Bài 12. Ánh trăng

34 249 0
Bài 12. Ánh trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng quý thầy cô dự gi !!! Ngi dạy: Nguyễn Thị Bích Duyên Tiết 58; Văn bản: Tiết 58 ; Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I Tìm hiểu chung Tác giả: - Nguyễn Duy tên thật Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê Thanh Hố - Ơng nhà thơ - chiến sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tiết 58 ; Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I Tìm hiểu chung Tác giả: Tác phẩm: ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy Hồi nhỏ sống với rừng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Buyn-đinh:Tồ nhà cao, nhiều tầng, đại Tác phẩm: - Xuất xứ : Bài thơ rút từ tập thơ “ Ánh trăng” (1984) - tập thơ đoạt giải A Hội nhà văn Việt Nam - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác vào năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh - Thể thơ: Năm chữ - Phương thức biểu đạt: tự kết hợp với trữ tình - Đại ý: Bài thơ nói cảm xúc suy ngẫm nhà thơ trước hình ảnh vầng trăng Tiết 58 ; Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I Tìm hiểu chung Tác giả: Tác phẩm: II Đọc-hiểu văn bản: Vầng trăng khứ: Vầng trăng tại: Cảm xúc suy ngẫm nhà thơ: Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Cảm xúc suy ngẫm nhà thơ: Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng - Nhân hóa, ẩn dụ, từ láy, so sánh, điệp ngữ - Lời nhắc nhở năm tháng gian lao đời người lính, gợi “uống nước nhớ nguồn” Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật - Từ láy, nhân hóa, hình ảnh tượng trưng - Trăng im lặng, nghiêm khắc nhắc nhở, trách móc, thật độ lượng, bao dung ; người nhận vơ tình mình… Tiết 58 ; Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I Tìm hiểu chung Tác giả: Tác phẩm: II Đọc-hiểu văn bản: Vầng trăng khứ: Vầng trăng tại: Cảm xúc suy ngẫm nhà thơ: III Tổng kết: Thảo luận nhóm (đã phát phiếu học tập) + Nhóm 1,2: Đặc sắc nghệ thuật thơ? + Nhóm 3,4: Ý nghĩa khái quát sâu sắc thơ gì? Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ năm chữ phù hợp với lối kể chuyện tâm tình vừa thể cảm xúc suy ngẫm sâu lắng - Kết hợp tuyệt vời tự trữ tình, tự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà sâu nặng - Sáng tạo hình ảnh thơ mang nhiều tầng ý nghĩa Ý nghĩa văn bản: Ánh trăng khắc họa khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước Quá khứ Tình nghĩa tri kỉ Ngỡ không quên Hiện Trăng Vầng trăng Vô tình lãng qn tròn Người Suy ngẫm tròn vành vạnh giật im phăng phắc  Thủy chung, vị tha  tự hồn thiện Tự nhắc nhở củng cố người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn” Bài thơ có nhan đề “Ánh trăng” xuyên suốt khổ thơ tác giả dùng từ “vầng trăng”, em lí giải ? Từ hồi thành phố Ngửa mặt lên nhìn mặt quen ánh điện cửa gương có rưng rưng hồi chiến tranh rừng vầng trăng qua ngõ đồng bể vầng trăng thành tri kỉ người dưng qua đường sông rừng Trần trụi với thiên nhiên Thình lình đèn điện tắt hồn nhiên cỏ phòng buyn-đinh tối om ngỡ không quên vội bật tung cửa sổ vầng trăng tình nghĩa đột ngột vầng trăng tròn Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Vầng trăng Ánh trăng Vầng trăng biểu tượng sống, thiên nhiên, khứ nghĩa tình Ánh trăng ánh sáng triết lí sống Bài thơ có tên “Ánh trăng”nhưng khổ thơ tác giả viết “vầng trăng” đến khổ thơ cuối xuất từ “ánh trăng” “Ánh trăng” quy tụ, kết tinh đẹp vầng trăng tạo nên chiều sâu tư tưởng tứ thơ đồng thời nâng vẻ đẹp thơ lên đến đỉnh điểm So sánh ý nghĩa hình ảnh ánh trăng thơ “Đồng chí” Chính Hữu “Ánh trăng” Nguyễn Duy ? Giống Đồng chí Ánh trăng Hai thơ lấy vẻ đẹp thiên nhiên - ánh trăng - để khai thác xây dựng hình ảnh thơ - Ánh trăng biểu tượng Khác cho vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí - Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn thơ Chính Hữu thơ ca kháng chiến - Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm người với khứ - Là hình ảnh để nhà thơ thể chủ đề thơ : “uống nước nhớ nguồn” Hướng dẫn tự học Bài vừa học: - Học thuộc lòng thơ; - Nắm giá trị nội dung, nghệ thuật; - So sánh ý nghĩa hình ảnh ánh trăng thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) với “Ánh trăng” (Nguyễn Duy) Chuẩn bị mới: Bài “Tổng kết từ vựng” (Luyện tập tổng hợp) Soạn trả lời làm tập sgk tr.158-159 ... nghĩa tình Ánh trăng ánh sáng triết lí sống Bài thơ có tên Ánh trăng nhưng khổ thơ tác giả viết “vầng trăng đến khổ thơ cuối xuất từ ánh trăng Ánh trăng quy tụ, kết tinh đẹp vầng trăng tạo... sánh ý nghĩa hình ảnh ánh trăng thơ “Đồng chí” Chính Hữu Ánh trăng Nguyễn Duy ? Giống Đồng chí Ánh trăng Hai thơ lấy vẻ đẹp thiên nhiên - ánh trăng - để khai thác xây dựng hình ảnh thơ - Ánh. .. vầng trăng tình nghĩa đột ngột vầng trăng tròn Hồi nhỏ sống với đồng với sơng với bể Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Vầng trăng Ánh trăng Vầng trăng

Ngày đăng: 13/12/2017, 00:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan