TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH VĂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MƠN: VĂN – LỚP Năm học 2015 – 2016 (Thời gian làm 90 phút) Phần I (4,0 điểm): Đọc đoạn văn sau: “Huống thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất;được rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời.” Câu 1: Nội dung chủ yếu đoạn văn gì? Câu 2: Giải thích “thắng địa”? Câu 3: Viết đoạn văn (5 – câu) làm sáng tỏ luận điểm “Đại La thắng địa xứng kinh đô đế vương muôn đời” Phần II (6 điểm): Cho câu thơ: “Đâu bình minh xanh nắng gội” Câu 1: Chép tiếp câu thơ để tạo thành đoạn thơ hoàn chỉnh? Câu 2: Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Của ai? Ý nghĩa đoạn thơ gì? Câu 3: Đoạn thơ sử dụng loại câu nào? Để nêu hành động nói gì? Câu 4: Viết đoạn văn (12 – 15 câu) trình bày cảm nhận em khổ thơ có sử dụng câu phủ định câu cảm thán Đáp án đề thi học kì lớp môn Văn Phần I: (4 điểm) Câu 1: Học sinh nêu nội dung đoạn văn: Nêu thuận lợi địa thành Đại La khẳng định nơi tốt để đóng (1 điểm) Câu 2: Học sinh giải thích được: Thắng địa: Chỗ đất có phong cảnh địa đẹp (0,5 điểm) Câu 3: a Hình thức (1 điểm): Học sinh viết đoạn văn, có từ (5 – câu ) Diễn đạt trôi chảy không mắc lỗi tả b Nội dung (1,5 điểm) Cần nêu rõ: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Về lịch sử: Nơi Cao Vương đóng Về địa lí: Trung tâm trời đất có núi song, đất rộng mà cao mà thống Về văn hóa, trị, kinh tế: Là mảnh đất thịnh vượng, đầu mối giao lưu Hội tụ đủ mặt đất nước, xứng đáng trung tâm văn hóa, trị, kinh tế Phần II Câu 1: Chép đầy đủ câu để tạo thành đoạn thơ (0,5 điểm) Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? – Than ơi! Thời oanh liệt đâu? Câu 2: Đoạn thơ trích văn “Nhớ rừng” Thế Lữ (0,5 điểm) Ý nghĩa đoạn thơ: Nỗi nhớ cảnh bình minh, hồng hổ khứ tâm trạng (0,5 điểm) Câu 3: Đoạn thơ sử dụng câu nghi vấn Hành động nói bộc lộ cảm xúc (0,5 điểm) Câu 4: a Hình thức (1 điểm) Viết hình thức đoạn văn Đủ số câu (12 – 15 câu) (0,5 điểm) Có sử dụng câu cảm thán câu phủ định, gạch chân câu (0,5 điểm) b Về nội dung cần trình bày ý sau (5 điểm) – Cảnh bình minh: Hổ chúa tể tàn bạo xanh nắng gội trướng, chim chóc bầy cung nữ hân hoan ca múa quanh giấc nồng (0,5 điểm) – Bộ tứ bình khép lại cuối cùng, ấn tượng cả: Giọng điệu không thở than, mà thành chất vấn đầy giận oai linh khứ mà Chúa sơn lâm với tư hoàn toàn khác: tư kiêu hùng bạo chúa (1 điểm) Đâu chiều lênh láng máu sau rừng: Nền cảnh thuộc gam màu máu, gợi cảnh tượng chiến trường sau vật lộn tàn bạo Đó máu mặt trời ánh tà dương lúc mặt trời hấp hối, nhìn kiêu ngạo mãnh thú, gợi không gian đỏ máu địch thủ mặt trời, vừa gợi vẻ bí hiểm chốn diễn tranh chấp đẫm máu (1 điểm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật”, tứ bình cuối dường thể bàn chân ngạo nghễ siêu phàm thú dẫm đạp lên bầu trời, bóng hồ trùm kín vũ trụ, tham vọng tỏ rõ oai linh kẻ muốn thống trị vũ trụ này! (1 điểm) Than ơi! Thời oanh liệt đâu? Tiếng than u uất bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ, nhớ sống tự mình, nhớ cảnh khơng thấy giấc mơ huy hoàng khép lại (1 điểm) – Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ, câu hỏi tu từ, câu cảm thán, nhân hóa (0,5đ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí