Tài liệu lý lớp 11 - daythem.edu.vn

48 171 0
Tài liệu lý lớp 11 - daythem.edu.vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu lý lớp 11 - daythem.edu.vn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn CHỦ ĐỀ 1:XÁC ĐỊNH LỰC TỪ.CẢM ỨNG TỪ A: Tóm tắt lý thuyết I TỪ TRƯỜNG Tương tác từ Tương tác nam châm với nam châm, dòng điện với nam châm dòng điện với dòng điện gọi tương tác từ Lực tương tác trường hợp gọi lực từ Từ trường - Khái niệm từ trường: Xung quanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường Tổng quát: Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường - Tính chất từ trường: Gây lực từ tác dụng lên nam châm hay dòng điện đặt - Cảm ứng từ: Để đặc trưng cho từ trường mặt gây lực từ, người ta đưa vào đại lượng vectơ gọi cảm  ứng từ kí hiệu B  Phương nam châm thử nằm cân điểm từ trường phương vectơ cảm ứng từ B từ  trường điểm Ta quy ước lấy chiều từ cực Nam sang cực Bắc nam châm thử chiều B Đường sức từ Đường sức từ đường vẽ cho hướng tiếp tuyến điểm đường trùng với hướng vectơ cảm ứng từ điểm Các tính chất đường sức từ: - Tại điểm từ trường, vẽ đường sức từ qua mà - Các đường sức từ đường cong kín Trong trường hợp nam châm, nam châm đường sức từ từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm - Các đường sức từ không cắt - Nơi cảm ứng từ lớn đường sức từ vẽ mau (dày hơn), nơi cảm ứng từ nhỏ đường sức từ vẽ thưa Từ trường Một từ trường mà cảm ứng từ điểm gọi từ trường II PHƯƠNG, CHIỀU VÀ ĐỘ LỚN CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN Phương : Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện cảm ứng điểm khảo sát Chiều lực từ : Quy tắc bàn tay trái Quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện Khi ngón tay choãi 90o chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn Độ lớn (Đònh luật Am-pe) Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện cường độ I, có chiều dài hợp với từ trường B góc  F = BI sin  B Độ lớn cảm ứng từ Trong hệ SI, đơn vò cảm ứng từ tesla, kí hiệu T III NGUYÊN LÝ CHỒNG CHẤT TỪ TRƯỜNG Giả sử ta có hệ n nam châm( hay dòng điện ) Tại điểm M, Từ trường nam châm thứ B1 , nam châm thứ hai B2 , …, nam châm thứ n Bn Gọi B từ trường hệ M thì: B  B1  B2   Bn B: Bài tập Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Bài 1: Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trường vng góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10 -2 (N) Tính độ lớn Cảm ứng từ từ trường ĐS: B= 0,8 (T) Bài 2: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài (cm) có dòng điện I = (A) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 -2(N) Tính góc  hợp dây MN đường cảm ứng từ ĐS: 300 Bài 3: Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn bao nhiêu? ĐS: 2.10-6(T) Bài 4: Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo 31,4.10 -6(T) Tính đường kính dòng điện ĐS: 20 (cm) Bài 5: Một dòng điện có cường độ I = (A) chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dòng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cách dây khoảng bao nhiêu? ĐS: 2,5 (cm) Bài 6: Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ điểm M cách dòng điện (cm) có độ lớn bao nhiêu? ĐS: 8.10-5 (T) Bài 7: Một dậy dẫn thẳng dài mang dòng điện 20A, đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10 -3T Đặt vng góc với vectơ cảm ứng từ chịu lực từ 10-3N Chiều dài đoạn dây dẫn bao nhiêu? ĐS: 1cm  Bài 8: Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt từ trường cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ B góc  = 300 Biết dòng điện chạy qua dây 10A, cảm ứng từ B= 2.10-4T Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn bao nhiêu? ĐS: 2.10-4N Bài 9: Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua vòng dây (A) cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T) Tính số vòng dây ống dây ĐS: 497 Bài 10: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây có dài l = 40 (cm) Số vòng dây mét chiều dài ống dây bao nhiêu? ĐS: 1250 Bài 11: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây dài l = 40 (cm) Cho dòng điện chạy qua ống dây cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T) Hiệu điện hai đầu ống dây bao nhiêu? ĐS: 4,4 (V) Bài 12:Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau,cách qua I1 ba đỉnh tam giác cạnh a=4cm theo phương vng góc với mặt phẳng hình vẽ.cho dòng điện chạy qua có mộtchiều với cường độ dòng điện I1=10A,I2=I3=20A.Tìm lực tổng hợp F tác dụng lên mét I3 I2 dây dẫn có dòng điện I1? ĐS: 10-3N   13:Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với qua ba đỉnh tam giác theo phương vng góc với mặt phẳng hình vẽ.Cho dòng điện chạy qua có chiều hình vẽ với cường độ dòng điện I1=10A,I2= 20A I3=30A,.Tìm lực tổng hợp F tác dụng lên mét dây dẫn có dòng điện I1.Biết I1 cách I2 I3 r1=8Cm,r2=6cm hai dòng I2và I3 cách 10 cm? I2 ĐS:1.12.10-3 N  I1 I3 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Bài 14: Một vòng dây tròn bán kính 5cm, xung quanh khơng khí Dòng điện dây có cường độ I, gây từ trường tâm vòng tròn có B = 2,5.10-6 T Tính cường độ dòng điện chạy vòng dây ? ĐS : 0,2A Bài 15: Một vòng dây tròn đặt chân khơng có bán kính R = 10cm mang dòng điện I = 50A a Độ lớn vectơ cảm ứng từ tâm vòng dây bao nhiêu? b Nếu cho dòng điện nói qua vòng dây có bán kính R’ = R/4 tâm vòng dây , độ lớn cảm ứng từ B ? ĐS : a B = 3,14 10 - T b B = 1,256 10 -3 T Bài 16: Một khung dây tròn bán kính 30cm gồm 10vòng dây Cường độ dòng điện qua khung 0,3A Tính cảm ứng từ tâm khung dây ? ĐS : 6,28.10-6T Bài 17: Một khung dây tròn đường kính 10 cm gồm 12 vòng dây Tính cảm ứng từ tâm khung dây cường độ dòng điện qua vòng dây 0,5A.? ĐS : 7,5398.10-5T Ngày soạn:23/1/11 CHỦ ĐỀ 2:XÁC ĐỊNH CẢM ỨNG TỪ TỔNG HỢP A: Tóm tắt lý thuyết III NGUYÊN LÝ CHỒNG CHẤT TỪ TRƯỜNG Giả sử ta có hệ n nam châm( hay dòng điện ) Tại điểm M, Từ trường nam châm thứ B1 , nam châm thứ hai B2 , …, nam châm thứ n Bn Gọi B từ trường hệ M thì: B  B1  B2   Bn TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HIØNH DẠNG ĐẶC BIỆT Từ trường dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài  Vectơ cảm ứng từ B điểm xác đònh: - Điểm đặt điểm xét - Phương tiếp tuyến với đường sức từ điểm xét - Chiều xác đònh theo quy tắc nắm tay phải - Độ lớn B = 2.10-7  B I r Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn Vectơ cảm ứng từ tâm vòng dây xác đònh: - Phương vuông góc với mặt phẳng vòng dây - Chiều chiều đường sức từ: Khum bàn tay phải theo vòng day khung dây cho chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện khung , ngón tay choảy chiều đương sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện - Độ lớn B  210  NI R R: Bán kính khung dây dẫn I: Cường độ dòng điện N: Số vòng dây Từ trường dòng điện chạy ống dây dẫn Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn  Từ trường ống dây từ trường Vectơ cảm ứng từ B xác đònh - Phương song song với trục ống dây - Chiều chiều đường sức từ - Độ lớn B  4.10 7 nI n: Số vòng dây 1m B: Bài tập Bài 1: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, dòng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng hai dây cách hai dây Tính cảm ứng từ M ĐS: 7,5.10-6 (T) Bài 2: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách cách 40 (cm) Trong hai dây có hai dòng điện cường độ I1 = I2 = 100 (A), chiều chạy qua Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M nằm mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn bao nhiêu? ĐS: 1,33.10-5 (T) Bài 3: Một dây dẫn dài căng thẳng, dây uốn thành vòng tròn bán kính R = (cm), chỗ chéo dây dẫn cách điện Dòng điện chạy dây có cường độ (A) Tính cảm ứng từ tâm vòng tròn ĐS: 5,5.10-5 (T) Bài 4: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, dòng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng dòng điện ngồi khoảng hai dòng điện cách dòng điện I1 8(cm) Tính cảm ứng từ M ĐS: 1,2.10-5 (T) Bài 5: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 ; d2 đặt song song khơng khí cách khoảng cm, có dòng điện ngược chiều I1 = 2A ; I2 = 6A qua Tính cảm ứng từ M cách d1 4cm cách d2 3cm ĐS : B = 4,12.10 – T Bài 6: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1; d2 đặt song song khơng khí cách khoảng cm, có dòng điện ngược chiều I1 = 10A ; I2 = 10A qua Tính cảm ứng từ tại: a O cách dây 4cm b M cách dây 8cm ĐS : a B= 10 – T b B=2,5.10 – T Bài 7: Cho hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn, đặt khơng khí, đặt khơng khí, cách khoảng d = 80cm Dòng điện hai dây chiều cường độ I1 = I2 = I = 1A Tính cảm ứng từ điểm sau : a Điểm N cách dây thứ 100cm, cách dây thứ hai 20cm b Điểm M cách hai dây khoảng 80cm ĐS : a 1,2.10-6T ;b 2,2.10-7T Bài 8: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 ; d2 đặt song song khơng khí cách khoảng 10 cm, có dòng điện chiều I1 = I2 = I = 2,4A qua Tính cảm ứng từ tại: a M cách d1 d2 khoảng r = 5cm b N cách d1 20cm cách d2 10cm ĐS : a BM = ; b BN = 0,72.10 – T ; c P cách d1 8cm cách d2 6cm c BP = 10 – T ; d BQ = 0,48.10 – T d Q cách d1 10cm cách d2 10cm Bài 9: Tính cảm ứng từ tâm vòng dây dẫn đồng tâm, có bán kính R 2R Trong vòng tròn có dòng điện I = 10A chạy qua Biết R = 8cm Xét trường hợp sau : a Hai vòng tròn nằm mặt phẳng, hai dòng điện chạy chiều b Hai vòng tròn nằm mặt phẳng, hai dòng điện chạy ngược chiều Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn c Hai vòng tròn nằm hai mặt phẳng vng góc ĐS: a 1,18.10-4T b 3,92.10-5T c 8,77.10-4T Bài 10: Cho dòng điện cường độ I1 = I2 = I3 = I4 = I= 2A song song I1 nhau, vng góc mặt phẳng hình vẽ, qua đỉnh hình vng cạnh a = 20cm có chiều hình vẽ Hãy xác định vector cảm ứng từ tâm hình vng ĐS : 10-6T Bài 11: Cho hai dòng điện I1, I2 có chiều hình vẽ, I3 có cường độ :I1 = I2 = I = 2A ; khoảng cách từ M đến hai dòng điện -5 a = 2cm ; b = 1cm Xác định vector cảm ứng từ M ĐS : 4,22.10 T Bài 12 :Hai dòng điện thẳng song song,dòng thứ có I1=5A,dòng thứ M b hai có I2=10A,dòng thứ ba hình tròn có bán kính R=6,28cm mang dòng điện I3=10A.Hãy xác định cảm ứng từ tâm O dòng điện I1 tròn.Biết tâm O cách dòng thư 10 cm I2 -4 O cách dòng thứ hai 20 cm ĐS: B=1,1.10 T I2 O I4 I1 I2 a I3 Bài 13 :cho ba dòng điện thẳng song,vng góc với mặt phẳng hình vẽ,đi A I1 qua ba đỉnh A,B,C tam giác đều.Hãy xác định cảm ứng từ tâm tam giác hai trường hợp : a Cả ba dòng điệ hướng phía trước b I1 hướng phía sau,I2,I3 hướng phía trước mặt phẳng hình vẽ B I2 Cho biết cạnh tam giác 10cm I1=I2=I3=5A 5 ĐS:a BT =0 , b.B= 3.10 T Bài 14:Cho ba dòng điện thẳng song song,vng góc với mặt phẳng hình vẽ qua ba đỉnh A,B,C hình vng.Hãy xác định cảm ứng đỉnh A I1 thứ tư D hình vng hai trường hợp: a Cả ba dòng điện hướng phía sau mặt phẳng hình vẽ b I1,I3 hướng phía sau,còn I2 hướng phía trước mặt phẳng hình vẽ Cho biết hình vng có cạnh 10cm I1=I2=I3=5A B I2 5 5 ĐS:a B= 10 T , b.B= 10 T 2 Bài 15:Cho ba dòng điện thẳng song song,vng góc với mặt phẳng hình vẽ.Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện cho hình vẽ.Hãy xác định cảm ứng từ M hai trường hợp: a Cả ba dòng điện hướng phía trước mặt hình vẽ b I1 hướng phía sau,I2 I3 hướng phía trước mặt phẳng hình vẽ.Cho I1=I2=I3=10A 2cm ĐS: a B=10-4T, c B= 5.104 T I1 C I3 D I3 C 2cm 2cm M I2 Ngày soạn:30/1/11 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn CHỦ ĐỀ 3:XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CẢM ỨNG TỪ TỔNG HỢP BẰNG KHƠNG Bài tốn 5: TÌM VỊ TRÍ ĐỂ VECTƠ CẢM ỨNG TỪ TỔNG HỢP BẰNG Hai dòng điện thẳng chiều I1 A M  I2 B    B1 : Gọi M điểm có cảm ứng từ tổng hợp : BM  B1  B2    → B1  B2 B1 = B2 B2 : Lập phương trình đại số để tìm vị trí điểm M ♣ Vì B1 = B2 → 2.10-2 I1/r1 = 2.10-7.I2/r2 → r2 I  (1) r1 I1   ♣ Để B1  B2 I1 chiều I2 M phải thuộc AB nên : r1 + r2 = AB (2) ♣ Giải (1) (2) tìm r1 r2 Hai dòng điện thẳng ngƣợc chiều A B I1  I2 M    B1 : Gọi M điểm có cảm ứng từ tổng hợp : BM  B1  B2    → B1  B2 B1 = B2 B2 : Lập phương trình đại số để tìm vị trí điểm M ♣ Nếu I1 > I2 → r1 > r2  Vì I1 = I2 → r2/r1 = I2/I1 (1)    Để B1  B2 , I1 ngược chiều I2 I1 > I2 M nằm ngồi AB phía I2, nên : r1 – r2 = AB (2)  Gi ải (1) (2) tìm r1 r2 ♣ Nếu I2 > I1 → r2 > r1  r2/r1 = I2/I1 (1)  r2 – r1 = AB (2)  Gi ải (1) (2) tìm r1 r2 A M I1  B  I2 BÀI TẬP MẪU Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Bài 5.1 Hãy cho biết : 1) Vị trí để cảm ứng từ tổng hợp M ? Biết : a) Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song khơng khí, mang dòng điện chiều, có cường độ I1 = 4A , I2 = 1A , đặt cách cm b) Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song không khí, mang dòng điện ngược có cường độ I1 = 1A , I2 = A , đặt cách cm chiều, 2) Tập hợp điểm có cảm ứng từ ? Biết : a) Hai dẫy dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song khơng khí cách khoảng 12 cm có dòng điện I1 = 1A , I2 = 4A qua ngược chiều ►   M điểm có B1  B2      B1  B2 Do B1  B2    B1  B2 Do B1 = B2 → r2 I  4 r1 I1   Để B1  B2 → M thuộc đoạn AB , nên : r1 + r2 = AB b) Hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn đặt song song khơng khí cách 12 cm có dòng điện I1 = 1A , I2 = 4A qua chiều đặt d ► r2/r1 = I2/I1 r2 – r1 = AB (Vì I2 > I1) Đ/S a) 4,8 cm 1,2 cm b) cm cm 2) a) 2,4 cm 9,6 cm b) cm 16 cm Bài 5.2 Một vòng dây có bán kính R = 10 cm, mang dòng điện I1 = 10A dây dẫn