Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
385 KB
Nội dung
Vợ nhặt Kim Lân I Tìm hiểu tác giả - tác phẩm Tác giả - Kim Lân (1920 - 2007), tên thật là Nguyễn Văn Tài - Quê: Phù Lưu, phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Do hồn cảnh gia đình khó khăn, ơng học hết bậc tiểu học phải làm - Kim Lân bắt đầu viết truyện ngắn từ năm 1941 - Ông mệnh danh nhà văn làng quê, người nông dân Việt Nam - Nǎm 2001, Kim Lân trao tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Tác phẩm Câu 1: Truyện ngắn Vợ Nhặt lấy bối cảnh từ: A Sự kiện Nhật đảo Pháp Đơng Dương năm 1945 B Nạn đói khủng khiếp năm 1945 nước ta làm hai triệu người chết đói C Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ (1919 – 1929) thực dân Pháp D Cách mạng tháng Tám năm 1945 ĐA: B Câu 2: Tiền thân truyện ngắn Vợ Nhặt? A Nên vợ nên chồng (tập truyện ngắn, 1955) B Đứa người vợ lẽ C Con chó xấu xí (tập truyện ngắn, 1962) ĐA: C Tóm tắt tác phẩm Năm đói tả đói tơi Đói mòn đói mỏi đói rời người Người người “xanh xám” ma “Quạ kêu thê thiết” thật thảm thương Có anh chàng dân thường Ngoại hình xấu xí lại phường phu xe Cái lưng to bè bè “Hai mắt ti hí” lòe nh bóng dâm Lại có tính hâm hâm Vừa “lẩm bẩm” có phần dở Nhưng mà lại lạ đời Giữa đường “nhặt vợ” ngàn lời thủy chung “Câu hò đỡ nhọc” bần “Bốn bát bánh đúc” trùng phùng bên Đường Tràng trước thị sau Người trước đắc trí người sau ngượng ngùng Mặt Tràng “phớn phở” ung dung Quên tất sướng sung trở Nhà Tràng trơng thật não lề “Rúm rúm ró” chàn chề cỏ Anh Tràng đứng “tây ngây” Còn thị khép nép mang đầy buồn đau Tràng tự hỏi vài câu Sao buồn đâu mà sầu? Hôm cụ Tứ đâu? Tràng đứng đợi hồi lâu mẹ Bà lão trông thật thảm thê Dáng “lọng khọng” bộn bề lo toan Tràng ta sung sướng ngập tràn “Reo đứa trẻ” hỏi han chuyện trò Cụ Tứ “phấp phỏng” lo Mẹ Tràng rẫy cỏ mọc hoang Đến sân sững lại hỏi cho rõ ràng Căn nhà rách nát trang hoàng tinh tươm Được lời giới thiệu Tràng Tràng thấy “gắn bó” lạ thường “Nhà tơi” thân mật bà xót xa “Xăm xăm” giúp người sửa sang Bây bà lão hiểu Bữa cơm ngày đói tan hoang Cho người lạ vào nhà làm dâu Mẹ cười nói kể tồn chuyện vui Tân sáng rực đèn dầu Cả nhà cay đắng bùi “Khóc hờ” văng vẳng làng “Chè khoán” ngon ngậm ngùi nhuốt trơi Sớm mai buổi sáng chói chang Trống vang thúc hồi Anh Tràng tỉnh dậy “ngỡ ngàng Thì thúc thuế đứng ngồi khơng yên mơ” Tràng ngồi suy nghĩ điềm nhiên Việc Tràng có vợ Vẫn đám người đói khắp miền ngược xuôi Sao Tràng thấy ngờ ngờ phân vân Lá cờ phấp phới đỏ tươi Vợ Tràng giặt rũ quét sân Dẫn đường lối cho người nông dân! Lúc thị ân cần đảm II Đọc hiểu văn Tình truyện - Tràng người xấu xí, dở lại nghèo khổ.nhưng đói khủng khiếp Tràng lại nhặt vợ dễ dàng bốn bát bánh đúc vài lời trêu đùa - Tác dụng: + Vợ nhặt thứ rơi → thân phận rẻ rúng người + Chứa đựng bên chua xót, nói lên thảm cảnh đau khổ, bất hạnh cực người lao động trước cảnh đói khát cực Ý nghĩa nhan đề “Vợ” danh từ riêng có ý nghĩa thiêng liêng “Nhặt” động từ hành động nhặt đồ đạc Số phận rẻ rúng người Nhân vật a Nhân vật Tràng Xuất thân, ngoại hình, tính cách Sau đêm tân Khi đưa người vợ nhặt mắt mẹ Trước nhặt vợ Trong trình nhặt vợ - Bình luận chi tiết: Tràng bỏ “hai hào” mua dầu để dùng đêm tân hơn? + Có đèn giống đám cưới truyền thống, hạnh phúc viên mãn, chàn đầy + Thắp đèn dầu sáng để mong muốn có tương lai tươi sáng Sau đêm tân hôn: Trong người ê lửng lơ người vừa giấc mơ Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước sân “hai mắt cay sè” muốn khóc Thấy thương yêu ngơi nhà + Hắn cảm thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ “xăm xăm chạy sân” muốn làm việc để tu sửa nhà Tràng thay đổi, trưởng thành, suy nghĩ chín chắn nhiều + Trong bữa cơm ngày đói, Tràng tỏ ngoan ngoan, nghe lời mẹ để lo cho tương lai hạnh phúc sau Kết luận: - Cuộc đời Tràng tiêu biểu cho số phận người dân nghèo trước cách mạng tháng Tám Khi chưa có nạn đói nghèo khơng lấy vợ, nạn đói lại lấy vợ, niềm hạnh phúc đan xen với bất hạnh - Cuộc đời người Tràng khơng có thay đổi mang tính đột biến xã hội sống tăm tối, đói khát Ở Tràng, chưa có thay đổi đó, sống bắt đầu mở cho anh hướng Đó đường đến với cách mạng cách tự nhiên tất yếu mà người Tràng thực tế lịch sử, người nông dân Việt Nam b Nhân vật thị - Xuất thân: Trước hết, cảnh ngộ, xuất tác phẩm, người vợ nhặt số khơng tròn trĩnh : khơng tên tuổi, khơng q hương, khơng giađình, khơng nghề nghiệp… Từ đầu đến cuối tác phẩm chị gọi “thị”- cách gọi phiếm định giành cho chị tất người phụ nữ có cảnh ngộ số phận đáng thương tội nghiệp chị - Ngoại hình: xuất với “quần áo tả tơi tổ đỉa, gầy sọp hẳn đi”, mặt lưỡng cày xám xịt thấy hai mắt Tính cách Táo bạo, vơ dun Khi theo Tràng “sầm sập chạy tới”, “sưng sỉa Trước lấy Tràng nói” “rón rén”, “e thẹn” Dạy sớm quét dọn nhà cửa “chân nộ bước riu chân kia” Tỏ ngoan ngỗn, hiểu chuyện Sau đêm tân - Tính cách: + Trước lấy Tràng: Tính cách chỏng lỏn, táo bạo, vô duyên & liều lĩnh đến mức trâng tráo Lần gặp Lần gặp thứ nhất: thị chủ động làm quen đẩy xe bò cho Tràng “liếc mắt cười tít” với Tràng Lần thứ hai: thị “sầm sập chạy tới”, “sưng sỉa nói” lại “đứng cong cớn” trước mặt Tràng Đã vậy, thị chủ động đòi ăn Khi Tràng mời ăn bánh đúc, thị xà xuống ăn, cúi gằm ăn mạch bốn bát bánh đúc Ăn xong lấy đũa quẹt ngang miệng khen ngon… Có thể nói, tất biểu thị suy cho đói.Cái đói lúc làm biến dạng tính cách người - Sau làm vợ Tràng: thị trở nên hiền thục, e lệ, lễ phép đảm đang: + Trên đường về:( thị sau Tràng nón rách che nghiêng, “rón rén, e thẹn” , ngượng nghịu,“chân bước díu vào chân kia” ) thật tội nghiệp cho cảnh cô dâu theo chồng nhà : cảnh đưa dâu không xe hoa, chẳng pháo cưới mà thấy khuôn mặt hốc hác u tối người xóm âm tiếng quạ, tiếng khóc hờ người chết tang thương… + Sau đêm tân hôn: chị dậy sớm, quét tước, dọn dẹp cho nhà khang trang, + Trong bữa cơm cưới ngày đói: chị tỏ phụ nữ am hiểu chuyện, ngoan ngoãn nghe lời - Như vậy, người phụ nữ khơng tên tuổi, khơng gia đình, không tên gọi, không người thân thật thay lòng giàu tình nhân Tràng mẹ Tràng - Bóng dáng thị không lộng lẫy lại gợi nên ấm áp sống gia đình.Phải thị mang đến gió tươi mát cho sống tăm tối người nghèo khổ bên bờ chết… Tràng cưu mang thị • Đưa thị khỏi vòng vây nạn đói Cả Tràng thị thay đổi • Thị làm cho Tràng thay đổi ngược lại Hướng tới hạnh phúc • Giá trị nhân đạo tác phẩm c Nhân vật bà cụ Tứ - Bà xuất với dánh người “lọng khọng”, ho hắng “lẩm bẩm miệng” Lam lũ, vất vả - Tâm trạng bà cụ Tứ: Khi thấy thị Bà “phấp phỏng” theo trai vào nhà, thấy người phụ nữ lạ mặt bà “đứng sững lại” hấp háy mắt Khi biết trai nhặt vợ: bà lão “cúi đầu nín lặng”, “chua xót cho số phận” trai mình, “khẽ thở dài” nhìn đăm đăm ngồi bà chấp nhận, dặn làm ăn với hi vọng “ không giàu ba họ, không khó ba đời” Trong bữa cơm bà kể tồn chuyện vui, chuyện tương lai tươi sáng, hồ hởi tin tưởng hành động hi sinh cái, yêu thương quý trọng người Giá trị thực nhân đạo Giá trị thực Giá trị nhân đạo Tái khung cảnh chết chóc, thê thảm người nạn đói năm 1945 Tác giả lên án tố cáo tội ác thực dân phong kiến, thể thái độ đồng cảm với cảnh ngộ, số phận người lao động nghèo khổ Tác phẩm khắc hoạ rõ nét cảnh ngộ người nhỏ bé,thân phận rẻ rúng người nạn đói Khẳng định, ca ngợi vẻ đẹp tình người, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc niềm tin người lao động Mở đường – cách mạng • III- Kết luận: - Tác phẩm lên án tội ác thực dân- phát xít đẩy nhân dân ta đến nạn đói khủng khiếp, đồng thời trân trọng tình cảm nhân ái, cưu mang đùm bọc người nghèo khổ - Con người vươn lên tìm hạnh phúc bên cạnh chết hi vọng vào sức mạnh giải phóng cách mạng - Nghệ thuật xây dựng tình truyện độc đáo, ngôn ngữ giản dị, gần gũi, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật độc đáo ... vật Tràng Xuất thân, ngoại hình, tính cách Sau đêm tân hôn Khi đưa người vợ nhặt mắt mẹ Trước nhặt vợ Trong trình nhặt vợ - Người đàn ơng nhà q nghèo khổ làm nghề kéo xe dân ngụ cư - Ngoại hình:... người xấu xí, dở lại nghèo khổ.nhưng đói khủng khiếp Tràng lại nhặt vợ dễ dàng bốn bát bánh đúc vài lời trêu đùa - Tác dụng: + Vợ nhặt thứ rơi → thân phận rẻ rúng người + Chứa đựng bên chua xót,... Vợ danh từ riêng có ý nghĩa thiêng liêng Nhặt động từ hành động nhặt đồ đạc Số phận rẻ rúng người Nhân vật a Nhân vật Tràng Xuất thân, ngoại hình, tính cách Sau đêm tân hôn Khi đưa người vợ