Kiểm trahọckỳII môn vật lý - năm học 2006 - 2007 Phần câu hỏi (Đề có 40 câu) Câu1: Một vật sáng đứng vuông góc với quang trục chính của một thấu kính hội tụ thì ảnh của nó cho bởi thấu kính có thể là: A. ảnh ảo, ngợc chiều, lớn hơn vật B. ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật C. ảnh thật, ngợc chiều, nhỏ hơn vật D. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật Câu2: Nếu (d) là khoảng cách từ vật đến thấu kính, (d / ) là khoảng cách từ thấu kính đến ảnh thì tiêu cự (f) của thấu kính đợc tính bằng công thức: A. f = dd dd + . B. f = dd dd . C. f = dd dd + . D. f = dd dd . Câu3: Trong hình vẽ dới đây thì: xy là quang trục chính của một thấu kính, O là quang tâm của thấu kính, F là tiêu điểm của thấu kính, S là điểm sáng thì kết luận nào dới đây là đúng: S F S / O F x y A. S là ảnh ảo, thấu kính là thấu kính phân kỳ B. S là ảnh thật, thấu kính là thấu kính phân kỳ C. S là ảnh ảo, thấu kính là thấu kính hội tụ D. S là ảnh thật, thấu kính là thấu kính hội tụ Câu4: Phát biểu nào dới đây là không đúng khi nói về thấu kính: A. Là khối chất trong suốt có chiết suất lớn hơn chiết suất của không khí B. Là khối chất trong suốt đợc giới hạn bởi 2 mặt cong hoặc một mặt cong hoặc một mặt phẳng C. Có công thức ) 11 )(1( 1 21 RR n f D +== (n là chiết suất của R 1 , R 2 : bán kính 2 mặt giới hạn) D. Có đờng thẳng đi qua tâm và đỉnh của hai mặt cong hoặc một mặt cong và một mặt phẳng Câu5: Một vật sáng đứng vuông góc với quang trục chính của một thấu kính có ảnh cùng chiều cao gấp 3 lần vật thì hệ số phóng đại ảnh (k) của thấu kính trong trờng hợp này là: A. 3 1 = k B. 3 1 = k C. 3 = k D. 3 = k Câu6: Phát biểu nào dới đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ A. Khi vật sáng dịch chuyển ra xa thấu kính thì ảnh của vật sẽdịch chuyển lại gần thấu kính B. Khi vật sáng nằm trong khoảng cách tiêu cự thì ảnh là ảnh ảo, cùng chiều lớn hơn vật C. Khi vật sáng dịch chuyển lại gần thấu kính thì ảnh của vật sẽ dịch chuyển lại gần thấu kính D. Khi vật sáng ở vô cùng thì ảnh là một điểm sáng tại tiêu điểm Câu7: Một thấu kính có n = 1,5, giới hạn bởi một mặt lõm có bán kính 30(cm) và một mặt lồi có bán kính 10(cm). Tiêu cự của thấu kính là: A. f= 15(cm) B. f = - 15 (cm) C. f = 30(cm) D. f = -30(cm) Câu8: Một ngời có OC c = 25(cm) sử dụng một kính lúp có độ tụ là D = +20(dp) ngắm chừng cực cận (mắt đặt sát kính) là: A. G c = 2,5 B. G c = 3,5 C. G c =5 D. G c =6 Câu9: Một kính hiển vi có tiêu cự của vật kính là f 1 = 1(cm), tiêu cự của thị kính là f 2 = 4(cm). Mắt ngời quan sát có Đ = 25(cm) và độ bội giác G = 90 thì độ dài quang học của kính là: A. = 14,4 (cm) B. = 14(cm) C. = 15,6(cm) D. = 15(cm) Câu10: Một điểm sáng nằm trên quang trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20(cm) khoảng cách từ vật đến thấu kính là 30(cm) thì khỏng cách từ thấu kính đến ảnh là: Mã đề số 567 -Trang 1 - Kiểm trahọckỳII môn vật lý - năm học 2006 - 2007 A. d = 20 (cm) B. d = - 12(cm) C. d = 12(cm) D. d = -20(cm) Câu11: Khi chiếu một chùm tia sáng trắng qua một lăng kính thuỷ tinh A. Chùm tia sáng khúc xạ sẽ bị lệch về phía đáy của lăng kính B. Chùm tia khúc xạ bị phân tích thành một dải sáng gồm nhiều màu sắc khác nhau từ đỏ đến tím C. Cả 2 nội dung nêu ở ý A và B D. Không có nội dung nào chính xác Câu 12: Phát biểu nào dới đây là sai: A. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có bớc sóng trong cùng một môi trờng trong suốt khác nhau B. Chiết suốt của một môi trờng trong suốt với ánh sáng màu tím lớn hơn so với ánh sáng màu đỏ C. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc kh truyền qua một môi trờng trong suốt là nh nhau D. Các phát biểu trên đều đúng Câu 13: trong hiện tợng giôa thoa thì A. Các vân sáng còn gọi là vân giao thoa B. Các dải sáng màu liên tục với cấu trúc: Tím ở bên trong, đỏ ở bên ngoài còn gọi là các dải vân giao thoa C. Khoảng cách giữa các vạch tối gần nhau nhất gọi là khoảng vân D. A, B,C đều đúng Câu14: Nếu (a) là khoảng cách giữa 2 khe hẹp, (D) là khoảng cách từ 2 khe hẹp đến màn ảnh, ( ) là bớc sóng của ánh sáng trong thí nghiệm, (i) là khỏng vân giao thoa. Công thức xác định các vân tối trong miền giao thoa là: A a Dk x = 1 ( ) zk B. a Dk x )12( 1 + = ( ) zk C. a Dk x 2 1 = ( ) zk D. a Dk x 2 )12( 1 + = ( ) zk Câu15: Phát biẻu nào dới đây là đúng khi nói về tia Rơnghen A. Là một bức xạ không nhìn thấy có bớc sóng cực ngắn B. Là một bức xạ có rất nhiều ứng dụng trong thực tế C. Là một bức xạ có có bản chất sóng điện từ D. Tất cả các phát biểu trên Câu16: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói tới thang sóng điện từ A. Trong thang sóng điện từ thì các bức xạ đợc phân loại dựa trên độ lớn về bớc sóng của chúng. B.Trong thang sóng điện từ thì các bức xạ đợc phân loại dựa trên phơng pháp nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế của chúng. C.Trong thang sóng điện từ thì các bức xạ đợc phân loại dựa trên điều kiện phát ra của mỗi bức xạ D. Tất cả các nội dung trên Câu17: Trong thí nghiệm giao thoa: Khoảng cách giữa 2 khe hẹp là 0,3(mm), khoảng cách từ 2 khe hẹp đến màn ảnh là 2(m) và ánh sáng dùng trong thí nghiệm có = 0,54.10 -6 (m) thì khoảng vân của miền giao thoa là: A. i = 0,36 (mm) B. i = 3,6 (mm) C. i = 0,36 ( à m) D. i = 3,6 ( à m) Câu18: Bớc sóng của ánh sáng trong thí nghiệm giao hoa là = 0,45 ( à m), khoảng cách giữa 2 khe hẹp đến màn chắn là 0,45 (mm), tại điểm cách vân sáng trung tâm một khoảng X A = 2,5 (mm) ta thấy có một vân sáng bâc 2 thì khoảng cách từ màn chắn đển ảnh là: A. D = 0.5 (m) B. D = 1,25(m) C. D = 1,5 (m) D. 2,0 (m) Câu19: Khoảng cách giữa 2 khe hẹp trên màn chắn là 3 (mm), khoảng cách từ màn ảnh đến khe hẹp là 3(m), khoảng vân trong miền giao yhoa kà 0,4 (mm), thì tần số của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: Mã đề số 567 -Trang 2 - Kiểm trahọckỳII môn vật lý - năm học 2006 - 2007 A. f = 7,5.10 11 (Hz) B. f = 7,5.10 12 (Hz) C. f = 7,5.10 13 (Hz) D. f = 7,5.10 14 (Hz) Câu20: Chiết xuất của nớc với một ánh sáng đơn sắc là n 1 = 1,3372 và chiết xuất tỉ đối của thuỷ tinh với nớc là n 21 = 1,11390 thì vận tốc của ánh sáng đơn sắc đó trong thuỷ tinh là: A. V = 1,56.10 8 (m/s) B. V = 1,97.10 8 (m/s) C. V = 2,52.10 8 (m/s) D. A, B C đều sai Câu21: Chọn câu sai : ánh sáng đơn sắc là A. Có một màu xác định B. Không bị tán sắc khi qua lăng kính C. Bị khúc xạ qua lăng kính D. Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trờng này qua môi trờng kia Câu22: Vận tốc ban đầu cực đại của electrôn quang điện bị bứt ra khỏi kim loại phụ thuộc vào : A. Kim loại dùng làm catôt B. Số phôton chiếu đến catôt trong một giây C. bớc sóng của bức xạ tới D. câu A và C đúng Câu23: Các vạch quang phổ nằm trong vùng hồng ngoại của nguyên tử Hyđrô thuộc về dãy : A. Dãy Lyman B. Dãy Balmer C. Dãy Paschen D. Dãy Balmer & Paschen Catôt của tế bào quang điện có công thoát A = 2,26 eV. Chiếu vào catôt một chùm ánh sáng có bớc sóng = 0,40 à m cho h = 6,625. 10 34 J.s, c = 3.10 8 m/s dòng quang điện bão hoà I bh = 6,43.10 - 6 (A) công suất của chùm sáng P = 3.10 - 3 w trả lời các câu hỏi 24, 25, 26, 27: Câu24: Giới hạn quang điện của kim loại catôt là: A. m à 6100.0 0 = B. m à 5860.0 0 = C. m à 5492.0 0 = D. m à 5600.0 0 = Câu25: Vận tốc ban đầu cực đại của electron khi bật khỏi catôt là: A. 0,5445.10 6 m/s B. 0,6440.10 6 m/s C. 0,4220.10 6 m/s D. 0,5200.10 6 m/s Câu26: Tính số phôton đập vào catôt trong một giây A. n f = 6,40.10 15 (hạt) B. n f = 6,04.10 15 (hạt) C. n f = 6,04.10 16 (hạt) D. n f = 6,24.10 15 (hạt) Câu27: Số electron bật ra khỏi catố trong một giây là A. n e = 40,2.10 15 (hạt) B. n e = 4,20.10 14 (hạt) C. n e = 4,20.10 13 (hạt) D. n e = 4,02.10 13 (hạt) Câu 28: công thoát electron của một kim loại là A o, giới hạn quang điện là o . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bớc sóng 2 o = thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng: A. A o B. 2A o C. 3/4 A o D. 1/2 A o Câu 29: Năng lợng phôtôn đợc xác định theo công thức: A. h = B. hc = C. h c = D. c h = Câu 30: Hiện tợng bứt electron ra khỏi kim loại , khi chiếu ánh sáng kích thích Có bớc sóng thích hợp lên kim loại, đợc gọi là: A. Hiện tợng bức xạ B. Hiện tợng phóng xạ C. Hiện tợng quang dẫn D. Hiện tợng quang điện Mã đề số 567 -Trang 3 - Kiểm trahọckỳII môn vật lý - năm học 2006 - 2007 Câu31:Chọn câu đúng: Nguyên tử Hiđrô ở trạng thái cơ bản đợc kích thích và có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Các chuyển rời có thể xảy ra là: A. Từ M về K B. Từ M về L C. Từ L về K D. Cả A,B,C đều đúng Câu32: Chọn đáp án đúng: đơn vị khối lợng nguyên tố (u). A. 1u = 1,66.10 - 24 g B. 1u = 1,66.10 - 27 g C. 1u = 1,6.10 - 19 g D. 1u = 9,1.10 - 28 g Câu33: Đờng kính của hạt nhân nguyên tố cỡ: A. 10 - 6 _ 10 -9 m B. 10 - 3 _ 10 -8 m C. 10 -14 _ 10 -15 m D. 10 - 16 _ 10 -20 m Câu34: Hạt nhân U 235 92 hấp thụ một nơtron sinh ra x hạt nhân và y hạt nhân - , một hạt P 208 82 và 4 hạt nơtron số hạt x và y là: A. 6 và 2 B. 6 và 4 C. 4 và 2 D. 2 và 6 Câu35: Định luật phóng xạ đợc cho bởi biểu thức: A. N t = N 0 .e - t C. H t = H 0 .e t D. N = N 0 . T t e Câu36: Tìm độ phóng xạ của m 0 = 200 g chất Iôt phóng xạ I 131 53 . Biết rằng sau 16 ngày khối lợng đó chỉ còn bằng một phần t khối lợng ban đầu: A. 9,22.10 16 Bq B. 3,20.10 18 Bq C. 2,30.10 17 Bq D. 4,12.10 19 Bq Câu37: Chất phóng xạ Pôlôni 0 210 84 P có chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Một lợng pôlôni ban đầu m 0 , sau 276 ngày chỉ còn lại 12 mg. Tìm lợng Pôlôni ban đầu m 0 A. 36 mg B. 60 mg C. 24 mg D. 48 mg Câu38: Tìm khối lợng Pôlôni có độ phóng xạ 2Ci. Biết chu kỳ bán rã 0 P T = 138 ngày. A. 444 mg B. 44,4 mg C. 4,44 mg D. Đáp án khác Câu39: Iôt phóng xạ I 131 53 dùng trong ytế có chu kỳ bán rã T = 8 ngày. Lúc đầu có m 0 = 200 g chất này. Hỏi sau T =24 ngày còn lại bao nhiêu A. 25g B. 20g C. 50g D. 30g Câu40: Tìm phát biểu sai về qui tắc dịch chuyển A. Trong phóng xạ + hạt nhân con lùi 1ô trong bảng tuần hoàn B. Trong phóng xạ - hạt nhân con tiến 1ô trong bảng tuần hoàn C. Trong phóng xạ hạt nhân con tiến 2ô trong bảng tuần hoàn D. Trong phóng xạ hạt nhân con không biến đổi Mã đề số 567 -Trang 4 - . thì khỏng cách từ thấu kính đến ảnh là: Mã đề số 567 -Trang 1 - Kiểm tra học kỳ II môn vật lý - năm học 2006 - 2007 A. d = 20 (cm) B. d = - 12(cm) C của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: Mã đề số 567 -Trang 2 - Kiểm tra học kỳ II môn vật lý - năm học 2006 - 2007 A. f = 7,5.10 11 (Hz) B. f = 7,5.10