Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
THƯƠNG VƠ Trần Tế Xương I Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: – Trần Tế Xương (18701907) thường gọi Tú Xương – Quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định – Tú Xương sống 37 năm chỉ đỗ tú tài nhưng sự nghiệp thơ ca ông trở thành – Sáng tác Tú Xương chủ yếu thơ Nôm , gồm nhiều thể thơ số văn tế, phú, câu đối, thơ ông tập trung ở mảng: trữ tình trào phúng + Ở mảng trào phúng, ông vạch mặt thực xã hội thời với tất tình trạng thối nát, xấu xa, bỉ ổi.→ Đều bắt nguồn từ tâm huyết ông với dân, với nước, với đời. + Ở mảng trữ tình, ơng thể hiện quan niệm về đạo đức, tình cảm, trăn trở, đau xót, bế tắc ơng trước hồn cảnh xã hội thân Hình ảnh Tế Xương: 2.Tác Phẩm: Đề tài: viết về người vợ lạ văn học trung đại “Thương vợ” thơ hay cảm động Tú Xương Thể loại : Thơ thất ngôn bát cú Đường luật Bố cục : phần : Đề -thực - luận - kết “Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đơng Một dun hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản cơng Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững khơng.” II Đọc hiểu văn bản: Hai câu đầu: Hình ảnh bà Tú đảm nuôi chồng, nuôi -> Vừa tự trào thân vừa thể hiện niềm thương cảm, xót xa cho vợ => Thể hiện sự đảm bà Tú, đồng thời cũng sự tri ân tác giả với vợ Hai câu thực: “Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đơng.” - Đức tính chịu thương chịu khó bà Tú - Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh bà Tú: + "Lặn lợi thân cò": Vất vả, đơn kiếm ăn – "Qng vắng", "b̉i đò đơng": Cảnh kiếm sống chơi vơi, nguy hiểm -> Trên khơng gian, thời gian ấy, mưu sinh khó khăn bà Tú được khắc hoạ qua hình ảnh:“ Lặn lợi thân cò qng vắng” Hình ảnh “thân cò”: ẩn dụ kết hợp ca dao tượng trưng cho người phụ nữ XH xưa Gợi lên số kiếp nỗi đau thân phận Đó cũng chính tình thương tác giả dành cho vợ – "Eo sèo": Chen lấn, xơ đẩy, miếng cơm manh áo chồng mà đành phải rơi vào cảnh liều lĩnh cau có, giành giật – Dùng từ ngữ hình ảnh có giá trị biểu cảm cao – Nghệ thuật: đảo ngữ đối => Thể hiện công việc cực nhọc, vất vả ở nơi nguy hiểm, khó khăn bà Tú Tú Xương cảm nhận được ngại trước hồn cảnh cơng việc bà => Nói tất nỗi chua xót Thấm đẫm tình yêu thương 3/ Hai câu luận: Đức tính cao đẹp bà Tú “Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công.” Thành ngữ: "Một duyên hai nợ" , Thành ngữ đan chéo: "Năm nắng mười mưa" – "Một duyên" / "năm nắng“ – "Hai nợ" / "mười mưa’’ – "Âu đành phận" / "dám quản công" => Câu thơ tiếng thở dài cam chịu – Dùng số từ tăng tiến: "một", "hai", "năm", "mười": Đức hi sinh thầm lặng cao quí Bà Tú hiện thân đời vất vả, lận đận Ở bà hội tụ tất đức tính tần tảo, đảm đang, nhẫn nại Tất hi sinh cho chồng Cách sử dụng phép đối, thành ngữ, từ ngữ dân gian, bộc lộ sự vất vả, cực khỗ rất mực hi sinh bà Tú vì chồng, con, khơng ốn than, kêu ca => Bà Tú hiện thân cho vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Hai câu kết: Tiếng chửi Tú Xương “Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng không.” - "Thói đời": quan niệm, nè nếp đáng chê trách công nhận - "bạc'': bạc bẽo -> Chửi thói đời đen bạc – Tú Xương chửi xã hội, chửi thói đời đểu cáng, bạc bẽo để cho bà Tú vất vả mà nghèo đói - "Hờ hững": Tú Xương tự trách mình vì tội làm chồng mà hờ hững, để vợ phải vất vả lặn lội kiếm ăn Ông vừa cay đắng vừa phẫn nộ – Từ lòng Thương vợ đến thái độ xã hội Nhân cách Tú Xương ân tình, nhân ái, chân thật Nhân cách cao đẹp Nghệ thuật: – Vận dụng sáng tạo ngơn ngữ thi liệu văn hóa dân gian – Kết hợp nhuần nhuyên trữ tình trào phúng III Tổng kết: Chân dung người vợ cảm xúc yêu thương cùng tiếng cười tự trào cách nhìn về thân phận người phụ nữ Tú Xương ... thương cảm, xót xa cho vợ => Thể hiện sự đảm bà Tú, đồng thời cũng sự tri ân tác giả với vợ 2 Hai câu thực: “Lặn lội thân cò qng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đơng.” - Đức tính chịu thương. .. xã hội thân Hình ảnh Tế Xương: 2.Tác Phẩm: Đề tài: viết về người vợ lạ văn học trung đại Thương vợ” thơ hay cảm động Tú Xương Thể loại : Thơ thất ngôn bát cú Đường luật Bố cục : phần...THƯƠNG VƠ Trần Tế Xương I Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: – Trần Tế Xương (18701907) thường gọi Tú