu. Nớc tái xuất khẩu sẽ thu tiền của nớc nhập khẩu và trả tiền cho nớc nhập khẩu. 4. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh. động xuất khẩu I. khái quát chung về hoạt động xuất khẩu. 1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu. Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thơng trong

Ngày đăng: 29/07/2013, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan