1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dê

56 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN n n g I thơn TRUNG TÂM KHUYẾN NƠNG QUỐC GIA Tơưếítạ dẫn KỸ THUẬT NUÔI NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Bộ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÉN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA TS PHÙNG QUỐC QUẢNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NUÔI NHÀXUÂT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI-2005 Chương I GIỚI THIỆU CÁC GIĨNG CHÍNH HIỆN CĨ Ở VIỆT NAM VÀ CÁCH CHỌN GIỐNG - Các giống có Việt Nam a địa phưong (dê cỏ): - Lơng có mầu vàng nâu đen loang trắng - Khối lượng thể: Trưởng thành: 30 - 35 kg Sơ sinh: 1,7 - 1,9 kg - Khả cho sữa: 250 - 370 g/ngày; thời gian cho sữa 90 - 105 ngày - Khả sinh sản: Phối giống lần đầu: lúc -7 tháng tuổi Đẻ trung bình 1,3 con/lứa; 1,4 lứa/năm - Phù hợp với chăn nuôi quảng canh để lấy thịt b Bách Thảo: - Lơng có mầu đen, loang sọc trắng, tai to cụp xuống - Khối lượng thể: Trưởng thành: Con cái: 40 - 45 kg Con đực: 75 - 80 kg Sơ sinh: 2,6 - 2,8 kg - Khả cho sữa: 1,1 - 1,4 kg/ngày; thời gian cho sữa 148 -150 ngày - Khả sinh sản: Phối giống lần đầu: lúc -8 tháng tuổi Đẻ trung bình 1,7 con/lứa; 1,8 lứa/năm - Là giống kiêm dụng sữa-thịt hiền lành Phù họp với nuôi nhốt nuôi nhốt kết họp với chăn thả c Jumnapari (dê Án Độ): - Mâu lông trắng tuyền, chân cao - Khối lượng thể: Trưởng thành: Con cái: 40 - 45 kg Con đực: 70 - 80 kg Sơ sinh: 2,8 - 3,5 kg - Khả cho sữa: 1,3 - 2,5 kg/ngày; thời gian cho sữa 180 - 185 ngày - Khả sinh sản: Phối giống lần đầu: lúc - tháng tuổi Đẻ trung bình 1,3 con/lứa; 1,3 lứa/năm - Là loại phàm ăn có khả chịu đựng tốt với thời tiết nóng d Beetal (dê Ẩn Độ): - Có mầu lơng đen tuyền lang trắng; tai to dài cụp xuống - Khối lượng thể: Trưởng thành: Con cái: 40 - 45 kg Con đực: 75 - 80 kg Sơ sinh: 3,0 - 3,5 kg - Khả cho sữa: 1,7 kg/ngày; thời gian cho sữa 190 - 200 ngày - Là loại phàm ăn, hiền lành dễ nuôi - Cách chọn giống kỹ thuật phối giống * Cách chọn cái: - ngoại hình: Chọn có đầu rộng, dài, trán dơ; nở rộng; ngực sâu dài; lưng phẳng; bụng to vừa phải; hông rộng nghiêng; da mềm, lông mịn Tứ chi thẳng, dáng đứng nghiêm, cứng cáp; khớp chân móng gọn Bộ phận sinh dục cân đối nở nang Bầu vú nờ rộng, gọn, gắn chặt với phần bụng; có nhiều tĩnh mạch rõ; lơng bầu vú mịn; sờ vào thấy mềm mại Hai núm vú dài đưa phía trước - nguồn gốc tỉnh sản xuất: Chọn có bố mẹ, ông bà thuộc loại chất lượng tốt, có lý lịch rõ ràng Bản thân chọn phải ưu tú đàn, linh hoạt, khoẻ mạnh; ăn khỏe, có tốc độ tăng trường khả thích ứng cao * Cách chọn đực: - ngoại hình: Chọn có đầu ngắn, rộng; tai to, dài; cổ to; ngực nở; tứ chi khoẻ, cứng cáp, chắn Hai tinh hoàn to, đặn - nguồn gốc tỉnh sản xuất: Chọn có lý lịch rõ ràng; bố mẹ, ông bà có khả sản xuất cao khả sinh sản tốt Phàm ăn, lớn nhanh, khoẻ mạnh Chất lượng tinh dịch dựa chi tiêu VAC, phải đạt từ tỷ trở lên Chú ỷ: Khàng chọn làm giống con: - Lý lịch không rõ ràng bố mẹ, ơng bà thuộc loại còi cọc, suất thấp - Có đặc điểm ngoại hình: đầu dài, trụi lông tai; cổ ngắn; sườn thẳng; bụng nhỏ - Tứ chi khơng thẳng, vòng kiềng; yếu ớt, khơng chắn Móng chân khơng gọn, thẳng - Sờ bầu vú thấy cứng, da vú thô Các quan sinh dục khơng phát triển có dị tật * Kỹ thuật phối giống: - Chu kỳ động dục dê: 19-21 ngày; thời gian động dục kéo dài 36 - 40 - Tiến hành theo dõi để phát động dục ngày lần (sáng chiều) Nếu phát động dục vào buổi sáng cho giao phối vào buổi chiều ngày phối lặp lại lần hai vào sáng ngày hôm sau Neu phát động dục vào buổi chiều phối lần vào sáng sớm hơm sau nhắc lại lần vào buổi chiều ngày - Đối với tơ: bỏ qua hai lần động dục chì phối giống đạt tuổi, khối lượng định, ví dụ: Bách Thảo phối giống lúc -9 tháng tuổi, khối lượng đạt 22 - 25kg sinh sản sau đẻ 1,5-2 tháng phối giống - Nên sừ dụng đực khác giống để phối cho Khơng dùng đực giống phối với có quan hệ anh em ruột cháu cùa đực giống - Phải có sổ theo dõi phối giống sinh sản cùa Chương II THỨC ĂN VÀ BIÊN PHÁP GIẢI QUYẾT THỨC ẰN NUÔI - Các loại thức ăn Ba nhóm thức ăn chính: Nhóm 1: Thức ăn thơ Chủ yếu cung cấp lượng Là yếu tố bảo đảm cho cỏ hoạt động bình thường Bao gồm: - Thức ăn thô xanh: cỏ mọc tự nhiên, thân ngô, dây lang, mía, sắn, loại ăn mít, chuối sổ loại chứa nhiều độc tố, cay, đắng xoan, xà cừ, chàm tai tượng - Thức ăn thô khô: cỏ khô, rơm lúa - Thức ăn củ quả: sắn, khoai lang, củ cải, bầu bí Nhóm 2: Thức ăn tinh - Loại cung cấp lượng: loại hạt ngũ cốc, loại củ phơi khô (khoai, sắn), bột ngô, cám, gạo - Loại cung cấp đạm: bột đậu tương, khô dầu đậu tương, bột cá, bột máu Nhóm 3: Thức ăn bỗ sung - Thức ăn bổ sung khống: bột xương, bột sò, bột cacbonat canxi - Thức ăn bổ sung đạm: urê Một số lưu ý sử dụng thức ăn: - Phải bảo đảm thức ăn có loại giàu lượng loại giàu đạm; - Không thay đổi thức ăn đột ngột, thức ăn tinh mà phải có giai đoạn chuyển tiếp kéo dài 4-5 ngày sau tăng dần lên; - Cần rửa cỏ tự nhiên phơi tái trước cho ăn; khơng cho ăn thức ăn ướt, dính nước mưa, dính bùn đất; - Thức ăn thơ xanh cồng kềnh nên cắt ngắn Thức ăn củ nên cắt thành miếng mỏng không nên nghiền nát thái nhỏ - Không cho ăn mồi ngày 0,5 kg ri mật; - Với urê: sử dụng cho trưởng thành, khơng hòa vào nước cho uống, tuân thủ tỷ lệ phổi trộn urê với loại thức ăn - Cần phải treo máng ăn cách mặt đất 0,2 - 0,5 m Máng ăn phải đủ dài, bảo đảm tất ăn lúc không rơi vãi - Cách trồng số thức ăn nuôi a Cỏ voi Cỏ voi có thân đứng, cao tới 4-6 m, có nhiều đốt, rậm lá, sinh trưởng nhanh Cò voi có yêu cầu đất tương đối khắt khe: ưa đất mầu, giầu dinh dưỡng thống, có tầng canh tác sâu, không ưa đất cát không chịu ngập, úng nước chịu khô hạn Tuy nhiên, hạn hán kéo dài vào mùa đông, nhiệt 10 Hình 10 - u cầu kích thước chuồng nuôi, máng ăn, máng uổng cũi 42 Cũi con: từ đến 21 ngày tuổi nên nuôi cũi để bảo đảm sức khỏe tăng tỷ lệ ni sống Có thể làm cũi nan tre gỗ, rộng -3 cm, cứng nhẵn Các nan sàn có khe hở cm Kích thước cũi: cao 0,8 m X dài 1,0-1,5 m 1,0-1,2 m nhốt từ - X rộng Đặt cũi nơi ấm áp, tránh gió lùa cần lót sàn cỏ khơ rơm mềm có rèm che lúc cần thiết 43 Chương V KỸ THUẬT THÚ Y VÀ BIẸN PHÁP PHÒNG TRỊ M ộ t SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở - K ỹ th u ậ t khử , cắt sừ n g Mục đích việc cắt, khử sừng để tránh cho đánh húc sừng quặp vào đầu, cổ gây tổn thương Nên khử sừng sừng nhú lên, lúc theo mẹ (dưới tháng tuổi) Bởi khử sừng lúc tổn hại đến sức khoẻ gây viêm nhiễm biến chứng Cách tiến hành sau: cắt lông, vệ sinh vùng sừng mọc; dùng ống sắt đặc, dài - 7cm, đường kính - cm, có cán gỗ; nung nóng bếp áp nhanh vào gốc sừng Những có sừng dài có nguy đâm vào đầu, cổ hay mắt nên cắt bỏ bớt sừng Cách tiến hành sau: vệ sinh sát trùng vùng cắt; phong bế gốc sừng novocain với liều 30- 50 ml Tiếp theo, dùng cưa sắc cắt nhanh quanh phần sừng dài Áp nhanh dao nung đỏ vào vùng sừng vừa cắt Cuối cùng, dùng bông, gạc buộc chặt vết cắt tiến hành theo dõi khỏi hẳn 44 Hình 11 - Dụng cụ khừ sừng vị trí khử sừng Hình 12 - Cách khử sừng 45 - Kỹ thuật thiến Nên thiến đực non không sử dụng làm giống lúc đạt tuần tuổi Những đực giống hết thời gian sử dụng, trước đưa vào nuôi vỗ béo nên thiến để tăng hiệu chăn nuôi chất lượng thịt Cách thiến sau: - Làm vệ sinh, sát trùng túi dịch hoàn; nắm kéo hai dịch hồn phía ngồi dùng dây buộc lại để chúng không di chuyển trở lại vào - Dùng dao sắc cắt đường dài khoảng - cm vào túi, để lộ dịch hoàn kéo dịch hoàn - Buộc thắt phần thừng dịch hoàn hai nút cách l,5cm, sau dùng dao sắc cắt thừng dịch hoàn hai nút buộc Làm tưomg tự với dịch hồn lại - Dùng bơng lau máu bên bên bao dịch hoàn; rắc kháng sinh vào bên khâu bao dịch hoàn lại (nếu môi trường không đảm bảo vệ sinh nhiều ruồi nhặng nên bơi thêm Ichthyol) - Kiểm tra, theo dõi vết thiến bôi thuốc sát trùng hàng ngày khỏi hẳn - Kỹ thuật cắt móng chân Móng chân thường phát triển nhanh, điều kiện nuôi nhốt chăn thả Khi móng chân dài làm cho chúng lại khó khăn, dễ gãy, xước bị kẹt đá, sỏi, gây tổn thưong, làm thối móng có 46 thể dẫn đến què Do cần thường xuyên kiểm tra chân móng tiến hành cắt gọt Hình 13 - Cách cắt móng chân Móng chân trước sau cắt Cách tiến hành sau: dùng dao kéo sắc cắt móng chân, ý cắt bỏ hết phần móng thừa, bẩn bị bệnh Có thể cắt sâu tổ chức móng bị hỏng Trường hợp chảy máu, dùng cồn iốt 5% sát trùng băng bó vết thương 47 - Biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm mắc sổ bệnh truyền nhiễm tụ huyết trùng, dịch tả, lờ mồm long móng, nhiệt thán Đây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, thường gây tỷ lệ chết cao Để đề phòng bệnh nên mua giống vùng an toàn dịch Khi mua cần kiểm tra sức khoẻ, loại bỏ ốm, đau, có khuyết tật mua phải nuôi cách ly theo dõi cẩn thận vòng 30 - 45 ngày Hàng ngày phải theo dõi tình trạng sức khoẻ đàn để phát ốm yếu, bệnh tật điều trị kịp thời Tiêm vắc-xin biện pháp phòng bệnh hiệu Phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định tiêm vắc-xin quan thú y: năm tiêm hai lần, cách tháng 5- Biện pháp phòng trị bệnh kỷ sinh trùng mắc bệnh nội sinh (giun đũa, sán gan ) bệnh ngoại sinh (ghẻ, ve, rận ) Để phòng bệnh này, cần tuân thủ biện pháp sau đây: - Luôn bảo đảm chuồng nuôi sẽ, khô Mỗi tuần nên quét dọn phân chuồng rắc vôi bột lần Một quý nên tổng vệ sinh, sát trùng chuồng nuôi, tiêu độc rãnh phân sân chơi lần 48 - Cung cấp đầy đủ thức ăn chiílaiợng tốt, bảo đảm đủ nước uống Không sử ắựị% loại thức ăn ôi, thiu, ẩm, mốc Điểu trị: + Đối với bệnh giun sán: định kỳ tẩy giun sán tháng lần + Đổi với bệnh ghẻ: cần tách bị bệnh khỏi đàn, cắt lông chỗ bị ghẻ, cạo vẩy mụn bôi Cythion 0,5% Ivermectin + Đối với ve, rận: dùng credin dầu thông bôi vào chỗ ve, rận đốt Có thể sử dụng Chloríenvinphos 0,5% để diệt trứng - Bệnh viêm phổi Bệnh viêm phổi thường xuất vào thời kỳ chuyển mùa từ thu sang đông đầu mùa xuân Các yểu tố bất lợi môi trường nhiệt độ thấp, gió lùa, chuồng trại ẩm ướt, chật, vệ sinh, dính mưa làm tăng tỷ lệ mắc bệnh bị bệnh có biểu sốt cao, ăn, mệt mỏi, ủ rũ, nàm chỗ, chảy nước dãi, nước mũi, ho khó thở Trường hợp bệnh nặng không điều trị kịp thời dễ bị chết Bệnh chuyển sang dạng mãn tính, trơng ốm yếu, gầy còm khó hồi phục lại 49 Phòng bệnh - Giữ chuồng trại khơ ráo, sẽ, thống mát vào mùa hè ấm áp vào mùa đông Định kỳ tẩy uế chng ni nước vơi 10% axít phenic 2%; - Cho ăn uống tốt, bảo đảm đủ dinh dưỡng; thức ăn, nước uống phải sẽ; - Phát sớm bị bệnh, nuôi cách ly điều trị kịp thời Điều trị - Điều trị nhiễm khuẩn: sử dụng loại kháng sinh sau 4-5 ngày liên tục + Tylosin, liều 11 mg/kg khối lượng/ngày; + Gentamycine, liều 15 mg/kg khối lượng/ngày; + Streptomycine, liều 30 mg/kg khối lượng/ngày - Trợ sức hộ lý: + Dùng vitamin Bi, vitamin C; + Truyền tĩnh mạch huyết mặn đẳng trương; + Chăm sóc ni dưỡng tốt - Hội chứng tiêu chảy Hội chứng tiêu chảy thường gặp non Nguyên nhân vi khuẩn, virút Nhưng nhiều giun đũa cầu trùng 50 Bệnh thường phát vào ngày nóng, lạnh mưa nhiều, ẩm ướt Tỷ lệ mắc bệnh cao nhốt điều kiện chật trội, vệ sinh kém; thức ăn chất lượng, bị bẩn, ướt, thối mốc bệnh bị tiêu chảy với mức độ khác nhau, có phân lỗng, mùi thổi, hậu mơn dính bê bết phân bị nước, mệt mỏi, ủ rũ, ăn, gầy sút nhanh, tai lạnh, mắt nhợt nhạt Phòng bệnh - Nuôi dưỡng tốt non: cho ăn đủ sữa thức ăn chất lượng tốt; uổng nước sạch; - Luôn giữ chuồng nuôi ấm áp, khô cần tập trung phân ủ để diệt trứng giun sán Điều trị Trước tiến hành điều trị bệnh, cần xem xét nguồn thức ăn, nước uổng: thức ăn ôi, mốc; sữa để lạnh, dụng cụ chứa sữa không hợp vệ sinh; nước uống bẩn để loại trừ - Trường hợp bệnh nặng, non, sừ dụng Cloroxit, liều - viên/ngày, cho uống làm hai lần Đối với trường thành, nên tiêm Genta-Tylan Colistin, liều - ml/con - Trường hợp bệnh nhẹ, cho ăn giã nát, vắt lấy nước cho uống loại chát hồng xiêm, ổi, chè xanh 51 - Cho uống dung dịch điện giải, liều 0,3-1,5 lít/ngày truyền tĩnh mạch huyết mặn, đẳng trương - Chướng bụng đầy Chướng bụng đầy tượng sinh mức cỏ, làm căng bụng phía bên trái khó chịu, kêu la, không nhai lại, sùi bọt mép Trường hợp chướng nặng, không cấp cứu kịp thời bị chết Phòng bệnh - Khơng cho ăn thức ăn thối mốc; không thay đổi thức ăn đột ngột; - Cỏ thu cắt cần rửa phơi tái, đặc biệt cỏ non sau mưa; Điều trị - Dùng bọc giẻ bên có muối rang gừng, rượu, trộn lẫn với nhau, chà sát mạnh lên hai bên sườn lên hơng trái, kích thích nhu động cỏ; - Giã nhỏ 50g tỏi, 30g gừng trộn lẫn hai thứ với 50g muối, sau hồ với lít nước, cho uống lần ngày; - Pha lOOg sunphát magiê 2g thuốc tím vào lít nước cho uống 21ần/ngày - Sử dụng số loại thuốc đặc hiệu: Tympanol, Bloatinol 52 Nếu bị chướng cấp tính, phải can thiệp bàng cách chọc troca vào lõm hơng trái Hình 14 - Cách bắt giữ 53 MỤC LỤC Chương I GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG CHÍNH HIỆN CĨ Ở VIỆT NAM VÀ CÁCH CHỌN GIỐNG - Các giống có Việt Nam - Cách chọn giống kỹ thuật phối giống Chương II THỨC ĂN VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYÉT THỨC ĂN NUÔI - Các loại thức ăn - Cách trồng số thức ăn nuôi - Bảo quàn, chế biến thức ăn nuôi Chương III KỸ THUẠT CHẢM sóc, NUỒI DƯỠNG CÁC LOẠI 9 10 26 29 1- Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng từ sơ sinh đến cai sữa 29 2- Kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng hậu bị giống 3- Kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng sinh sản 4- Kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng đực giống 31 32 35 5- Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lấy sữa 6- Kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng lấy thịt 35 38 Chương IV XÂY DỰNG CHUÔNG TRẠI NUÔI 54 39 1- Yêu cầu chung chuồng trại nuôi 39 2- Các yêu cầu cụ thể 39 Chương V KỸ THUẬT THÚ Y VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ MỘT SƠ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở 1- Kỹ thuật khứ, cắt sừng 44 44 2- Kỹ thuật thiến 46 3- Kỹ thuật cắt móng chân 4- Biện pháp phòng bệnh truyềnnhiễm 46 48 5- Biện pháp phòng ừị bệnhký sinh trùng 6- Bệnh viêm phổi 48 49 7- Hội chứng tiêu chảy 8- Chướng bụng đầy 50 52 55 Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN CAO DOANH Phụ trách tháo BÍCH HOA - HỒI ANH Trình bày bìa ĐỖ THỊNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 6/167, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội ĐT: 8.521940, 5761075; FAX: (04) 5760748 E-mail: nxbnn@hn.vnn.vn CHI NHÁNH NXBNN 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q.I, TP Hồ Chí Minh ĐT: 8297157, 8299521 FAX: (08) 9101036 In 4.000 khổ 13 X 19 cm Công ty CP in 15 Giấy chấp nhận đăng KHXB số 129/622 XB-QLXB Cục Xuất cấp ngày 29/4/2005 In xong nộp lưu chiểu quý 1/2006 ... QUẢNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NUÔI DÊ NHÀXUÂT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI-2005 Chương I GIỚI THIỆU CÁC GIĨNG DÊ CHÍNH HIỆN CĨ Ở VIỆT NAM VÀ CÁCH CHỌN GIỐNG - Các giống dê có Việt Nam a Dê địa phưong (dê cỏ):... cho hố ủ 1,5m3) 28 Dê Cỏ Dê Bách Thảo Chuồng ni dê quy mơ nơng hộ Mơ hình ni dê quy mô nông hộ Chương III KỸ THUẬT CHĂM soc, NUÓI DƯỠNG CÁC LOẠI DÊ - Kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng dê từ sơ sinh đến... đũa cho dê 2- Kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng dê hậu bị giống Giai đoạn nuôi hậu bị kéo dài khoảng - tháng, dê (từ sau cai sữa dê có chửa lần đầu) -9 tháng, dê đực (từ sau cai sữa sử dụng dê đực để

Ngày đăng: 05/01/2018, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN