1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THAU KINH HOI TU

17 238 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 472 KB

Nội dung

VẬT LÝ VẬT LÝ Câu1: Trình bày khái niệm hiện tượng KXAS, vẽ hình minh họa. Hiện tượng KXAS là hiện tượng khi tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại bề mặt phân cách giữa hai môi trường. S I K i r N N’ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới Góc khúc xạ không bằng góc tới và thay đổi theo góc tới. - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước. - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí. Câu 2: Hãy nêu các kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại. LK - Theo hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì tia sáng bị gãy khúc khi gặp bề mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một dụng cụ quang học ứng dụng hiện tượng trên. - Dụng cụ trên các em thường dùng để lấy ánh sáng mặt trời đốt cháy miếng giấy hoặc dùng để quan sát các vật nhỏ. Vây dụng cụ trên là gì? Đó là Thấu kính hội tụ I/ Thấu kính hội tụ là gì? - Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thường làm bằng thủy tinh hoặc nhựa …) có hai mặt. - Thấu kính hội tụthấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Hình dạng của thấu kính hội tụ: Ký hiệu Hai mặt lồi 1 mặt phẳng, 1 mặt lồi 1 mặt lồi, 1 mặt lõm II/ Đặc điểm của thấu kính hội tụ 1/ Thí nghiệm 2/ Các định nghĩa • Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới. Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới. • Tia sáng khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló. Tia sáng khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló. • Chiếu một chùm sáng song song theo phương vuông Chiếu một chùm sáng song song theo phương vuông góc tới bề mặt của một TKHT thì chùm tia ló hội tụ tại góc tới bề mặt của một TKHT thì chùm tia ló hội tụ tại một điểm ( một điểm ( định nghĩa định nghĩa ). ). TK III/ Các đặc trưng của TKHT ∆ 1/ Trục chính (∆ ) 2/ Quang tâm O 3/ Các tiêu điểm 4/ Tiêu cự ( f ) * Các tia đặc biệt là khoảng cách từ quang tâm tới tiêu điểm: f = OF. III/ Các đặc trưng của TKHT ∆ 1/ Trục chính (∆ ) 2/ Quang tâm O 3/ Các tiêu điểm * Các tia đặc biệt 4/ Tiêu cự ( f ) : Các tia sáng đặc biệt qua TKHT

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w