Bài sọanToán 6 - Năm học 2007 - 2008 Chơng I - ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Ngày soạn: 03-09-2007 Ngày dạy: 05-09-2007 Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp I. Mục tiêu - HS làm quen với các khái niệm Tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp, nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc. - HS biết cách viết một tập hợp diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu. - Rèn cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. Chuẩn bị của GV và HS *GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ hình 2(SGK) và bài tập 4(sgk) * HS: SGK,SBT, vở ghi, vở bài tập III. Các hoạtđộng dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ổn định GV: Yêu cầu đồ dùng học tập: -Sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo. -Vở ghi bài: 4 quyển. -Máy tính, hộp đồ dùng: thớc kẻ, compa, bút chì, tẩy, ê ke, thớc đo độ. Bảng con, hộp phấn. -Thời khoá biểu: Thứ bảy học hình, các ngày khác học số. -Giới thiệu chơng trình toán 6 (Tóm tắt) và nội dung kiến thức cơ bản của chơng I số học -Nêu những yêu cầu về sử dụng SGK, cách ghi chép vào vở ghi và vở bài tập . Hoạt động 2: 1. Các ví dụ : GV: Cho HS quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu tập hợp các đồ vật trên bàn ? Em hãy giới thiệu về tập hợp các đồ vật có trong hộp đồ dùng của mình GV: Ghi một số ví dụ lên bảng HS nêu tập các đồ vật có trong hộp đồ dùng của mình ? các em hãy cho ví dụ khác về tập hợp GV: giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK và ghi bảng. ĐVĐ: Ngời ta có thể dùng ký hiệu để viết các tập hợp trên một cách ngắn gọn hơn HS : Nêu ví dụ về tập hợp Hoạt động 3: 2. Cách viết. Các ký hiệu -Tên tập hợp: đợc đặt tên bằng các chữ cái in hoa: A; B; M; N; . Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ HS : ghi vào vở cách viết tập hợp theo GV ghi trên bảng Vũ Đức Cảnh- THCS Vinh Quang 1 Bài sọanToán 6 - Năm học 2007 - 2008 hơn 4. Ta viết: A= {0;1;2;3} hay A={1;3;2;0} -Phần tử: Các số : 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A GV: giới thiệu các ký hiệu , và cách đọc: VD: 2 A, Đọc là: 2 thuộc A, 2 là phần tử của A. Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô trống ? 3 A; 7 A; A; A Một HS lên bảng làm bài HS dới lớp làm vào vở nháp GV Viết lên bảng bài tập: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a;b;c Một HS lên bảng viết HS nhận xét cách viết của bạn GV yêu cầu tiếp: Điền các ký hiệu hoặc số thích hợp vào ô trống? Đọc các ký hiệu đó. a B; 1 B; B GV: Nêu chú ý SGK Một HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn. GV: để viết tập hợp A nói trên ngoài cách viết liệt kê các phần tử của tập hợp đó ta còn có thể viết: A={xN/x<4} Cách viết này chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử tập hợp đó HS trả lời HS: Ghi cách viết khác của tập hợp A vào vở Vậy có mấy cách để viết một tập hợp HS trả lời GV : Chốt lại phần ghi nhớ đợc đóng khung trong SGK. GV: Cách minh hoạ bằng sơ đồ Venn HS đọc phần đóng khung trong SGK Hoạt động 4: Củng cố: ?1; ?2; bài 1, Bài 2 GV: Cho HS làm ?1; ?2 Đáp số ?1 D={xN/x<7} 2 D; 10 D Đáp số ?2 E={N,H,A,T,R,G} HS 1:làm bài HS 2: làm bài HS dới lớp làm ra vở nháp HS : Nhận xét bài làm của bạn HS 3: làm bài 1 SGK HS 4 : làm bài 2 SGK Khi viết một tập hợp ta cần chú ý điều gì? Qua bài học hôm nay các em cần nhớ điều gì? HS trả lời GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp bằng sơ đồ Ven rồi cho 2 HS lên bảng ghi các phần tử của các tập hợp A, B trong bt 4 SGK 2 HS lên bảng làm bài HS khác nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - HS tự tìm các ví dụ về tập hợp - Làm các bài tập : 3; 5 (SGK)- HS khá làm bài 6;7;8 SBT Vũ Đức Cảnh- THCS Vinh Quang 2