Đề kiểm tra học kì i địa 6

6 200 0
Đề kiểm tra học kì i địa 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC I I MỤC TIÊU: Giáo viên - Đánh giá kết học tập học sinh HKI - Điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp Học sinh - Tổng hợp kiến thức học - Kiểm tra kiến thức, lực sau học xong chủ đề: Trái đất thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái đất - Giúp học sinh biết lực để tự điều chỉnh phương pháp học tập nhằm đạt lực mức cao II PHẠM VI ĐÁNH GIÁ: Kiến thức - Trái đất: + Vận động tự quay quanh trục Trái đất hệ + Chuyển động Trái đất quanh Mặt trời Hệ + Cấu tạo bên Trái đất - Các thành phần tự nhiên cấu tạo Trái đất: + Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất + Địa hình bề mặt Trái đất - Phân tích đề - Quan sát phân tích hình vẽ liên quan đến hệ vận động tự quay quanh trục Trái đất - Quan sát hình vẽ dạng địa hình bề mặt Trái đất, từ dựa vào kiến thức học xác định dạng địa hình hình vẽ, thấy đặc điểm dạng địa hình bề mặt Trái đất III HÌNH THỨC ĐỀ THI: - Trắc nghiệm khách quan: điểm ( 30%) - Tự luận: điểm ( 70%) IV MA TRẬN: Cấp độ Chủ đề Trái đất Nhận biết (30%) TNKQ - Biết vị trí Trái đất hệ Mặt trời, hệ thống kinh Thông hiểu (30%) TL TNKQ TL - Sử dụng hình vẽ để trình bày hệ vận động tự quay quanh trục Vận dụng (40%) Cấp độ thấp Cấp độ cao (30%) (10%) TNKQ TL TNKQ TL Giải thích trục Trái đất khơng quay Cộng Số câu: câu Số điểm: 6đ Tỉ lệ %: 60% Các thành phần tự nhiên Trái đất Số câu: câu Số điểm: 4đ Tỉ lệ %: 40% Tổng vĩ tuyến đường -Biết hướng chuyển động Trái đất quanh Mặt trời - Nhận biết ngày năm câu điểm 20% Trình bày khái niệm núi, độ cao phận núi Trái đất - Trình bày cấu tạo bên Trái đất gồm lớp Giải thích lớp vỏ Trái đất lớp quan trọng sống không tồn câu điểm 30% câu điểm 10% Thông qua tranh ảnh xác định dạng địa hình bề mặt Trái đất Giải thích lại dạng địa hình Liên hệ địa phương xem có dạng địa hình phổ biến câu điểm 30% câu điểm 10% điểm - 30% điểm - 30% điểm - 30% 60% 40% điểm - 10% 10đ 100% V CÂU HỎI: Họ tên: Lớp: Điểm KIỂM TRA HỌC I Mơn: Địa Lý Thời gian: 45 phút Lời phê thầy cô giáo ĐỀ BÀI: TRẮC NGHIỆM ( điểm ) A Khoanh tròn vào trước chữ đứng trước câu trả lời mà em cho đúng: ( điểm) Câu Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất vị trí thứ mấy? A Thứ B Thứ C Thứ D Thứ Câu Vĩ tuyến dài Trái Đất đường: A Chí tuyến C Xích đạo B Vòng cực D.Vĩ tuyến bắc Câu Những đường dọc nối liền từ cực Bắc đến cực Nam đường: A.Vĩ tuyến C Xích đạo B.Vĩ tuyến gốc D Kinh tuyến Câu Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo hướng nào? A Bắc xuống Nam C Đông sang Tây B Tây sang Đông D Nam lên Bắc B Nối từ cột A sang cột B cho phù hợp: ( điểm) Cột A: Nối Cột B: Ngày đơng chí A Ngày 22/6 Ngày hạ chí B Ngày 22/12 Ngày xuân phân C Ngày 21/3 Ngày thu phân D Ngày 23/9 E Ngày 23/12 I Điền từ thích hợp vào chỗ trống: ( điểm) “ Núi loại địa hình lên cao mặt đất, thường có độ cao (1) so với mực nước biển Núi gồm phận: Đỉnh núi, (2) chân núi” II TỰ LUẬN ( điểm) Câu 1: ( điểm) C Hình Hiện tượng ngày đêm Trái đất Hình Sự lệch hướng vận động tự quay quanh trục Trái đất Quan sát hình 1, hình nêu hệ vận động tự quay quanh trục Trái đất? b Giả sử Trái đất không quay quanh trục, có tồn sống bề mặt Trái đất không? Tại sao? Câu 2: ( điểm) Dựa vào hình sau, cho biết A, B, C dạng địa hình nào? Tại sao? Tại người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi? Địa phương nơi em có dạng địa hình nào? a Câu ( điểm) Cấu tạo bên Trái đất gồm lớp? Lớp quan trọng nhất? Vì sao? VI: ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: I.Trắc nghiệm: (3 điểm) A Trắc nghiệm khoanh tròn: ( điểm) - Mỗi ý 0,25 điểm - Đáp án: Câu - B Câu - C Câu - D Câu - B B Trắc nghiệm ghép nối: (1 điểm) - Mỗi ý nối 0,25 điểm - Đáp án: Cột A: Nối Cột B: Ngày đơng chí 1–B A Ngày 23/9 Ngày hạ chí 2–D B Ngày 22/12 Ngày xuân phân 3–C C Ngày 21/3 Ngày thu phân 4–A D Ngày 22/6 E Ngày 23/12 C Trắc nghiệm điền khuyết: ( 0,5 điểm) - Mỗi ý 0,25 điểm - Đáp án: (1) 500m (2) sườn núi II.Tự luận: ( điểm) Câu Nội dung Hệ vận động tự quay quanh trục Trái đất Nếu trái (3 điểm) đất không tự quay quanh trục có tồn sống bề mặt Trái đất hay không? Tại sao? a Hệ vận động tự quay quanh trục Trái đất - Sự luân phiên ngày đêm bề mặt Trái đất - Sự lệch vật thể, dòng chuyển động bề mặt Trái đất b - Nếu Trái đất khơng tự quay quanh trục không tồn sống bề mặt Trái đất - Vì: Một nửa chiếu sáng nhận lượng nhiệt lớn nhất, nhiệt độ cao Còn nửa không chiếu sáng không nhận lượng nhiệt mặt trời nên lạnh => Với nhiệt độ vậy, sống tồn Dựa vào hình, cho biết A, B, C dạng địa hình nào? (3 điểm) Tại sao? Tại người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi? Địa phương nơi em có dạng địa hình nào? - Dựa vào hình vẽ ta biết: + A dạng địa hình núi, độ cao tuyệt đối 500m; có đỉnh nhọn, sườn dốc, + B dạng địa hình cao nguyên độ cao tuyệt đối 500m, bề mặt tương đối thẳng, sườn dốc Điểm điểm điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm 1,5 điếm + C dạng địa hình bình nguyên ( đồng bằng), độ cao tuyệt đối 200m, có bề mặt tương đối phẳng - Xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi chúng thường có độ cao tuyệt đối 500m, có sườn dốc, bề mặt tương đối phẳng, nhiều dựng đứng so với vùng đất xung quanh - Liên hệ dạng địa hình có địa phương Cấu tạo bên Trái đất gồm lớp? Lớp quan (1 điểm) trọng nhất? Vì sao? - Cấu tạo bên Trái đât gồm lớp: lớp vỏ Trái đất, lớp trung gian lớp lõi - Lớp vỏ Trái đất lớp quan trọng nơi tồn thành phần khác Trái đất khơng khí, nước, sinh vật xã hội loài người Tổng: Câu + Câu + Câu điểm 0,5 điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm ... H I: Họ tên: Lớp: i m KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Địa Lý Th i gian: 45 phút L i phê thầy cô giáo ĐỀ B I: TRẮC NGHIỆM ( i m ) A Khoanh tròn vào trước chữ đứng trước câu trả l i mà em cho đúng: ( i m)... định dạng địa hình bề mặt Tr i đất Gi i thích l i dạng địa hình Liên hệ địa phương xem có dạng địa hình phổ biến câu i m 30% câu i m 10% i m - 30% i m - 30% i m - 30% 60 % 40% i m - 10%... 22 /6 E Ngày 23/12 C Trắc nghiệm i n khuyết: ( 0,5 i m) - M i ý 0,25 i m - Đáp án: (1) 500m (2) sườn n i II.Tự luận: ( i m) Câu N i dung Hệ vận động tự quay quanh trục Tr i đất Nếu tr i (3 i m)

Ngày đăng: 21/11/2017, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan