Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
208 KB
Nội dung
Giáo án Ngữ văn 9 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Bài10 , 11 Tiết 50 Tập làm văn Nghị luận trong văn bản tự sự I. Mục tiêu cần đạt : - Ôn tập và củng cố những kiến thức về văn bản tự sự . - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự . II. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động 1 : So sánh để tìm hiểu khái niệm nghị luận Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Nội dung cần đạt G. Hớng dẫn học sinh so sánh sự khác nhau giữa văn nghị luận và các thể văn thông dụng khác . I. Khái niệm nghị luận : Miêu tả , tự sự , biểu cảm , thuyết minh Nghị luận - Dùng hình ảnh , cảm xúc để tái hiện hiện thực . - Các phơng thức trên là cơ sở cho t duy hình tợng (t duy nghệ thuật , h cấu). - Dùng lí lẽ lô-gic để phán đoán nhằm làm sáng tỏ ý kiến , một quan điểm , t t- ởng nào đó . - Cơ sở t duy lí luận ( t duy khoa học lô-gic ) . - Nghị luận văn nghị luận : hệ thống luận điểm , luận cứ chặt chẽ . Hoạt động 2 : Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt H. Đọc đoạn trích (a) và (b) trong SGK / tr 137 . II. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự : 1. Ví dụ / sgk 137 : Giáo án Ngữ văn 9 H. Lời kể chuyện trong đoạn trích Lao Hạc là lời của ai ? Ngời ấy đang phục ai điều gì? a) Đoạn văn thể hiện những suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo trong truyện L o Hạc của Nam Cao . Vềã bản chất , đây là cuộc đối diện đàm tâm , tức là một cuộc đối thoại của ông giáo với chính bản thân mình , một cuộc phân thân để thuyết phục chính mình trớc những hiện tợng phức tạp của con ngời và cuộc sống xung quanh . H. Để đi đến kết luận ấy , ông giáo đã đa ra những lí lẽ nào ? Trình tự suy nghĩ của ông giáo nh sau : * Nêu vấn đề : Nếu không chịu đào sâu suy nghĩ để tìm hiểu bản chất của con ngời , mà chỉ xét các hiện tợng bề mặt thì rất dễ có ác cảm với con ngời . * Phát triển vấn đề : Vợ tôi (ông giáo) không phải là ngời ác ; nhng lại có những lời nói , hành động có vẻ ích kỉ và tàn nhẫn ! Vì sao vậy ? Thử lí giải xem : - Xuất phát từ một qui luật tự nhiên : khi ngời ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau ( tức là chỉ nghĩ đến nỗi đau của bản thân - ích kỉ một cách hồn nhiên , tất yếu ! ). - Cũng xuất phát từ một qui luật tự nhiên khác : Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta không còn nghĩ đến ai đợc nữa ( tức là cảm thấy mình là ngời khổ nhất trên đời này rồi nên dửng dng , vô cảm với nỗi khổ của ngời khác một cách cũng hồn nhiên , tất yếu! ) - Mối quan hệ giữa bản chất và hiện t- ợng : bản tính tốt của con ngời đ bịã khuất lấp đằng sau những lời nói , hành động có vẻ ích kỉ , tàn nhẫn . * Kết thúc vấn đề : - Khi đ tự thuyết phục đã ợc mình , ông giáo chỉ buồn chứ không nỡ giận ! - Trong nỗi buồn ấy vẫn bền bỉ một niềm tin vào khả năng hớng thiện , Giáo án Ngữ văn 9 hành thiện của con ngời . H. Trong mấy câu đầu của đoạn (b) , sau câu chào mỉa mai Kiều đ nói với ã Hoạn Th nh thế nào ? b) Đoạn đối thoai Kiều - Hoạn Th diễn ra dới hình thức nghị luận : Xa nay đàn bà có mấy ngời ghê gớm , cay nghiệt nh mụ , càng ona nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái . H. Lí lẽ của Hoạn Th nh thế nào mà Kiều phải khen rằng Khôn ngoan nhất mực , nói năng phải lời ? H y ã tóm tắt nội dung lí lẽ lời lập luận của Hoạn Th để làm sáng tỏ lời khen của nàng Kiều ? * Lí lẽ của Hoạn Th : - Tôi là đàn bà , ghen tuông là chuyện thờng tình ( lẽ thờng ) . - Đối xử tốt với Kiều ( kể công ) : + Cho ra Quan Âm Các viết kinh . + Bỏ trốn không đuổi theo . - Tôi với cô cùng cảnh ngộ chung , ai nhờng cho ai . - Dù sao tôi cũng chót gây đau khổ cho cô , nên chỉ chờ vào sự bao dung độ l- ợng của cô . H. Với cách lập luận đó , Hoạn Th đ ã đặt Kiều vào tình thế nào ? -> Lí lẽ khôn ngoan của HoạnTh đã dặt Kiều vào tình thế khó xử : - Tha : may đời - Không tha : ngời nhỏ nhen H. Từ việc tìm hiểu hai đoạn trích trên , h y thảo luận và rút ra dấu hiệuã và đặc điểm của nghị luận trong văn bản tự sự ? -> Khi đối thoại với chính mình hoặc với ngời khác , cần nêu rõ những lí lẽ diễn cảm, thuyết phục ngời nghe về một vấn đề nào đó để lập luận chặt chẽ , hợp lí . H. Trong đoạn văn nghị luận , ngời ta ít dùng câu văn mô tả , trần thuật mà dùng nhiều loại câu nào ? Từ ngữ nào ? -> Thờng dùng câu nghị luận : - Câu khẳng định , phủ định , câu có mệnh đề hô ứng : nếu thì ; không những không chỉ mà còn ; càng càng ; vì thế cho nên ; một mặt mặt khác . - Từ ngữ nghị luận : tại sao ? thật vậy , đúng thế , trớc hết , sau cùng , nói chung , nói tóm lại , tuy nhiên H. Đọc phần ghi nhớ / SGK tr 138 . 2. Ghi nhớ / SGK 138 . Hoạt động 3 : Luyện tập ( Đ thực hiện trong quá trình tìm hiểu bài )ã Hoạt động 4 : H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm chắc nội dung phần ghi nhớ . - Chuẩn bị bài sau : Đoàn thuyền đánh cá - Bếp lửa ( Tự học có hớng dẫn ) . Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 Ngµy so¹n : … / … / … Ngµy d¹y : … / … / … Bµi 10 , 11 TiÕt 49 TiÕng viÖt Tæng kÕt vÒ tõ vùng ( TiÕp ) Giáo án Ngữ văn 9 I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Nắm vững , hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đ học ã từ lớp 6 đến lớp 9 . II. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự phát triển của từ vựng Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt G. Hớng dẫn học sinh điền vào những ô còn trống trong sơ đồ (SGk,tr 135) . I. Sự phát triển của từ vựng : H. Tìm những dẫn chững minh hoạ cho những cách phát triển của từ vựng đ đã ợc nêu trong sơ đồ trên ? * Phát triển nghĩa của từ : VD1: xuân - Nghĩa chính : mùa - Nghĩa chuyển : tuổi trẻ VD2: chuột - da chuột - con chuột * Phát triển số lợng từ ngữ : Tạo từ ngữ mới : siêu thị điện tử , máy tính điện tử , sở hữu trí tuệ, thị trờng tiền tệ , rừng phòng hộ Mợn từ ngôn ngữ khác : ma-két- tinh, AIDS , cô-ta , in-tơ-nét H. Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lợng - Nếu không có sự phát triển nghĩa , thì nói chung mỗi từ ngữ chỉ có một Các cách phát triển từ vựng Phát triển nghĩa của từ Phát triển số lượng từ ngữ Tạo từ ngữ mới Mượn từ ngôn ngữ khác Giáo án Ngữ văn 9 từ ngữ hay không ? Vì sao ? nghĩa , và để đáp ứng nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng của ngời bản ngữ thì số lợng từ ngữ sẽ tăng lên gấp nhiều lần . Đó chỉ là một giả định , không xảy ra với bất cứ ngôn ngữ nào trên thế giới . Nói cách khác mọi ngôn ngữ của nhân loại đều phát triển từ vựng theo tất cả những cách thức đ ã nêu trong sơ đồ trên . Hoạt động 2 :Ôn lại khái niệm về từ m ợn II. Từ m ợn : H. Nêu khái niệm từ mợn ? Cho ví dụ minh hoạ ? 1. Khái niệm : - Ngoài từ thuần Việt là những từ ngữ da nhân dân ta tự sáng tạo ra , chúng ta còn vay mợn nhiều từ của tiếng nớc ngoài để biểu thị những sự vật , hiện tợng , đặc điểm mà tiếng Việt cha có từ thật thích hợp để biểu thị . Đó là các từ mợn . - Bộ phận từ mợn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mợn tiếng Hán ( gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt ) . - Bên cạnh đó , tiếng Việt còn mợn từ của một số ngôn ngữ khác nh tiếng Pháp , tiếng Anh , tiếng Nga H. Chọn nhận định đúng trong những nhận định sau : ( GV dùng đèn chiếu ) A. Chỉ một số ít ngôn ngữ trên thế giới phải vay mợn từ ngữ . B. Tiếng Việt vay mợn nhiều từ ngữ của ngôn ngữ khác là do sự ép buộc của nớc ngoài . C. Tiếng Việt vay mợn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của ngời Việt . D. Ngày nay , vốn từ tiếng Việt rất dồi dào và phong phú , vì vậy không cần vay mợn của ngôn ngữ nớc ngoài nữa . 