đề kiểm tra: ngữ văn 6 - Tiết thứ: 27, 28 tổ: Khoa học xã hội - Trờng THCS Quảng Văn I.Mục tiêu nội dung: Qua giờ kiểm tra cần -Nhớ lại kiến thức đã học trong chơng trình về truyền thuyết, cổvtích -Thuộc đợc khái niệm về truyền huyết, cổ tích. -Làm đợc các bài tập trắc nghiệm và tự luận. -Qua giờ kiểm tra giáo dục học sinh có tính tự giác. II. Lập ma trận: nhậnbiết thông hiểu Vận dụng Tổng số văn học Truy ền thuyế t Cổ tích 3, Số lợng câu hỏi: 5 Câu 4, Tỉ lệ trắc nghiệm 30% - Tự luận : 70% 5, Đề ra : I, Phần trắc nghiệm : Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng em cho là đúng nhất ? A. B. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về hiện tợng xã hội C. Truyền thuyết có yếu tố hiện thực trong xã hội. D. Truyền thuyết thờng kể về sự việc, hiện tợng có thật. Câu 2: Trong truyền thuyết thờng có các nhân vật. Hãy điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống thích hợp. A. Sơn Tinh-Thuỷ Tinh C.Thạch Sanh B. Thánh Gióng D. Lê Thận Câu 3: Hãy điền những từ ngữ: Bánh chng, Bánh giầy, sự tích Hồ Gơm vào chỗ trống trong cău sau: a: .Giải thích nguồn gốc. b: .Ca ngợi tính chất chính nghĩa. II: Phần tự luận : Câu 1 : Kể lại chuyện Thạch Sanh bằng lời văn của em Câu 2: Nêu ý nghĩa của cây đèn thần và niêu cơm 6: Đáp án : Phần 1 : Trắc nghiệm: Câu 1: Đúng A Câu 2 : Đúng A, B - Sai C, D Câu 3: a. Bánh chng, bánh giầy b. Sự tích Hồ Gơm Phần II: tự luận Câu 1: Kể truyênh thạch Sanh bằng lời văn của em -Trình bày theo bố cục của bài văn tự sự. + Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật Thạch Sanh + Thân bài:Kể chi tiết về sự việc trong truyện Thạch Sanh nhng bằng lời văn cuả mình. + Kết bài: cảm nghĩ của em về Thạch Sanh. Câu 2: Nêu đợc ý nghĩa của cây đèn thần và niêu cơm. + ý nghĩa của cây đèn thần: -nói lên sức mạnh vô địch của Thạch Sanh và tình cảm nhân đạo độ lợng. -Tiếng đàn công lí, tiếng đàn thể iện khát vọng hoà bình của nhân dân ta. +ý nghĩa của niêu cơm: tợng trng cho sự cao thợng cuả chủ nghĩa nhân đạo, độ l- ợng rộng lớn của Thạch Sanh. VII. đánh giá điều chỉnh tiết dạy