So sánh Đoàn phí công đoàn và Kinh phí Công đoàn Đoàn phí công đoàn và Kinh phí công đoàn là 02 chế định đặc biệt chung ta hay gặp phải khi đi làm. Thực tế, hai thuật ngữ trên có nhiều điểm khác biệt và dễ gây nhầm lẫn. Bài viết được tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn với mục đích giúp đỡ những ai chưa nắm rõ hai thuật ngữ trên tìm hiểu thêm kiến thức và phân biệt được 02 thuật ngữ. Đoàn Phí công đoàn Kinh Phí công đoàn Cơ quan chủ quản Liên đoàn Lao động Việt Nam Đối tượng đóng phí Người lao động Việt Nam là đoàn viên công đoàn đang sinh hoạt tại các công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn. Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp phải đóng kinh phí công đoàn bao gồm: 1. Cơ quan nhà nước đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân. 2. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị, xã hội. nghề nghiệp. 3. Đơn vị sự nghiệp công lập và ngoài công lập. 4. Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư. 5. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật hợp tác xã. 6. Cơ quan, tổ chức nước ngoài, quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến công đoàn, văn phòng điều hành nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam. 7. Tổ chức khác theo quy định. Lưu ý: Không phân biệt cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đó đã có hay chưa có tổ chức công đoàn cơ sở Đặc điểm Là một phần của tài chính công đoàn. “Tiền lương” làm cơ sở đóng đoàn phí công đoàn là tiền lương của người lao động được dùng làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội. Là một phần của tài chính công đoàn. Quỹ tiền lương làm căn cứ đóng kinh phí công đoàn là tổng mức tiền lương của toàn bộ người lao động là đoàn viên. “Tiền lương” làm cơ sở đóng kinh phí công đoàn là tiền lương của người lao động được dùng làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội. Mức đóng Đoàn phí Công đoàn do đoàn viên đóng hằng tháng bằng một phần trăm (1%) tiền lương. Đoàn viên công đoàn hưởng trợ cấp Bảo hiểm xã hội từ 01 tháng trở lên, trong thời gian hưởng trợ cấp không phải đóng đoàn phí; Đoàn viên công đoàn không có việc làm, không có thu nhập, nghỉ việc riêng từ 01 tháng trở lên không hưởng tiền lương, trong thời gian đó không phải đóng đoàn phí. Kinh phí Công đoàn do Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng bằng hai phần trăm (2%) quỹ tiền lương của người lao động. Mục đích a. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động; b. Tổ chức hoạt động đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; c. Phát triển đoàn viên công đoàn, thành lập công đoàn cơ sở, xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh; d. Tổ chức phong trào thi đua do Công đoàn phát động; ... Theo Khoản 2, Điều 2, Luật Công đoàn 2012 Phương thức đóng đoàn phí. Đoàn phí công đoàn do đoàn viên đóng cho công đoàn cơ sở hàng tháng hoặc tổ công đoàn, công đoàn bộ phận, công đoàn cơ sở thu qua lương hàng tháng sau khi có ý kiến thỏa thuận của đoàn viên Cơ quan, đơn vị được ngân sách nhà nước đóng kinh phí công đoàn mỗi tháng một lần cùng thời điểm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động. Kho bạc Nhà nước nơi cơ quan, đơn vị mở tài khoản giao dịch căn cứ giấy rút kinh phí công đoàn, thực hiện việc kiểm soát chi và chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi của tổ chức công đoàn tại ngân hàng. Quản lý tiền đoàn phí công đoàn. Tiền đoàn phí do đoàn viên đóng phải được ghi chép, phản ảnh đầy đủ, kịp thời vào sổ kế toán và báo cáo quyết toán thu, chi tài chính của công đoàn cơ sở. Việc phân phối, sử dụng, quản lý tiền đoàn phí thực hiện theo quy định của Tổng Liên đoàn Kinh phí Công đoàn được quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch. Thực hiện phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm của Công đoàn các cấp. Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch (Ban Thường vụ) Công đoàn các cấp có nhiệm vụ quản lý theo đúng quy định của pháp luật và của tổ chức Công đoàn. Vi phạm hành chính Tùy theo từ cơ sở công đoàn mà có hình thức xử lý khác nhau, không có quy định cụ thể trong văn bản quy phạm pháp luật. Phạt tiền từ 12% đến dưới 15% tổng số tiền phải đóng kinh phí công đoàn nhưng tối đa không quá 75 triệu đồng đối với người sử dụng lao động: Chậm đóng kinh phí công đoàn. Đóng kinh phí công đoàn không đúng mức quy định. Đóng kinh phí công đoàn không đủ số người thuộc đối tượng phải đóng. Chậm nhất 30 ngày kể từ ngày có quyết định xử phạt, NSDLĐ phải nộp toàn bộ số tiền chậm đóng, đóng chưa đủ hoặc chưa đóng và tiền lãi. Cơ sở quy định Luật Công đoàn 2012 Điều lệ Công đoàn Việt Nam (Đại hội công đoàn Việt nam lần thứ XI thông qua ngày 30 tháng 7 năm 2013) Hướng dẫn 258HDTLĐ năm 2014 về đóng đoàn phí công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành Nghị định 882015NĐCP về sửa đổi một số điều của Nghị định 952013NĐCP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng Trong bài viết, có sử dụng tư liệu từ bài: Kinh phí công đoàn và những điều người lao động nên biết
So sánh Đồn phí cơng đồn Kinh phí Cơng đồn "Đồn phí cơng đồn" "Kinh phí cơng đồn" 02 chế định đặc biệt chung ta hay gặp phải làm Thực tế, hai thuật ngữ có nhiều điểm khác biệt dễ gây nhầm lẫn Bài viết tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn với mục đích giúp đỡ chưa nắm rõ hai thuật ngữ tìm hiểu thêm kiến thức phân biệt 02 thuật ngữ Đồn Phí cơng đồn Kinh Phí cơng đồn Cơ quan chủ quản Liên đồn Lao động Việt Nam Đối tượng đóng phí Người lao động Việt Nam Các quan, tổ chức, doanh đồn viên cơng đồn sinh nghiệp phải đóng kinh phí cơng hoạt cơng đồn sở, nghiệp đoàn đoàn bao gồm: Cơ quan nhà nước đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân Tổ chức trị, tổ chức trị, xã hội nghề nghiệp Đơn vị nghiệp cơng lập ngồi công lập Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật hợp tác xã Cơ quan, tổ chức nước ngoài, quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến cơng đồn, văn phòng điều hành nước ngồi hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam có sử dụng lao động người Việt Nam Tổ chức khác theo quy định Lưu ý: Không phân biệt quan, tổ chức, doanh nghiệp có hay chưa có tổ chức cơng đồn sở Đặc điểm - Là phần tài cơng đồn - “Tiền lương” làm sở đóng đồn phí cơng đồn tiền lương người lao động dùng làm đóng Bảo hiểm xã hội - Là phần tài cơng đồn - Quỹ tiền lương làm đóng kinh phí cơng đồn tổng mức tiền lương toàn người lao động đoàn viên “Tiền lương” làm sở đóng kinh phí cơng đoàn tiền lương người lao động dùng làm đóng Bảo hiểm xã hội Mức đóng - Đồn phí Cơng đồn đồn viên đóng tháng phần trăm (1%) tiền lương - Đoàn viên cơng đồn hưởng trợ cấp Bảo hiểm xã hội từ 01 Kinh phí Cơng đồn Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng hai phần trăm (2%)quỹ tiền lương người lao động tháng trở lên, thời gian hưởng trợ cấp khơng phải đóng đồn phí; Đồn viên cơng đồn khơng có việc làm, khơng có thu nhập, nghỉ việc riêng từ 01 tháng trở lên không hưởng tiền lương, thời gian khơng phải đóng đồn phí Mục đích a Tun truyền, phổ biến, giáo dục đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp cho người lao động; b Tổ chức hoạt động đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; c Phát triển đồn viên cơng đồn, thành lập cơng đồn sở, xây dựng cơng đồn sở vững mạnh; d Tổ chức phong trào thi đua Cơng đồn phát động; Theo Khoản 2, Điều 2, Luật Cơng đồn 2012 Phương thức đóng đồn phí Đồn phí cơng đồn đồn viên đóng cho cơng đồn sở hàng tháng tổ cơng đồn, cơng đồn phận, cơng đoàn sở thu qua lương hàng tháng sau có ý kiến thỏa thuận đồn viên Cơ quan, đơn vị ngân sách nhà nước đóng kinh phí cơng đồn tháng lần thời điểm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động Kho bạc Nhà nước nơi quan, đơn vị mở tài khoản giao dịch giấy rút kinh phí cơng đồn, thực việc kiểm sốt chi chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi tổ chức công đồn ngân hàng Quản lý tiền đồn phí cơng đồn Tiền đồn phí đồn viên đóng phải ghi chép, phản ảnh đầy đủ, kịp thời vào sổ kế toán báo cáo toán thu, chi tài cơng đồn sở Việc phân phối, sử dụng, quản lý tiền đồn phí thực theo quy định Tổng Liên đồn Kinh phí Cơng đồn quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch Thực phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm Cơng đồn cấp Ban Chấp hành, Đồn Chủ tịch (Ban Thường vụ) Cơng đồn cấp có nhiệm vụ quản lý theo quy định pháp luật tổ chức Công đồn Vi phạm Tùy theo từ sở cơng đồn hành mà có hình thức xử lý khác Phạt tiền từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng kinh nhau, khơng có quy định cụ thể phí cơng đồn tối đa văn quy phạm pháp không 75 triệu đồng đối luật với người sử dụng lao động: - Chậm đóng kinh phí cơng đồn - Đóng kinh phí cơng đồn khơng mức quy định - Đóng kinh phí cơng đồn khơng đủ số người thuộc đối tượng phải đóng Chậm 30 ngày kể từ ngày có định xử phạt, NSDLĐ phải nộp tồn số tiền chậm đóng, đóng chưa đủ chưa đóng tiền lãi Cơ sở quy định - Luật Cơng đồn 2012 - Điều lệ Cơng đồn Việt Nam (Đại hội cơng đồn Việt nam lần thứ XI thông qua ngày 30 tháng năm 2013) - Hướng dẫn 258/HD-TLĐ năm 2014 đóng đồn phí cơng đồn Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam ban hành - Nghị định 88/2015/NĐ-CP sửa đổi số điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Trong viết, có sử dụng tư liệu từ bài: Kinh phí cơng đồn điều người lao động nên biết ... phải đóng kinh nhau, khơng có quy định cụ thể phí cơng đồn tối đa văn quy phạm pháp không 75 triệu đồng đối luật với người sử dụng lao động: - Chậm đóng kinh phí cơng đồn - Đóng kinh phí cơng... đóng kinh phí cơng đồn tháng lần thời điểm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động Kho bạc Nhà nước nơi quan, đơn vị mở tài khoản giao dịch giấy rút kinh phí cơng đồn, thực việc kiểm so t... đóng đồn phí cơng đồn tiền lương người lao động dùng làm đóng Bảo hiểm xã hội - Là phần tài cơng đồn - Quỹ tiền lương làm đóng kinh phí cơng đồn tổng mức tiền lương toàn người lao động đoàn viên