2. Chọn nhận định đúng : Chọn nhận định C . H. Theo cảm nhận của em thì những từ mợn nh săm , lốp , ( bếp ) ga , xăng , phanh có gì khác so với những từ mợn nh : a-xít , ra-đi-ô , vi- 3. Những từ săm , lốp , ( bếp ) ga , xăng , phanh tuy là từ vay mợn nh- ng nay đ đã ợc Việt hoá hoàn toàn . Về âm , nghĩa và cách dùng , những từ này không khác gì những từ đợc coi là Giáo án Ngữ văn 9 ta-min ? thuần Việt nh bàn , ghế , trâu , bò Trong khi đó a-xít , ra-đi-ô , vi-ta- min là những từ vay mợn còn giữ nhiều nét ngoại lai , nói cách khác là cha đợc Việt hoá hoàn toàn . Mỗi từ đ- ợc cấu tạo bởi nhiều âm tiết và mối âm tiết trong từ chỉ có chức năng cấu tạo vỏ âm thanh cho từ chứ không có nghĩa gì . Hoạt động 3 : Ôn lại khái niệm từ Hán Việt III. Từ Hán Việt : H. Nêu khái niệm từ Hán Việt ? 1. Khái niệm : Từ Hán Việt là từ mợn của tiếng Hán , nhng đợc phát âm và dùng theo cách dùng của từ tiếng Việt . VD : quốc gia , quốc phòng , chính trị , triết học , hiệu trởng , tổng thống , thủ tớng H. Chọn quan niệm đúng trong những quan niệm sau : ( dùng đèn chiếu ) A. Từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ tiếng Việt . B. Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mợn gốc Hán . C. Từ Hán Việt không phải là một bộ phận của vốn từ tiếng Việt . D. Dùng nhiều từ Hán Việt là một việc làm cần phê phán . 2. Chọn đáp án B. Hoạt động 4 : Ôn lại khái niệm thuật ngữ và biệt ngữ xã hội IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội : H. Nêu khái niệm và đặc điểm của thuật ngữ? 1. Khái niệm thuật ngữ : Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học , công nghệ và thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học , công nghệ . - Thờng mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngợc lại , mỗi khái niệm chỉ biểu thị bằng một thuật ngữ . - Thuật ngữ không có tính biểu cảm . H. Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay ? 2. Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay : Chúng ta đang sống trong thời đại Giáo án Ngữ văn 9 khoa học công nghệ phát triển hết sức mạnh mẽ và có ảnh hởng lớn đối với đời sống con ngời . Trình độ dân trí của ngời dân Việt Nam cũng không ngừng đợc nâng cao . Nhu cầu giao tiếp và nhận thức của mọi ngời về những vấn đề khoa học , công nghệ tăng lên cha từng thấy . Dĩ nhiên trong tình hình đó , thuật ngữ đóng vai trò quan trọng và ngày càng trở nên quan trọng hơn H. Nhắc lại khái niệm biệt ngữ ? 3. Khái niệm biệt ngữ xã hội : Khác với từ ngữ toàn dân , biệt ngữ x hộiã chỉ đợc dùng trong một tầng lớp x hộiã nhất định ( tầng lớp quí tộc thời phong kiến , tầng lớp tiểu t sản trớc CMT8 , tầng lớp học sinh sinh viên ) . H. Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ x ã hội ? 4. Một số biệt ngữ : - Giới kinh doanh : sập tiệm ( vỡ nợ ) , cai đầu dài ( cầm đầu đội quân xây dựng hoặc kinh doanh , hàm nghĩa tiêu cực ) , vào cầu ( có l i hoặc thu lợi khá lớn ) .ã - Giới thanh niên : nhìn đểu ( không thiện chí ) , cời đểu , bằng đểu ( giả ) , đào mỏ ( moi tiền ) , sành điệu ( am hiểu , thành thục ) . Hoạt động 5 : Ôn lại các hình thức để trau dồi vốn từ V. Trau dồi vốn từ : H. Những hình để trau dồi vốn từ ? 1. Các hình thức trau dồi vốn từ : * Cách 1 : Rèn luyện để nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ . * Cách 2 : Rèn luyện để biết thêm những từ cha biết , làm tăng vốn từ là việc thờng xuyên phải làm để trau dồi vốn từ . H. Giải thích nghĩa của các từ : bách khoa toàn th , bảo hộ mậu dịch , đại sứ quán , hậu duệ , khẩu khí , môi sinh . 2. Giải thích từ : - Bách khoa toàn th :từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các ngành . Giáo án Ngữ văn 9 - Bảo hộ mậu dịch : ( chính sách ) bảo vệ sản xuất trong nớc chống lại sự cạnh tranh ( có thể không lành mạnh , không đàng hoàng nh : phá giá , khuyến mại giả hiệu ) của hàng hoá nớc ngoài trên thị trờng nớc mình . - Dự thảo : văn bản mới ở dạng dự kiến , phác thảo , cần phải đa ra một hội nghị ( hoặc cuộc họp ) của những ngời có thẩm quyền để thông qua . - Đại sứ quán : cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nớc ở nớc ngoài , do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu . - Hậu duệ : con cháu của ngời đ chết.ã - Khẩu khí : khí phách của con ngời toát ra từ lời nói . - Môi sinh : môi trờng sống của sinh vật . H. Sửa lỗi dùng từ cho các câu sau : ( dùng đèn chiếu ) a) Lĩnh vực kinh doanh béo bổ này đã thu hút sự đầu t của nhiều công ti lớn trên thế giới . b) Ngày xa Dơng Lễ đối xử đạm bạc với Lu Bình là để cho Lu Bình thấy xấu hổ mà quyết chí học hanh , lập thân . c) Báo chí đã tấp nập đa tin về sự kiện SEA Games 22 đợc tổ chức tại Việt Nam . 3. Sửa lỗi : a) Thay từ béo bổ bằng từ béo bở . b) Thay từ đạm bạc bằng từ tệ bạc . c) Thay từ tấp nập bằng từ tới tấp . Hoạt động 6 : H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm chắc những khái niệm vừa ôn tập . - Chuẩn bị bài sau : Nghị luận trong văn bản tự sự . Giáo án Ngữ văn 9 Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Bài10 , 11 Tiết 48 văn học Kiểm tra 45 Truyện Trung đại Điểm Lời phê của cô giáo I. Phần trắc nghiệm : ( 4 điểm ) Câu 1 : "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của nhà văn nào ? A. Nguyễn Dữ B. Nguyễn Du C. Nguyễn Đình Chiểu D. Ngô Thì Du [...]... động 6 : Hớng dẫn học sinh về nhà - Học thuộc lòng bài thơ , nắm chắc ghi nhớ - Tìm đọc và su tầm thơ Phạm Tiến Duật - Soạn bài sau : Tổng kết về từ vựng Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Tuần 10 : Bài10 , 11 văn bản Đồng chí Tiết 46 : Đọc - Hiểu văn bản I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : ( Chính Hữu ) Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực , giản dị của tình... , 4 , 8 , 9 : mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm - Những câu còn lại : mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm Câu 1 : A Câu 6 : G Câu 2 : C Câu 7 : C Câu 3 : A Câu 8 : C Câu 4 : B Câu 9 : Ngời cũ , ngời xa Câu 5 : D Câu 10 : 1 + a ; 2 + b II Phần tự luận ( 6 điểm ) : Câu 1 ( 2 điểm ) : HS nêu đợc các ý cơ bản sau : * Miêu tả ngoại hình hai chị em Thuý Kiều , Thuý Vân sử dụng bút pháp ớc lệ - truyền thống của văn học cổ... của Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh cớp lại bộc lộ t cách con ngời chính trực , hào hiệp , trọng nghĩa khinh tài , cũng rất từ tâm , nhân hậu Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ Ngày soạn : / / Bài10 , 11 Ngày dạy : / / văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật ) Tiết 47 : Đọc - hiểu văn bản I Mục tiêu cần đạt : - Giúp học sinh cảm nhận đợc nét độc đáo của hình tợng những chiếc... Khanh Câu 9 : Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau : "Nàng rằng : Nghĩa nặng nghìn non Lâm Tri chàng còn nhớ không Sâm Thơng chẳng vẹn chữ tòng Tại ai , há dám phụ lòng ?" Câu 10 : Hai câu nói sau là của nhân vật nào ? ( dùng mũi tên để nối ) (1) Làm ơn há dễ trông ngời trả ơn a) Lục Vân Tiên (2) Dốc lòng nhân nghĩa há dễ chờ trả ơn b) Ng Ông II Phần tự luận : ( 6 điểm ) Giáo . bài sau : Tổng kết về từ vựng . Ngày soạn : / / Ngày dạy : / / Tuần 10 : Bài 10 , 11 văn bản Đồng chí ( Chính Hữu ) Tiết 46 : Đọc - Hiểu văn bản I hớng dẫn ) . Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 Ngµy so¹n : … / … / … Ngµy d¹y : … / … / … Bµi 10 , 11 TiÕt 49 TiÕng viÖt Tæng kÕt vÒ tõ vùng ( TiÕp ) Giáo án Ngữ văn 9 I.