Bài 29 Oxi-Zon

4 411 1
Bài 29 Oxi-Zon

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI OXI-OZON A. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: a. Học sinh biết được: - Vị trí, cấu hình electron ngoài cùng, công thức phân tử. - Tính chất vật lý, phương pháp điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Ozon là dạng thù hình của Oxi: • Điều kiện tạo thành Ozon. • Ozon trong tự nhiên và ứng dụng. - Ozon có tính oxy hóa mạnh hơn Oxi. - Ứng dụng, vai trò của Oxi và Ozon trong đời sống. b. Học sinh hiểu được: Tính chất hóa học cơ bản của Oxi và ozon là: oxy hóa mạnh (oxy hóa được hấu hết kim loại, phi kim và nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ). 2. Về kỹ năng: - Vận dụng vào giải bài tập, dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận về tính chất hóa học của Oxi và Ozon. - Quan sát hình ảnh, thí nghiệm… rút ra được nhận xét về tính chất, điều kiện phản ứng… - Viết được phương trình phản ứng minh họa tính chất, điều chế. - Biết tính % thể tích Oxi và Ozon trong hỗn hợp. - Ý thức được việc bảo vệ môi trường. B. Chuẩn bị: - Hình ảnh biểu diễn trực quan: các tranh ảnh về ứng dụng của Oxi và Ozon. - Dụng cụ dùng cho thí nghiệm: giá để ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, bình erlen, dây sắt, diêm, chậu thủy tinh, muỗng sắt. - Hóa chất dùng cho thí nghiệm: KmnO 4 , (Na), Carbon (lưu hùynh). C. Bài giảng : Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Vào bài A. OXI: I. Cấu tạo:  Ký hiệu: O  Số thứ tự: 8  Công thức phân tử: O 2  Công thức cấu tạo: O=O  Khối lượng nguyên tử: 16  Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 4 II. Tính chất vật lý: − Điều kiện thường: là chất khí, không màu, không mùi, không vị. − D kk =1.1 nặng hơn không khí. − Tan ít trong nước. − Độ âm điện: 3.44 chỉ kém Flo (3.98). III. Tính chất hóa học: O+ 2ē  O 2- 1. Tác dụng với hầu hết kim lọai (trừ Ag, Au, Pt): 2. Tác dụng với hầu hết phi kim (trừ halogen): 3. Tác dụng với hợp chất: Oxi có tính oxy hóa mạnh. Oxi có tính oxy hóa mạnh. Oxi có tính oxy hóa mạnh. Vì bài hôm nay khá dài nên cô không kiểm tra bài cũ nhé! Giới thiệu cho học sinh biết vai trò quan trọng của oxi trong đời sống. Nhờ 1 học sinh xem SGK rồi lên bảng điền các thông tin. Cho cả lớp xem bình oxi Cho cả lớp xem bình oxi đã được điều chế sẵn và gọi 1 họcđã được điều chế sẵn và gọi 1 họcđã được điều chế sẵn và gọi 1 học sinh nêu tính chất. Sao em biết được là oxi Sao em biết được là oxi tan ít trong nước?tan ít trong nước?tan ít trong nước?tan ít trong nước?tan ít trong nước? Thế tại sao cá lại thở Thế tại sao cá lại thở được trong nước?được trong nước?được trong nước? Dựa vào cấu hình ē bạn Dựa vào cấu hình ē bạn Dựa vào cấu hình ē bạn đã viết trên bảng, em hãy dự đóan xu hướng và tính chất của oxi. Oxi là kim loại hay phi Oxi là kim loại hay phi Oxi là kim loại hay phi kim? Vậy trước tiên oxi tác Vậy trước tiên oxi tác Vậy trước tiên oxi tác dụng được với chất gì? Gọi 1 học sinh lên bảng Gọi 1 học sinh lên bảng Gọi 1 học sinh lên bảng viết 1 phương trình phản ứng của 1 kim loại bất kỳ tác dụng với oxi. Kế tiếp oxi tác dụng Kế tiếp oxi tác dụng được với chất gì?được với chất gì?được với chất gì? Gọi 1 học sinh lên bảng Gọi 1 học sinh lên bảng Gọi 1 học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng. viết phương trình phản ứng. viết phương trình phản ứng. Ngoài tác dụng với kim Ngoài tác dụng với kim lọai và phi kim thì oxi còn táclọai và phi kim thì oxi còn táclọai và phi kim thì oxi còn tác dụng được với chất nào nữa không? Gọi 1 học sinh lên bảng Gọi 1 học sinh lên bảng Gọi 1 học sinh lên bảng viết 2 phương trình phản ứng. viết 2 phương trình phản ứng. Kết luận về tính oxy hóa của oxi. của oxi. HS1 HS2 Vì mình không thở được dưới nước. Vì cá cần lượng oxi ít hơn người. và lâu lâu cá cũng trồi lên mặt nước để thở. Oxi có 6 ē ngoài cùng nên có xu hướng nhận thêm 2 ē để đạt trạng thái bão hòa, nên oxi có tính oxy hóa. Oxi là phi kim. Oxi tác dụng được với hầu hết kim loại Oxi tác dụng với hầu hết phi kim trừ halogen. Oxi còn tác dụng được với các hợp chất vô cơ và hữu cơ.           4Na + O 2 2Na 2 O t 0 C + O 2 CO 2 t 0 CO + O 2 CO 2 C 2 H 5 OH + O 2 CO 2 + H 2 O t 0 t 0 H 2 O H 2 + 1 2 O 2 dp     Phiếu học tập số 1 1.Ion O 2- có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 2 C. 1s 2 2s 2 2p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 2.Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng: Cho các chất sau: Fe, Au, C, Cl 2 , Fe(OH) 2 . Những chất phản ứng được với oxi là : A : Fe, Au, C. B : Fe, C, Fe(OH) 2 . C : Fe, C, Cl 2 , Fe(OH) 2 . D : Fe, Au, C, Cl 2 , Fe(OH) 2 . Giáo viên giảng Giáo viên hỏi Biểu diễn trực quan Học sinh thảo luận Học sinh trả lời Học sinh lên bảng ? Phiếu học tập số 2 1. Em hãy viết các phương trình phản ứng sau (nếu có) : Na + O 2 → Cu + O 2 → Ag + O 2 → P + O 2 → X 2 + O 2 → C 2 H 5 OH + O 2 → C 2 H 4 +O 2 → 2. Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2 B. 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 C. 2H 2 O → 2H 2 + O 2 D. A, B, C đều đúng . KmnO 4 , (Na), Carbon (lưu hùynh). C. Bài giảng : Nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Vào bài A. OXI: I. Cấu tạo:  Ký hiệu:. BÀI OXI-OZON A. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: a. Học sinh biết được: - Vị trí, cấu

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

 Cấu hình electron: 1s22s22p4 - Bài 29 Oxi-Zon

u.

hình electron: 1s22s22p4 Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan