GIAO AN HOI GIANG

11 384 0
GIAO AN HOI GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phiếu học tập 1: Kiểm tra bài cũ Bài 1: a. Viết cấu hình e của nguyên tử X (Z = 6): Phân bố e lớp ngoài cùng vào các AO: b. Nêu vị trí của X trong bảng tuần hoàn ⇒Tên gọi của X: Kí hiệu: c. Dự đoán vai trò của X trong các phản ứng oxi hoá - khử? Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. C + O 2 2. C + CO 2 3. C + H 2 O 4. C + HNO 3 (l) 5. C + KClO 3 6. C + CuO 7. C + Fe 2 O 3 8. C + H 2 SO 4 (đ) 9. C + Al 10. C + H 2 Bài 3: Xác định s ự thay đổi số oxi hoá của C, cho biết vai trò của C trong các phản ứng trên? Chu kì: Nhóm: Ô: 0 t → t → 0 t → 0 t → 0 t → 0 t → 0 t → 0 t → 0 t → 0 t → Bài 15: Cacbon Người soạn: Trần Mai Khanh Sở giáo dục và đào tạo Quảng Ninh trường thpt hoành Bồ Hoành Bồ, ngày 10 tháng 12 năm 2007 Chương 3: Cacbon - Silic I. Vị trí, cấu hình e nguyên tử: II. Tính chất vật lí: 1. Cacbon có 3 dạng thù hình chủ yếu: Kim cương Kim cương Fuleren Fuleren Than chì Than chì Cấu Cấu trúc trúc Tính Tính chất chất vật lí vật lí Tinh thể nguyên tử, Tinh thể nguyên tử, các liên kết rất bền các liên kết rất bền vững. vững. - Chất rắn, trong suốt, - Chất rắn, trong suốt, khúc xạ ánh sáng khúc xạ ánh sáng . . - Cứng nhất trong tất cả - Cứng nhất trong tất cả các chất rắn tự nhiên. các chất rắn tự nhiên. - Cách điện, dẫn nhiệt - Cách điện, dẫn nhiệt kém. kém. - Khối lượng riêng - Khối lượng riêng D = 3,5g/cm3. D = 3,5g/cm3. - Chất rắn màu xám - Chất rắn màu xám đậm, phản Xạ ánh đậm, phản Xạ ánh sáng trên bề mặt sáng trên bề mặt giống kim loại. giống kim loại. - Mềm, sờ thấy nhờn. - Mềm, sờ thấy nhờn. - Dẫn điện và dẫn - Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. nhiệt tốt. - Khối lượng riêng - Khối lượng riêng D = 2,2g/cm3. D = 2,2g/cm3. - Cấu trúc lớp, liên - Cấu trúc lớp, liên kết yếu với nhau. kết yếu với nhau. - Các lớp tinh thể có - Các lớp tinh thể có thể trượt lên nhau. thể trượt lên nhau. Gồm nhiều ngtử Gồm nhiều ngtử C C l.k t theo l.k t theo ki u tam giác ki u tam giác các hình cầu các hình cầu rỗng. rỗng. Cacbon - Silic I. Vị trí, cấu hình e nguyên tử: II. Tính chất vật lí: 1. Cacbon có 3 dạng thù hình chủ yếu: 2. Ngoài ra: Than cốc, than gỗ, than xương, than muội, bồ hóng . Gọi là C vô định hình. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí, các chất hòa tan trong dung dịch Cacbon - Silic I. Vị trí, cấu hình e nguyên tử: II. Tính chất vật lí: III. Tính chất hoá học IV. ứng dụng Đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt Kim cương Kim cương Than chì Than chì Than cốc Than gỗ Than muội Điện cực, bút chì đen, . Chế thuốc nổ, đạn, thuốc pháo Lưu hoá cao su, mực in, xi đánh giầy, . Chất khử, trong công nghiệp luyện kim Cacbon - Silic I. Vị trí, cấu hình e nguyên tử II. Tính chất vật lí III. Tính chất hoá học IV. ứng dụng V. Trạng thái tự nhiên Gồm 2 dạng Hợp chất Đơn chất: Magiezit: MgCO 3 Canxit: CaCO 3 Đolomit: MgCO 3 .CaCO 3 Khoáng vật K.khí: CO 2 Dầu mỏ, khí đốt thiên nhiên, khí than đá, các hiđrocacbon Kim cương, than chì, than đá, than mỡ, than bùn . Than mỡ 2500 3000 , o o C C Khong co kk lo dien 1000 o C Khong co KK Than chì nhân tạo 2 0 0 0 o C k h o n g 1 0 5 a t m Kim cương nhân tạo Cacbon - Silic I. Vị trí, cấu hình e nguyên tử II. Tính chất vật lí III. Tính chất hoá học IV. ứng dụng V. Trạng thái tự nhiên VI. Điều chế: than cốc Than mỏ: khai thác trực tiếp. Than gỗ: đốt gỗ thiếu không khí . Than muội: Nhiệt phân CH 4 không có oxi . CH 4 C + 2H 2 o t cao Bài 1: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Kim cương là C hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điện. B. Than chì: Mềm do cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng liên kết yếu. C. Than gỗ, than xư ơng có khả năng hấp phụ các chất khí và các chất tan trong dung dịch. D. Khi đốt cháy C, phản ứng toả nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí CO 2 . Phiếu học tập số 2: Củng cố Bài 3: ở nhiệt độ cao, C phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. FeO, Fe 3 O 4 , CO 2 , H 2 ,HNO 3 (đ) ,KNO 3 ,KClO3 B. Al 2 O 3 , CO 2 , HNO 3(đ) , H 2 SO 4(đ) . C. K 2 O, CO, CaO, CO 2 , HNO 3 (đặc loãng) . D. Fe 2 O 3 , Na 2 O, Mg, KClO 3 , S, KNO 3 . Phiếu học tập số 2: Củng cố Bài 2: Loại than nào sau đây không có trong thiên nhiên? A. Than chì. B. Than Nâu C. Than Antraxit D. Than cốc . ra: Than cốc, than gỗ, than xương, than muội, bồ hóng . Gọi là C vô định hình. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí, các chất hòa tan trong. Tính chất hoá học IV. ứng dụng Đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt Kim cương Kim cương Than chì Than chì Than cốc Than gỗ Than muội Điện cực, bút chì đen, .

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan