1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 15. Ôn luyện về dấu câu

18 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Bài 15. Ôn luyện về dấu câu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Trang 2

KIỂM TRA MIỆNG

Câu 2: Cho đoạn trích sau:

Đọc bản “ Tuyên ngôn Độc lập” đến nửa chừng, Bác dừng lại và bỗng dưng hỏi:

- Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?

Một triệu con người cùng đáp, tiếng dậy vang như sấm:

- Co…o…ó…!

Từ giây phút đó, Bác cùng với cả biển người đã hòa làm một…

( Võ Nguyên Giáp kể, Hữu Mai ghi,

Những năm tháng không thể nào quên)

Câu 1: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép ?

? Ngoài dấu ngoặc kép, đoạn trích trên còn sử dụng những dấu câu nào?

Trang 3

Tiết 59 ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU

I Tổng kết về dấu câu:

Lớp 6:

1 Dấu chấm2.Dấu chấm hỏi3.Dấu chấm than4.Dấu phẩy

b) Kết thúc câu trần thuật.

a) Kết thúc câu nghi

vấn.

d) Kết thúc câu cầu khiến hoặc cảm thán

c) Phân cách các thành phần và các bộ phận của

câu.

°Bài tập:

? Nhận xét dấu kết thúc câu trong đoạn trích sau: Cháu lên đường cháu

Chú lên đường ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà

Ra thế Lượm ơi!

* Lưu ý:

- Ngoài các tác dụng đã nêu, dấu câu còn được dùng để bày tỏ thái độ tình cảm của người nói, người viết.

Trang 4

Tiết 59 ÔN LUYỆN VỀ DẤU

CÂU

I Tổng kết về

1 Dấu

chấm lửng 2.Dấu chấm phẩy3.Dấu gạch ngang4.Dấu gạch nối

b) -Biểu thị:

+ Bộ phận chưa liệt

kê hết

+ Lời nói

bị bỏ dở hay ngập ngừng

+Làm dãn nhịp điệu câu văn, hài hước,

dí dỏm

a) -Đánh

dấu: +

Ranh giới

các vế

câu ghép

có cấu

tạo phức

tạp

+ Ranh

giới các

bộ phận

trong phép

liệt kê

phức tạp

d) -Đánh dấu:

+ Bộ phận giải thích, chú thích

+ Lời đối thoại, liệt kê

- Nối các từ trong một liên doanh

c) -Nối các tiếng trong một từ phiên âm (tiếng nước ngoài)

* Lưu ý:

- Dấu gạch nối không phải là một dấu câu,

nó chỉ là một quy định về chính tả.

- Về hình thức, dấu gạch nối viết ngắn hơn

dấu gạch ngang.

Trang 5

Tiết 59 ÔN LUYỆN VỀ DẤU

CÂU

I Tổng kết về

1 Dấu

ngoặc đơn 2.Dấu hai chấm 3.Dấu ngoặc kép

b)- Đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung

thêm)

a)-Đánh dấu:

+ Từ , câu,

đoạn dẫn trực

tiếp

+ Từ hiểu theo

nghĩa đặc

biệt, hàm ý

mỉa mai

+ Tên tác

phẩm, tờ

báo, tập san…

c) –Đánh dấu:

+ Phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó;

+Lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại

Trang 6

Bài tập tình huống:

Sáng nay, trước khi đi làm, mẹ viết vào mảnh giấy nhỏ để trên bàn học của Nam dịng chữ: Con ở nhà làm bài khơng

được đi chơi.

Nam nghĩ:

Mẹ dặn mình:

làm bài không được,

đi chơi. Mình đi chơi tí thôi

Trang 7

ĐỐ VUI CÓ THƯỞNG

DẤU CÂU TIẾNG VIỆT

Thường

dùng ở

cuối câu

Thường dùng ở giữa câu

Có thể dùng ở nhiều vị trí khác

nhau

Dấu

chấ

m

.

Dấ

u cha ámh ỏi ?

Dấu chấ

m than !

Dấu phẩy ,

Dấ

u cha

ám pha åy ;

Dấ

u hai cha ám :

Dấu ngoặ

c đơn,( )

ngoặ

c kép “”

Dấ

u gạc

h

ngan g

_

Dấu chấ

m lửn

g

Dấu gì kết thúc ý rồi? Giúp cho câu viết tròn câu rõ lời.

Dấu gì để hỏi bao điều?

Hỏi người và cả hỏi mình tài ghê!

Dấu gì bộc lộ cảm tình?

Gửi gắm đề nghị, mong chờ, khiến sai

Dấu gì thường thấy ai ơi Tách biệt từng phần, chuyển tiếp ý

câu?

Dấu gì phân cách vế câu?

Bổ sung vế trước, ý càng thêm sâu.

Dấu gì báo hiệu lời người?

Còn là giải thích ý vừa nêu trên.

Dấu gì tách biệt từng phần?

Làm rõ cho lời chú giải bên trong

Dấu gì trực tiếp dẫn lời?

Đứng sau hai chấm hay dùng nhấn câu.

Dấu gì lời nói mở đầu?

Nêu ý chú thích liệt kê trong bài.

Dấu gì cảm xúc dâng trào?

Hay thay cho lời không tiện nói ra.

Trang 8

Tiết 59 ÔN LUYỆN VỀ DẤU

CÂU

I Tổng kết về

dấu câu:

II Các lỗi

thường gặp về

dấu câu:

VD1:

Tác phẩm “ Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao người nông dân đã sống nghèo khổ cơ

cực như Lão Hạc.

● Ý 2: trong xã hội cũ biết bao người nông

dân đã sống nghèo khổ, cơ cực như lão Hạc.

Ý 1: tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động.

Tron g

Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc

1

.

Trang 9

Tiết 59 ÔN LUYỆN VỀ DẤU

CÂU

I Tổng kết về

dấu câu:

II Các lỗi

thường gặp về

dấu câu:

VD2:

1 Thiếu dấu ngắt câu

khi câu đã kết thúc.

Thời cịn trẻ, học ở trường này Ơng

là học sinh xuất sắc nhất.

Trạng ngữ chỉ thời gian và địa điểm

, ôn g

Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.

2

.

Trang 10

Tiết 59 ÔN LUYỆN VỀ

DẤU CÂU

I Tổng kết về

dấu câu:

II Các lỗi

thường gặp về

dấu câu:

1 Thiếu dấu ngắt câu

khi câu đã kết thúc.

2 Dùng dấu

ngắt câu khi

câu chưa kết

thúc. VD3:

Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này.

Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản vùng này

Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.

3

.

Trang 11

Tiết 59 ÔN LUYỆN VỀ DẤU

CÂU

I Tổng kết về

dấu câu:

II Các lỗi

thường gặp về

dấu câu:

1 Thiếu dấu ngắt câu

khi câu đã kết thúc.

2 Dùng dấu

ngắt câu khi

câu chưa kết

thúc.

3.Thiếu dấu

thích hợp để

tách các bộ

phận của câu

khi cần thiết VD4:

Quả thật, tôi không biết nên giải quyết

vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không Đừng bỏ mặc tôi lúc này

- Câu 1: Câu kể ( hay còn gọi là câu trần thuật).

- Câu 2: Câu hỏi ( hay còn gọi là câu nghi vấn).

?

Lẫn lộn công dụng của các

dấu câu

4

.

Trang 12

I/ Bài học:

1/ Tổng kết về dấu câu:

2/ Các lỗi thường gặp về dấu câu:

- Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc

- Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.

- Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết.

- Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.

II/ Luyện tập:

Trang 13

II/ Luyện tập:

BT 1:

Con chó cái nằm ở gầm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít ( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng ( )

Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như

kẻ sắp bị tù tội ( )

Cái Tý ( ) thằng Dần cùng vỗ tay reo ( )

( ) A ( ) Thầy đã về ( ) A ( ) Thầy đã về ( ) …

Mặt kệ chúng nó ( ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên

cửa( ) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm ( ) Rồi lảo đảo đi đến

cạnh phản ( ) anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách ( )

Ngoài đình ( ) mõ đập chan chát ( ) trống cái đánh thùng thùng ( ) tù và thổi như ếch kêu ( )

Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản ( ) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng

hỏi( )

( ) Thế nào ( ) Thầy em có mệt lắm không ( ) Sao chậm về thế ( ) Trán đã nóng lên đây mà ( )

, .

.

!

.

Điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn trong đoạn văn

Trang 14

I/ Bài học:

II/ Luyện tập:

Bài tập 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn trong đoạn văn sau :

Bài tập 2:

c/ Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng hưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh.

a/ Sao mãi tới giờ anh mới về ẹ ở nhà chờ anh mãi Mẹ dặn là nh

phải làm xong bài tập trong chiều nay.

b/ Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất nhân dân ta có truyền

thống thương yêu giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ Vì vậy

có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách

N

, m

Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau và thay vào đó các

dấu câu thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) a

? M

:“

, n

Trang 15

Đọc mẫu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

Sau khi đi khám bệnh về, người chồng cầm bệnh án trên tay với lời phê

của bác sĩ: "Ăn cơm khơng được uống rượu " đưa cho vợ coi

Vợ sau khi coi xong thì bắt đầu cằn nhằn:

- Ơng thấy chưa, cứ uống rượu hồi, bữa cơm nào ơng cũng uống rượu

Vài ngày sau, thấy ơng vừa ăn cơm vừa uống rượu, bà ta lại la lên:

- Ơng khơng thấy bác sĩ dặn hay sao mà cịn uống rượu?

- Bà khơng biết đọc à, bác sĩ ghi rõ: "Ăn cơm khơng được, uống rượu" , hơm

nay tui ăn cơm khơng ngon miệng nên được uống rượu

- !!!!!

Tới chiều bà vợ lại thấy ơng chồng lơi rượu ra uống

- Sao tui thấy ơng ăn gần hết chén cơm mà vẫn uống rượu?

- Bà lại khơng biết đọc rồi, bác sĩ ghi rõ: "Ăn cơm khơng, được uống rượu",

bà thấy tui nãy giờ ăn cơm khơng chứ làm gì cĩ thức ăn mà khơng cho tui

uống rượu

- !!!!!

a) Theo em lời phê của bác sĩ có gì sai sót?

b) Em rút ra bài học gì từ câu chuyện này?

Trang 16

Tóm lại:

Đây là những dấu câu vừa có tác dụng phân biệt các phần nội dung khác nhau trong câu văn, vừa là những dấu hiệu về chính tả rất chặt chẽ ;

vì vậy phải nhất thiết dùng cho đúng lúc, đúng chỗ.

Trang 17

* Đối với bài học ở tiết học này:

- Xem lại nội dung của bài học, nắm vững

công dụng các dấu câu đã học ở các

lớp 6,7,8

- Hoàn thành bài tập vào vở bài tập.

- Tập đặt câu, viết đoạn chú ý tránh

mắc các lỗi thường gặp về dấu câu.

* Đối với bài bài học ở tiết học

tiếp theo:

- Ôn kỹ bài để kiểm tra Tiếng việt 1

tiết.

- Ôn tập về:

+ Từ vựng: Cấp độ khái quát của nghĩa

từ ngữ; Trường từ vựng

+ Ngữ pháp: Từ loại; Câu ghép.

+ Biện pháp tu từ: Nói qua; Nói giảm

nói tránh.

+ Dấu câu.

TẬP:

Tiết 59 ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU

Ngày đăng: 13/12/2017, 04:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w