Sở GD&ĐT Tỉnh Đăk Lăk ĐỀ THI HỌC KÌ 1 LỚP 10 Trung tâm GDTX tỉnh Môn: Lịch Sử (45 phút) Phần trắc nghiệm - 6 điểm Mã đề: 740 Câu 1. Văn Miếu và Quốc Tử Giám là hai công trình quan trọng được xây dựng trong triều đại nào? A. Nhà Lý. B. Nhà Trần. C. Nhà Tiền Lê. D. Nhà Hậu Lê. Câu 2. Đời vua Thái Tổ, Thái Tông; Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn là hai câu thơ nói về: A. Các vua thời Lý Thái Tổ và Lý Thái Tông. B. Các vua thời Lê Sơ. C. Các vua thời Trần. D. Các vua trời Lý-Trần. Câu 3. Vua đặt tên nước là Đại Cồ Việt và định đô ở Hoa Lư (Ninh Bình) là: A. Đinh Bộ Lĩnh sau khi dẹp loạn 12 sứ quân đặt năm 969. B. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn đặt năm 968. C. Đại thắng minh Hoàng đế đặt năm 969. D. Đinh Tiên Hoàng đặt năm 968. Câu 4. Nước duy nhất duy trì nền độc lập ở Đông Nam Á là: A. Xiêm. B. Phi-lip-pin. C. Cam-pu-chia. D. Miến Điện. Câu 5. Dấu tích người tối cổ được khoa học tìm thấy ở Việt Nam vào thời gian, địa điểm. A. Cách ngày nay 30 - 40 nghìn năm tại Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. B. Cách ngày nay 30 vạn - 45 vạn năm tại Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. C. Cách ngày nay 30.000-40.000 năm ở Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước, Lạng Sơn. D. Cách ngày nay 300.000-400.000 năm ở Lạng Sơn, Đồng Nai, Bình Phước, Thanh Hóa. Câu 6. Thực dân phương Tây tiến hành xâm lược các nứơc Đông Nam Á theo trình tự nào? A. Buôn bán-> dùng vũ lực -> truyền giáo-> biến vùng này thành thuộc địa. B. Buôn bán->truyền giáo->xâm lược bằng vũ lực-> biến vùng này thành thuộc địa. C. Truyền giáo-> buôn bán ->xâm lược bằng vũ lực-> biến vùng này thành thuộc địa. D. Buôn bán->truyền giáo-> biến vùng này thành thuộc địa Câu 7. Quốc hiệu Việt Nam và đơn vị hành chính Tỉnh là tên gọi trong các thời vua: A. Gia Long và Minh Mệnh. B. Thiệu Trị và Minh Mạng. C. Gia Long và Thiệu Trị. D. Nguyễn Ánh và Thiệu Trị. Câu 8. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nổi tiếng của quân dân ta từ TK X-XV là: A. Lý Thường Kiệt chống xâm lược Tống; Trần Hưng Đạo chống xâm lược Minh, Lê Lợi chống xâm lược Thanh. B. Chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý; Ba lần chống Mông-Nguyên thời Trần và chống Minh thời Lê Lợi. C. Hai lần chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý; Ba lần chống Mông-Nguyên thời Trần và chống Minh thời Hồ. Câu 9. "Trong xóm làng thường có chợ, cứ hai ngày họp một phiên, hàng hóa trăm thứ bày la liệt", là nhận xét của sứ giả phương Bắc phản ánh: A. Về sự phát triển thương nghiệp thời Lê Sơ. B. Về sự phát triển thương nghiệp thời nhà Hồ. C. Về sự phát triển thương nghiệp thời Lý - Trần. D. Về sự phát triển thương nghiệp thời Tiền Lê. Câu 10. Câu nói "Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến" là nói về: A. Thanh Hà (Huế) và Phố Hiến (Hưng Yên). B. Phố Hiến (Hưng Yên) và Hội An (Quảng Nam). C. Thăng Long (Hà Nội) và Hội An (Quảng Nam). D. Thăng Long (Hà Nội) và Phố Hiến (Hưng Yên). Câu 11. Đất nước bị chia cắt Nam-Bắc triều, Đàng trong-Đàng ngoài là nói về các thế lực: A. Vua Lê và Nguyễn Hoàng (Đàng trong-Đàng ngoài); Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng (Nam-Bắc triều). B. Phù Lê diệt Mạc và nhà Mạc (Nam-Bắc triều); Các chúa Trịnh và các chúa Nguyễn (Đàng trong-Đàng ngoài). C. Nguyễn Kim và Trịnh Kiểm (Nam-Bắc triều); Vua lê chúa Trịnh và nhà Mạc (Đàng trong-Đàng ngoài). Câu 12. Chiến thắng đã mở ra thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta là: A. Chiến thắng Bạch Đằng của quân dân nhà Trần năm 1288. B. Chiến thắng Long Biên của Lý Nam Đế năm 542. C. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938. D. Chiến thắng Luy Lâu của Hai Bà Trưng mùa xuân năm 40. Câu 13. Hai công trình kiến trúc nổi tiếng của Cam-pu-chia xây dựng thời Ăng-co là: A. Ăng co xat và Ăng co thom. B. Ăng co Vát và Ăng co Than. C. Ăng -co Thom và Ăng co Vát. D. Ăng co lat và Ăng co thom. Câu 14. Thứ tự thực hiện các cuộc phát kiến lớn về địa lí A. A-me-ri-gô; Va-xcô đơ Ga-ma; Cook; Ma-gien-lan. B. Đi-a-xơ; A-me-ri-gô; Va-xcô đơ Ga-ma; Cô-lôm-bô. C. Đi-a-xơ; Cô-lôm-bô; Va-xcô đơ Ga-ma; Cook. D. Đi-a-xơ; Cô-lôm-bô; Va-xcô đơ Ga-ma; Ma-gien-lan. Câu 15. Vương triều Tây Sơn tồn tại trong thời gian: A. Từ 1778 đến 1792 khi vua Quang Trung Mất. B. Từ 1789 đến 1802 khi bị Nguyễn Ánh tiêu diệt. C. Từ 1789 đến 1792 triều đại Quang Trung. D. Từ 1778 đến 1802 khi bị Nguyễn Ánh tiêu diệt. Câu 16. Các quốc gia cổ trên đất nước Việt Nam gắn liền với các nền văn hóa của nó là: A. Văn Lang- Âu Lạc (văn hóa Đông Sơn), Lâm Ấp-Chămpa (Văn hóa Sa Huỳnh), Phù Nam (văn hóa Óc Eo). B. Văn Lang- Âu Lạc (văn hóa Đông Sơn), Lâm Ấp-Chămpa (Văn hóa Đồng Đậu), Phù Nam (văn hóa Đồng Nai). C. Lâm Ấp-Chămpa (Văn hóa trống đồng), Văn Lang- Âu Lạc (văn hóa Phùng Nguyên), Phù Nam (văn hóa Óc Eo). D. Lâm Ấp-Chămpa (Văn hóa Sa Huỳnh), Văn Lang- Âu Lạc (văn hóa Phùng Nguyên), Phù Nam (văn hóa Óc Eo). Câu 17. Giúp việc cho vua có Ban văn, Ban võ và Ban tăng là: A. Hình thức bộ máy nhà nước Lý-Trần-Hồ (TKXI-XV). B. Hình thức bộ máy nhà nước Lê Sơ (TKXV). C. Hình thức bộ máy nhà nước Ngô-Đinh-Tiền Lê (TKX). D. Hình thức bộ máy nhà nước Lê Thánh Tông (TKXV). Câu 18. Đảo quốc từng là thuộc địa của Tây Ban Nha sau đó là Mĩ là: A. Xingapo. B. Mailaixia C. Philippin. D. Inđônêxia Câu 19. Thị quốc là gì? A. Xung quanh thành thị là một vùng đất đai trồng trọt. B. Tất cả các câu đều đúng. C. Thành thị có lâu đài, phố xá, đền thờ, sân vận động, nhà hát và bến cảng. D. Quốc gia nhỏ, nghề buôn phát triển,cư dân sống tập trung ở thành thị. Câu 20. Vương quốc Lan -xạng thành lập khi nào? do ai sáng lập? A. Năm 1353, Pha-ngừm B. Năm 1343, Pha-ngừm C. Năm 1373, Pha-ngừm D. Năm 1363, Pha-ngừm Câu 21. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài bao lâu thì hai bên giảng hòa, lấy sông Gianh là giới tuyến: A. 54 năm từ 1545 đến 1595. B. 54 năm từ 1617 đến 1667. C. 45 năm từ 1526 đến 1573 D. 45 năm từ 1627 đến 1672. Câu 22. Thời gian tồn tại của các quốc gia cổ trên đất nước Việt Nam. A. Văn Lang-Âu Lạc (TKVII-IITCN); Phù Nam (TKI-VII); Cham-pa (TKII-XVIII). B. Cham-pa (TKII-XV); Văn Lang-Âu Lạc (TKVI-179TCN); Phù Nam (TKI-VI). C. Văn Lang-Âu Lạc (TKVII-IITCN); Phù Nam (TKI-VI); Cham-pa (TKII-XV). D. Phù Nam (TKI-VI); Văn Lang-Âu Lạc (TKVIII-IITCN); Cham-pa (TKII-XV). Câu 23. Hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu xuất hiện vào thời gian. A. Cuối thế kỉ XVI. B. Đầu thế kỉ XVI. C. Đầu Thế kỉ XVII. D. Giữa thế kỉ XVI. Câu 24. Các bộ luật đầu tiên của nước ta là: A. Quốc triều hình luật thời Lê; Hình thư thời Lý; Hoàng Việt luật lệ thời Trần. B. Hình thư thời Lý; Hình luật Gia Long; Quốc triều hình luật thời Lê. C. Hình luật thời Trần; Hình thư thời Lý; Quốc triều hình luật thời Lê. D. Hình thư thời Lý; Luật Hồng Đức thời Trần; Quốc triều hình luật thời Lê. Phần tự luận - 4 điểm Anh (chị) hãy nêu tên tám (08) cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu của dân tộc ta từ thế kỉ I đến thế kỉ XIX (ghi rõ thời gian, địa điểm, người lãnh đạo kháng chiến và chống kẻ thù nào)?. Sở GD&ĐT Tỉnh Đăk Lăk ĐỀ THI HỌC KÌ 1 LỚP 10 Trung tâm GDTX tỉnh Môn: Lịch Sử (45 phút) Phần trắc nghiệm - 6 điểm Mã đề: 731 Câu 1. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nổi tiếng của quân dân ta từ TK X-XV là: A. Hai lần chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý; Ba lần chống Mông-Nguyên thời Trần và chống Minh thời Hồ. B. Lý Thường Kiệt chống xâm lược Tống; Trần Hưng Đạo chống xâm lược Minh, Lê Lợi chống xâm lược Thanh. C. Chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý; Ba lần chống Mông-Nguyên thời Trần và chống Minh thời Lê Lợi. Câu 2. Hai công trình kiến trúc nổi tiếng của Cam-pu-chia xây dựng thời Ăng-co là: A. Ăng -co Thom và Ăng co Vát. B. Ăng co xat và Ăng co thom. C. Ăng co lat và Ăng co thom. D. Ăng co Vát và Ăng co Than. Câu 3. Dấu tích người tối cổ được khoa học tìm thấy ở Việt Nam vào thời gian, địa điểm. A. Cách ngày nay 30 vạn - 45 vạn năm tại Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. B. Cách ngày nay 30.000-40.000 năm ở Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước, Lạng Sơn. C. Cách ngày nay 30 - 40 nghìn năm tại Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. D. Cách ngày nay 300.000-400.000 năm ở Lạng Sơn, Đồng Nai, Bình Phước, Thanh Hóa. Câu 4. "Trong xóm làng thường có chợ, cứ hai ngày họp một phiên, hàng hóa trăm thứ bày la liệt", là nhận xét của sứ giả phương Bắc phản ánh: A. Về sự phát triển thương nghiệp thời Tiền Lê. B. Về sự phát triển thương nghiệp thời Lý - Trần. C. Về sự phát triển thương nghiệp thời Lê Sơ. D. Về sự phát triển thương nghiệp thời nhà Hồ. Câu 5. Thực dân phương Tây tiến hành xâm lược các nứơc Đông Nam Á theo trình tự nào? A. Buôn bán->truyền giáo-> biến vùng này thành thuộc địa B. Buôn bán->truyền giáo->xâm lược bằng vũ lực-> biến vùng này thành thuộc địa. C. Truyền giáo-> buôn bán ->xâm lược bằng vũ lực-> biến vùng này thành thuộc địa. D. Buôn bán-> dùng vũ lực -> truyền giáo-> biến vùng này thành thuộc địa. Câu 6. Vua đặt tên nước là Đại Cồ Việt và định đô ở Hoa Lư (Ninh Bình) là: A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn đặt năm 968. B. Đinh Tiên Hoàng đặt năm 968. C. Đại thắng minh Hoàng đế đặt năm 969. D. Đinh Bộ Lĩnh sau khi dẹp loạn 12 sứ quân đặt năm 969. Câu 7. Đảo quốc từng là thuộc địa của Tây Ban Nha sau đó là Mĩ là: A. Mailaixia B. Inđônêxia C. Xingapo. D. Philippin. Câu 8. Hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu xuất hiện vào thời gian. A. Cuối thế kỉ XVI. B. Đầu thế kỉ XVI. C. Giữa thế kỉ XVI. D. Đầu Thế kỉ XVII. Câu 9. Thứ tự thực hiện các cuộc phát kiến lớn về địa lí A. Đi-a-xơ; Cô-lôm-bô; Va-xcô đơ Ga-ma; Cook. B. A-me-ri-gô; Va-xcô đơ Ga-ma; Cook; Ma-gien-lan. C. Đi-a-xơ; A-me-ri-gô; Va-xcô đơ Ga-ma; Cô-lôm-bô. D. Đi-a-xơ; Cô-lôm-bô; Va-xcô đơ Ga-ma; Ma-gien-lan. Câu 10. Câu nói "Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến" là nói về: A. Phố Hiến (Hưng Yên) và Hội An (Quảng Nam). B. Thăng Long (Hà Nội) và Phố Hiến (Hưng Yên). C. Thanh Hà (Huế) và Phố Hiến (Hưng Yên). D. Thăng Long (Hà Nội) và Hội An (Quảng Nam). Câu 11. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài bao lâu thì hai bên giảng hòa, lấy sông Gianh là giới tuyến: A. 45 năm từ 1627 đến 1672. B. 54 năm từ 1545 đến 1595. C. 45 năm từ 1526 đến 1573 D. 54 năm từ 1617 đến 1667. Câu 12. Thị quốc là gì? A. Xung quanh thành thị là một vùng đất đai trồng trọt. B. Thành thị có lâu đài, phố xá, đền thờ, sân vận động, nhà hát và bến cảng. C. Tất cả các câu đều đúng. D. Quốc gia nhỏ, nghề buôn phát triển,cư dân sống tập trung ở thành thị. Câu 13. Các quốc gia cổ trên đất nước Việt Nam gắn liền với các nền văn hóa của nó là: A. Chămpa (Văn hóa Sa Huỳnh), Văn Lang- Âu Lạc (văn hóa Phùng Nguyên), Phù Nam (văn hóa Óc Eo). B. Chămpa (Văn hóa trống đồng), Văn Lang- Âu Lạc (văn hóa Phùng Nguyên), Phù Nam (văn hóa Óc Eo). C. Văn Lang- Âu Lạc (văn hóa Đông Sơn), Chămpa (Văn hóa Sa Huỳnh), Phù Nam (văn hóa Óc Eo). D. Văn Lang- Âu Lạc (văn hóa Đông Sơn), Chămpa (Văn hóa Đồng Đậu), Phù Nam (văn hóa Đồng Nai). Câu 14. Quốc hiệu Việt Nam và đơn vị hành chính Tỉnh là tên gọi trong các thời vua: A. Thiệu Trị và Minh Mạng. B. Gia Long và Thiệu Trị. C. Nguyễn Ánh và Thiệu Trị. D. Gia Long và Minh Mệnh. Câu 15. Các bộ luật đầu tiên của nước ta là: A. Hình thư thời Lý; Luật Hồng Đức thời Trần; Quốc triều hình luật thời Lê. B. Hình luật thời Trần; Hình thư thời Lý; Quốc triều hình luật thời Lê. C. Hình thư thời Lý; Hình luật Gia Long; Quốc triều hình luật thời Lê. D. Quốc triều hình luật thời Lê; Hình thư thời Lý; Hoàng Việt luật lệ thời Trần. Câu 16. Văn Miếu và Quốc Tử Giám là hai công trình quan trọng được xây dựng trong triều đại nào? A. Nhà Trần. B. Nhà Lý. C. Nhà Tiền Lê. D. Nhà Hậu Lê. Câu 17. Giúp việc cho vua có Ban văn, Ban võ và Ban tăng là: A. Hình thức bộ máy nhà nước Lê Thánh Tông (TKXV). B. Hình thức bộ máy nhà nước Ngô-Đinh-Tiền Lê (TKX). C. Hình thức bộ máy nhà nước Lê Sơ (TKXV). D. Hình thức bộ máy nhà nước Lý-Trần-Hồ (TKXI-XV). Câu 18. Đời vua Thái Tổ, Thái Tông; Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn là hai câu thơ nói về: A. Các vua trời Lý-Trần. B. Các vua thời Lê Sơ. C. Các vua thời Trần. D. Các vua thời Lý Thái Tổ và Lý Thái Tông. Câu 19. Chiến thắng đã mở ra thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta là: A. Chiến thắng Luy Lâu của Hai Bà Trưng mùa xuân năm 40. B. Chiến thắng Bạch Đằng của quân dân nhà Trần năm 1288. C. Chiến thắng Long Biên của Lý Nam Đế năm 542. D. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938. Câu 20. Đất nước bị chia cắt Nam-Bắc triều, Đàng trong-Đàng ngoài là nói về các thế lực: A. Phù Lê diệt Mạc và nhà Mạc (Nam-Bắc triều); Các chúa Trịnh và các chúa Nguyễn (Đàng trong-Đàng ngoài). B. Nguyễn Kim và Trịnh Kiểm (Nam-Bắc triều); Vua lê chúa Trịnh và nhà Mạc (Đàng trong-Đàng ngoài). C. Vua Lê và Nguyễn Hoàng (Đàng trong-Đàng ngoài); Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng (Nam-Bắc triều). Câu 21. Nước duy nhất duy trì nền độc lập ở Đông Nam Á là: A. Miến Điện. B. Xiêm. C. Cam-pu-chia. D. Phi-lip-pin. Câu 22. Vương quốc Lan -xạng thành lập khi nào? do ai sáng lập? A. Năm 1373, Pha-ngừm B. Năm 1353, Pha-ngừm C. Năm 1343, Pha-ngừm D. Năm 1363, Pha-ngừm Câu 23. Thời gian tồn tại của các quốc gia cổ trên đất nước Việt Nam. A. Văn Lang-Âu Lạc (TKVII-IITCN); Phù Nam (TKI-VII); Cham-pa (TKII-XVIII). B. Cham-pa (TKII-XV); Văn Lang-Âu Lạc (TKVI-179TCN); Phù Nam (TKI-VI). C. Phù Nam (TKI-VI); Văn Lang-Âu Lạc (TKVIII-IITCN); Cham-pa (TKII-XV). D. Văn Lang-Âu Lạc (TKVII-IITCN); Phù Nam (TKI-VI); Cham-pa (TKII-XV). Câu 24. Vương triều Tây Sơn tồn tại trong thời gian: A. Từ 1789 đến 1792 triều đại Quang Trung. B. Từ 1778 đến 1802 khi bị Nguyễn Ánh tiêu diệt. C. Từ 1789 đến 1802 khi bị Nguyễn Ánh tiêu diệt. D. Từ 1778 đến 1792 khi vua Quang Trung Mất. Phần tự luận - 4 điểm Anh (chị) hãy nêu tên tám (08) cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu của dân tộc ta từ thế kỉ I đến thế kỉ XIX (ghi rõ thời gian, địa điểm, người lãnh đạo kháng chiến và chống kẻ thù nào)?. Sở GD&ĐT Tỉnh Đăk Lăk ĐỀ THI HỌC KÌ 1 LỚP 10 Trung tâm GDTX tỉnh Môn: Lịch Sử (45 phút) Phần trắc nghiệm - 6 điểm Mã đề: 722 Câu 1. Đất nước bị chia cắt Nam-Bắc triều, Đàng trong-Đàng ngoài là nói về các thế lực: A. Nguyễn Kim và Trịnh Kiểm (Nam-Bắc triều); Vua lê chúa Trịnh và nhà Mạc (Đàng trong-Đàng ngoài). B. Vua Lê và Nguyễn Hoàng (Đàng trong-Đàng ngoài); Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng (Nam-Bắc triều). C. Phù Lê diệt Mạc và nhà Mạc (Nam-Bắc triều); Các chúa Trịnh và các chúa Nguyễn (Đàng trong-Đàng ngoài). Câu 2. Dấu tích người tối cổ được khoa học tìm thấy ở Việt Nam vào thời gian, địa điểm. A. Cách ngày nay 30 vạn - 45 vạn năm tại Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. B. Cách ngày nay 30.000-40.000 năm ở Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước, Lạng Sơn. C. Cách ngày nay 30 - 40 nghìn năm tại Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. D. Cách ngày nay 300.000-400.000 năm ở Lạng Sơn, Đồng Nai, Bình Phước, Thanh Hóa. Câu 3. Hai công trình kiến trúc nổi tiếng của Cam-pu-chia xây dựng thời Ăng-co là: A. Ăng co xat và Ăng co thom. B. Ăng co lat và Ăng co thom. C. Ăng co Vát và Ăng co Than. D. Ăng -co Thom và Ăng co Vát. Câu 4. Đảo quốc từng là thuộc địa của Tây Ban Nha sau đó là Mĩ là: A. Philippin. B. Xingapo. C. Inđônêxia D. Mailaixia Câu 5. Các quốc gia cổ trên đất nước Việt Nam gắn liền với các nền văn hóa của nó là: A. Chămpa (Văn hóa trống đồng), Văn Lang- Âu Lạc (văn hóa Phùng Nguyên), Phù Nam (văn hóa Óc Eo). B. Chămpa (Văn hóa Sa Huỳnh), Văn Lang- Âu Lạc (văn hóa Phùng Nguyên), Phù Nam (văn hóa Óc Eo). C. Văn Lang- Âu Lạc (văn hóa Đông Sơn), Chămpa (Văn hóa Đồng Đậu), Phù Nam (văn hóa Đồng Nai). D. Văn Lang- Âu Lạc (văn hóa Đông Sơn), Lâm Ấp-Chămpa (Văn hóa Sa Huỳnh), Phù Nam (văn hóa Óc Eo). Câu 6. Thứ tự thực hiện các cuộc phát kiến lớn về địa lí A. Đi-a-xơ; A-me-ri-gô; Va-xcô đơ Ga-ma; Cô-lôm-bô. B. A-me-ri-gô; Va-xcô đơ Ga- ma; Cook; Ma-gien-lan. C. Đi-a-xơ; Cô-lôm-bô; Va-xcô đơ Ga-ma; Ma-gien-lan. D. Đi-a-xơ; Cô-lôm-bô; Va-xcô đơ Ga-ma; Cook. Câu 7. Câu nói "Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến" là nói về: A. Thăng Long (Hà Nội) và Hội An (Quảng Nam). B. Thanh Hà (Huế) và Phố Hiến (Hưng Yên). C. Thăng Long (Hà Nội) và Phố Hiến (Hưng Yên). D. Phố Hiến (Hưng Yên) và Hội An (Quảng Nam). Câu 8. "Trong xóm làng thường có chợ, cứ hai ngày họp một phiên, hàng hóa trăm thứ bày la liệt", là nhận xét của sứ giả phương Bắc phản ánh: A. Về sự phát triển thương nghiệp thời Lý - Trần. B. Về sự phát triển thương nghiệp thời Tiền Lê. C. Về sự phát triển thương nghiệp thời nhà Hồ. D. Về sự phát triển thương nghiệp thời Lê Sơ. Câu 9. Quốc hiệu Việt Nam và đơn vị hành chính Tỉnh là tên gọi trong các thời vua: A. Nguyễn Ánh và Thiệu Trị. B. Gia Long và Thiệu Trị. C. Gia Long và Minh Mệnh. D. Thiệu Trị và Minh Mạng. Câu 10. Thời gian tồn tại của các quốc gia cổ trên đất nước Việt Nam. A. Văn Lang-Âu Lạc (TKVII-IITCN); Phù Nam (TKI-VI); Cham-pa (TKII-XV). B. Văn Lang-Âu Lạc (TKVII-IITCN); Phù Nam (TKI-VII); Cham-pa (TKII-XVIII). C. Cham-pa (TKII-XV); Văn Lang-Âu Lạc (TKVI-179TCN); Phù Nam (TKI-VI). D. Phù Nam (TKI-VI); Văn Lang-Âu Lạc (TKVIII-IITCN); Cham-pa (TKII-XV). Câu 11. Hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu xuất hiện vào thời gian. A. Đầu thế kỉ XVI. B. Giữa thế kỉ XVI. C. Cuối thế kỉ XVI. D. Đầu Thế kỉ XVII. Câu 12. Nước duy nhất duy trì nền độc lập ở Đông Nam Á là: A. Phi-lip-pin. B. Miến Điện. C. Cam-pu-chia. D. Xiêm. Câu 13. Vua đặt tên nước là Đại Cồ Việt và định đô ở Hoa Lư (Ninh Bình) là: A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn đặt năm 968. B. Đại thắng minh Hoàng đế đặt năm 969. C. Đinh Bộ Lĩnh sau khi dẹp loạn 12 sứ quân đặt năm 969. D. Đinh Tiên Hoàng đặt năm 968. Câu 14. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nổi tiếng của quân dân ta từ TK X-XV là: A. Chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý; Ba lần chống Mông-Nguyên thời Trần và chống Minh thời Lê Lợi. B. Lý Thường Kiệt chống xâm lược Tống; Trần Hưng Đạo chống xâm lược Minh, Lê Lợi chống xâm lược Thanh. C. Hai lần chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý; Ba lần chống Mông-Nguyên thời Trần và chống Minh thời Hồ. Câu 15. Các bộ luật đầu tiên của nước ta là: A. Hình thư thời Lý; Hình luật Gia Long; Quốc triều hình luật thời Lê. B. Hình thư thời Lý; Luật Hồng Đức thời Trần; Quốc triều hình luật thời Lê. C. Hình luật thời Trần; Hình thư thời Lý; Quốc triều hình luật thời Lê. D. Quốc triều hình luật thời Lê; Hình thư thời Lý; Hoàng Việt luật lệ thời Trần. Câu 16. Văn Miếu và Quốc Tử Giám là hai công trình quan trọng được xây dựng trong triều đại nào? A. Nhà Tiền Lê. B. Nhà Trần. C. Nhà Hậu Lê. D. Nhà Lý. Câu 17. Chiến thắng đã mở ra thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta là: A. Chiến thắng Long Biên của Lý Nam Đế năm 542. B. Chiến thắng Bạch Đằng của quân dân nhà Trần năm 1288. C. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938. D. Chiến thắng Luy Lâu của Hai Bà Trưng mùa xuân năm 40. Câu 18. Vương quốc Lan -xạng thành lập khi nào? do ai sáng lập? A. Năm 1373, Pha-ngừm B. Năm 1343, Pha-ngừm C. Năm 1353, Pha-ngừm D. Năm 1363, Pha-ngừm Câu 19. Giúp việc cho vua có Ban văn, Ban võ và Ban tăng là: A. Hình thức bộ máy nhà nước Lý-Trần-Hồ (TKXI-XV). B. Hình thức bộ máy nhà nước Lê Sơ (TKXV). C. Hình thức bộ máy nhà nước Ngô-Đinh-Tiền Lê (TKX). D. Hình thức bộ máy nhà nước Lê Thánh Tông (TKXV). Câu 20. Vương triều Tây Sơn tồn tại trong thời gian: A. Từ 1778 đến 1802 khi bị Nguyễn Ánh tiêu diệt. B. Từ 1789 đến 1792 triều đại Quang Trung. C. Từ 1789 đến 1802 khi bị Nguyễn Ánh tiêu diệt. D. Từ 1778 đến 1792 khi vua Quang Trung Mất. Câu 21. Thị quốc là gì? A. Quốc gia nhỏ, nghề buôn phát triển,cư dân sống tập trung ở thành thị. B. Tất cả các câu đều đúng. C. Xung quanh thành thị là một vùng đất đai trồng trọt. D. Thành thị có lâu đài, phố xá, đền thờ, sân vận động, nhà hát và bến cảng. Câu 22. Đời vua Thái Tổ, Thái Tông; Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn là hai câu thơ nói về: A. Các vua thời Lý Thái Tổ và Lý Thái Tông. B. Các vua trời Lý-Trần. C. Các vua thời Lê Sơ. D. Các vua thời Trần. Câu 23. Thực dân phương Tây tiến hành xâm lược các nứơc Đông Nam Á theo trình tự nào? A. Truyền giáo-> buôn bán ->xâm lược bằng vũ lực-> biến vùng này thành thuộc địa. B. Buôn bán->truyền giáo-> biến vùng này thành thuộc địa C. Buôn bán-> dùng vũ lực -> truyền giáo-> biến vùng này thành thuộc địa. D. Buôn bán->truyền giáo->xâm lược bằng vũ lực-> biến vùng này thành thuộc địa. Câu 24. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài bao lâu thì hai bên giảng hòa, lấy sông Gianh là giới tuyến: A. 45 năm từ 1526 đến 1573 B. 54 năm từ 1545 đến 1595. C. 54 năm từ 1617 đến 1667. D. 45 năm từ 1627 đến 1672. Phần tự luận - 4 điểm Anh (chị) hãy nêu tên tám (08) cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu của dân tộc ta từ thế kỉ I đến thế kỉ XIX (ghi rõ thời gian, địa điểm, người lãnh đạo kháng chiến và chống kẻ thù nào)?. Sở GD&ĐT Tỉnh Đăk Lăk ĐỀ THI HỌC KÌ 1 LỚP 10 Trung tâm GDTX tỉnh Môn: Lịch Sử (45 phút) Phần trắc nghiệm - 6 điểm Mã đề: 713 Câu 1. Chiến thắng đã mở ra thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta là: A. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938. B. Chiến thắng Bạch Đằng của quân dân nhà Trần năm 1288. C. Chiến thắng Luy Lâu của Hai Bà Trưng mùa xuân năm 40. D. Chiến thắng Long Biên của Lý Nam Đế năm 542. Câu 2. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài bao lâu thì hai bên giảng hòa, lấy sông Gianh là giới tuyến: A. 45 năm từ 1526 đến 1573 B. 54 năm từ 1617 đến 1667. C. 45 năm từ 1627 đến 1672. D. 54 năm từ 1545 đến 1595. Câu 3. Hai công trình kiến trúc nổi tiếng của Cam-pu-chia xây dựng thời Ăng-co là: A. Ăng -co Thom và Ăng co Vát. B. Ăng co xat và Ăng co thom. C. Ăng co lat và Ăng co thom. D. Ăng co Vát và Ăng co Than. Câu 4. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nổi tiếng của quân dân ta từ TK X-XV là: A. Lý Thường Kiệt chống xâm lược Tống; Trần Hưng Đạo chống xâm lược Minh, Lê Lợi chống xâm lược Thanh. B. Hai lần chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý; Ba lần chống Mông-Nguyên thời Trần và chống Minh thời Hồ. C. Chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý; Ba lần chống Mông-Nguyên thời Trần và chống Minh thời Lê Lợi. Câu 5. Câu nói "Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến" là nói về: A. Thăng Long (Hà Nội) và Hội An (Quảng Nam). B. Thanh Hà (Huế) và Phố Hiến (Hưng Yên). C. Thăng Long (Hà Nội) và Phố Hiến (Hưng Yên). D. Phố Hiến (Hưng Yên) và Hội An (Quảng Nam). Câu 6. Thứ tự thực hiện các cuộc phát kiến lớn về địa lí A. Đi-a-xơ; Cô-lôm-bô; Va-xcô đơ Ga-ma; Ma-gien-lan. B. Đi-a-xơ; A-me-ri-gô; Va- xcô đơ Ga-ma; Cô-lôm-bô. C. A-me-ri-gô; Va-xcô đơ Ga-ma; Cook; Ma-gien-lan. D. Đi-a-xơ; Cô-lôm-bô; Va-xcô đơ Ga-ma; Cook. Câu 7. Quốc hiệu Việt Nam và đơn vị hành chính Tỉnh là tên gọi trong các thời vua: A. Thiệu Trị và Minh Mạng. B. Gia Long và Thiệu Trị. C. Gia Long và Minh Mệnh. D. Nguyễn Ánh và Thiệu Trị. Câu 8. Đời vua Thái Tổ, Thái Tông; Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn là hai câu thơ nói về: A. Các vua trời Lý-Trần. B. Các vua thời Trần. C. Các vua thời Lê Sơ. D. Các vua thời Lý Thái Tổ và Lý Thái Tông. Câu 9. Văn Miếu và Quốc Tử Giám là hai công trình quan trọng được xây dựng trong triều đại nào? A. Nhà Tiền Lê. B. Nhà Lý. C. Nhà Trần. D. Nhà Hậu Lê. Câu 10. "Trong xóm làng thường có chợ, cứ hai ngày họp một phiên, hàng hóa trăm thứ bày la liệt", là nhận xét của sứ giả phương Bắc phản ánh: A. Về sự phát triển thương nghiệp thời Lê Sơ. B. Về sự phát triển thương nghiệp thời Tiền Lê. C. Về sự phát triển thương nghiệp thời nhà Hồ. D. Về sự phát triển thương nghiệp thời Lý - Trần. Câu 11. Các quốc gia cổ trên đất nước Việt Nam gắn liền với các nền văn hóa của nó là: A. Lâm Ấp-Chămpa (Văn hóa Sa Huỳnh), Văn Lang- Âu Lạc (văn hóa Phùng Nguyên), Phù Nam (văn hóa Óc Eo). B. Văn Lang- Âu Lạc (văn hóa Đông Sơn), Lâm Ấp-Chămpa (Văn hóa Đồng Đậu), Phù Nam (văn hóa Đồng Nai). C. Văn Lang- Âu Lạc (văn hóa Đông Sơn), Lâm Ấp-Chămpa (Văn hóa Sa Huỳnh), Phù Nam (văn hóa Óc Eo). D. Lâm Ấp-Chămpa (Văn hóa trống đồng), Văn Lang- Âu Lạc (văn hóa Phùng Nguyên), Phù Nam (văn hóa Óc Eo). Câu 12. Vua đặt tên nước là Đại Cồ Việt và định đô ở Hoa Lư (Ninh Bình) là: A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn đặt năm 968. B. Đại thắng minh Hoàng đế đặt năm 969. C. Đinh Tiên Hoàng đặt năm 968. D. Đinh Bộ Lĩnh sau khi dẹp loạn 12 sứ quân đặt năm 969. Câu 13. Giúp việc cho vua có Ban văn, Ban võ và Ban tăng là: A. Hình thức bộ máy nhà nước Ngô-Đinh-Tiền Lê (TKX). B. Hình thức bộ máy nhà nước Lê Thánh Tông (TKXV). C. Hình thức bộ máy nhà nước Lê Sơ (TKXV). D. Hình thức bộ máy nhà nước Lý-Trần-Hồ (TKXI-XV). Câu 14. Các bộ luật đầu tiên của nước ta là: A. Hình thư thời Lý; Hình luật Gia Long; Quốc triều hình luật thời Lê. B. Quốc triều hình luật thời Lê; Hình thư thời Lý; Hoàng Việt luật lệ thời Trần. C. Hình luật thời Trần; Hình thư thời Lý; Quốc triều hình luật thời Lê. D. Hình thư thời Lý; Luật Hồng Đức thời Trần; Quốc triều hình luật thời Lê. Câu 15. Dấu tích người tối cổ được khoa học tìm thấy ở Việt Nam vào thời gian, địa điểm. A. Cách ngày nay 300.000-400.000 năm ở Lạng Sơn, Đồng Nai, Bình Phước, Thanh Hóa. B. Cách ngày nay 30 vạn - 45 vạn năm tại Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. C. Cách ngày nay 30.000-40.000 năm ở Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước, Lạng Sơn. D. Cách ngày nay 30 - 40 nghìn năm tại Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. Câu 16. Đất nước bị chia cắt Nam-Bắc triều, Đàng trong-Đàng ngoài là nói về các thế lực: A. Nguyễn Kim và Trịnh Kiểm (Nam-Bắc triều); Vua lê chúa Trịnh và nhà Mạc (Đàng trong-Đàng ngoài). B. Vua Lê và Nguyễn Hoàng (Đàng trong-Đàng ngoài); Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng (Nam-Bắc triều). C. Phù Lê diệt Mạc và nhà Mạc (Nam-Bắc triều); Các chúa Trịnh và các chúa Nguyễn (Đàng trong-Đàng ngoài). Câu 17. Hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu xuất hiện vào thời gian. A. Đầu thế kỉ XVI. B. Đầu Thế kỉ XVII. C. Cuối thế kỉ XVI. D. Giữa thế kỉ XVI. Câu 18. Thời gian tồn tại của các quốc gia cổ trên đất nước Việt Nam. A. Văn Lang-Âu Lạc (TKVII-IITCN); Phù Nam (TKI-VI); Cham-pa (TKII-XV). B. Phù Nam (TKI-VI); Văn Lang-Âu Lạc (TKVIII-IITCN); Cham-pa (TKII-XV). C. Cham-pa (TKII-XV); Văn Lang-Âu Lạc (TKVI-179TCN); Phù Nam (TKI-VI). D. Văn Lang-Âu Lạc (TKVII-IITCN); Phù Nam (TKI-VII); Cham-pa (TKII-XVIII). Câu 19. Vương triều Tây Sơn tồn tại trong thời gian: A. Từ 1789 đến 1802 khi bị Nguyễn Ánh tiêu diệt. B. Từ 1778 đến 1802 khi bị Nguyễn Ánh tiêu diệt. C. Từ 1789 đến 1792 triều đại Quang Trung. D. Từ 1778 đến 1792 khi vua Quang Trung Mất. Câu 20. Đảo quốc từng là thuộc địa của Tây Ban Nha sau đó là Mĩ là: A. Philippin. B. Mailaixia C. Inđônêxia D. Xingapo. Câu 21. Vương quốc Lan -xạng thành lập khi nào? do ai sáng lập? A. Năm 1363, Pha-ngừm B. Năm 1343, Pha-ngừm C. Năm 1373, Pha-ngừm D. Năm 1353, Pha-ngừm Câu 22. Nước duy nhất duy trì nền độc lập ở Đông Nam Á là: A. Cam-pu-chia. B. Xiêm. C. Miến Điện. D. Phi-lip-pin. Câu 23. Thực dân phương Tây tiến hành xâm lược các nứơc Đông Nam Á theo trình tự nào? A. Truyền giáo-> buôn bán ->xâm lược bằng vũ lực-> biến vùng này thành thuộc địa. B. Buôn bán->truyền giáo-> biến vùng này thành thuộc địa C. Buôn bán->truyền giáo->xâm lược bằng vũ lực-> biến vùng này thành thuộc địa. D. Buôn bán-> dùng vũ lực -> truyền giáo-> biến vùng này thành thuộc địa. Câu 24. Thị quốc là gì? A. Xung quanh thành thị là một vùng đất đai trồng trọt. B. Quốc gia nhỏ, nghề buôn phát triển,cư dân sống tập trung ở thành thị. C. Tất cả các câu đều đúng. D. Thành thị có lâu đài, phố xá, đền thờ, sân vận động, nhà hát và bến cảng. Phần tự luận - 4 điểm Anh (chị) hãy nêu tên tám (08) cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu của dân tộc ta từ thế kỉ I đến thế kỉ XIX (ghi rõ thời gian, địa điểm, người lãnh đạo kháng chiến và chống kẻ thù nào)?. Đáp án mã đề: 740 01. ; - - - 07. ; - - - 13. - - = - 19. - / - - 02. - / - - 08. - - = 14. - - - ~ 20. ; - - - 03. - - - ~ 09. - - = - 15. - - - ~ 21. - - - ~ 04. - / - - 10. - - - ~ 16. ; - - - 22. - - = - 05. - - - ~ 11. - / - 17. - - = - 23. - / - - 06. - / - - 12. - - = - 18. - - = - 24. - - = - Đáp án mã đề: 731 01. ; - - 07. - - - ~ 13. - - = - 19. - - - ~ 02. ; - - - 08. - / - - 14. - - - ~ 20. ; - - 03. - - - ~ 09. - - - ~ 15. - / - - 21. - - - ~ 04. - / - - 10. - / - - 16. - / - - 22. - / - - 05. - / - - 11. ; - - - 17. - / - - 23. - - - ~ 06. - / - - 12. - - = - 18. - / - - 24. - / - - Đáp án mã đề: 722 01. - - = 07. - - = - 13. - - - ~ 19. - - = - 02. - - - ~ 08. ; - - - 14. - - = 20. ; - - - 03. - - - ~ 09. - - = - 15. - - = - 21. - / - - 04. ; - - - 10. ; - - - 16. - - - ~ 22. - - = - 05. - - - ~ 11. ; - - - 17. - - = - 23. - - - ~ 06. - - = - 12. ; - - - 18. - - = - 24. - - - ~ Đáp án mã đề: 713 01. ; - - - 07. - - = - 13. ; - - - 19. - / - - 02. - - = - 08. - - = - 14. - - = - 20. ; - - - 03. ; - - - 09. - / - - 15. ; - - - 21. - - - ~ 04. - / - 10. - - - ~ 16. - - = 22. - - - ~ 05. - - = - 11. - - = - 17. ; - - - 23. - - = - 06. ; - - - 12. - - = - 18. ; - - - 24. - - = - 01. ; / = ~ 07. ; / = ~ 13. ; / = ~ 19. ; / = ~ 02. ; / = ~ 08. ; / = ~ 14. ; / = ~ 20. ; / = ~ 03. ; / = ~ 09. ; / = ~ 15. ; / = ~ 21. ; / = ~ 04. ; / = ~ 10. ; / = ~ 16. ; / = ~ 22. ; / = ~ 05. ; / = ~ 11. ; / = ~ 17. ; / = ~ 23. ; / = ~ 06. ; / = ~ 12. ; / = ~ 18. ; / = ~ 24. ; / = ~ . và Trịnh Kiểm (Nam-Bắc triều); Vua lê chúa Trịnh và nhà Mạc (Đàng trong-Đàng ngoài). C. Vua Lê và Nguyễn Hoàng (Đàng trong-Đàng ngoài); Trịnh Kiểm và Nguyễn. và Trịnh Kiểm (Nam-Bắc triều); Vua lê chúa Trịnh và nhà Mạc (Đàng trong-Đàng ngoài). B. Vua Lê và Nguyễn Hoàng (Đàng trong-Đàng ngoài); Trịnh Kiểm và Nguyễn