thẳng dài đồng phẳng Dây dẫn thẳng mang dòng điện I2 = A Xác định chiều I2 khoảng cách từ tâm O vòng dây đến dây dẫn thẳng để cảm ứng từ tổng hợp O ? I1 I2 O ► Đ/S d  Để BO = → I2 có chiều hướng sang trái I I B1 = B2 → 10-7  π.10-7 → d = 2,55 cm d R 2,55 cm Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn LUYỆN GIẢI TRẮC NGHIỆM Câu Chọn phát biểu sai ? Độ lớn từ trường dây dẫn gây điểm M phụ thuộc vào : A hình dạng sợi dây B vị trí điểm M C mơi trường xung quanh D chiều dòng điện Câu Độ lớn cảm ứng từ tâm khung dây dẫn tròn : A tỉ lệ với bán kính B tỉ lệ nghịch với số vòng dây C tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện D phụ thuộc vào môi trường đặt dây  Câu Theo định luật Am – pe, đoạn dây dẫn đặt song song vec tơ cảm ứng từ B lực từ tác dụng lên đoạn dây : A B có giá trị nhỏ C có giá trị lớn D có giá trị tùy thuộc vào cường độ dòng điện dây dẫn Câu Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M N BM BN : A BM = 2BN ► B BM = 4BN BN = 2.10-7 I/r C BM = 0,5BN D BM = 0,25BN BM = 2.10-7 I/2r → BN = 2BM Ngày soạn:11/2/11 CHỦ ĐỀ 4:BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ LỰC TỪ,CẢM ỨNG TỪ VÀ CẢM ỨNG TỪ TỔNG HỢP Lực tương tác hai dây dẫn song song mang dòng điện có: - Điểm đặt trung điểm đoạn dây xét - Phương nằm mặt phẳng hình vẽ vuông góc với dây dẫn - Chiều hướng vào dòng điện chiều, hướng xa hai dòng điện ngược chiều - Độ lớn F = 2.10  I1 I r :Chieàu dài đoạn dây dẫn, r Khoảng cách hai dây dẫn Lực Lorenxơ có: - Điểm đặt điện tích chuyển động - Phương vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc hạt mang điện vectơ cảm ứng từ điểm xét Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn - Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện Khi ngón tay choãi 90o chiều lực Lo-ren-xơ hạt mang điện dương hạt mang điện âm chiều ngược lại - Độ lớn lực Lorenxơ   f  q vBSin   : Góc tạo v, B KHUNG DÂY MANG DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU A: Tóm tắt lý thuyết Trường hợp đường sức từ nằm mặt phẳng khung dây  Xét khung dây mang dòng điện đặt từ trường B nằm mặt phẳng khungAdây - Cạnh AB, DC song song với đường sức từ nên lên lực từ tác dùng lên chúng không   - Gọi F1 , F2 lực từ tác dụng lên cạnh DA   B  F1 BC . Theo công thức Ampe ta thấy F1 , F2 có IF - điểm đặt trung điểm cạnh D C - phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ - chiều hình vẽ(Ngược chiều nhau) - Độ lớn F1 = F2 Vậy: Khung dây chòu tác dụng ngẫu lực Ngẫu lực làm cho khung dây quay vò trí cân bằng bền F1 B Trường hợp đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây A  Xét khung dây mang dòng điện đặt từ trường B vuông góc với mặt phẳng khung dây     - Gọi F1 , F2 , F3 , F4 lực từ tác dụng lên cạnh AB, BC, CD, DA     Theo công thức Ampe ta thaáy F1  F3 , F2  F4  F4 Vậy: Khung dây chòu tác dụng cặp lực cân Các lực khung D làm quay khung c Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện  Xét khung dây mang dòng điện đặt từ trường B nằm mặt phẳng khung dây Tổng quát M = IBSsin   +B  F2 C  F3 M : Momen ngẫu lực từ (N.m) I: Cường độ dòng điện (A) B: Từ trường (T)  S: Diện tích khung dây(m ) Với   (B, n) Bài 1: Dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1 = 15A qua đặt khơng khí a Tính cảm ứng từ điểm cách dậy 15 cm b Tính lực tác dụng lên 1m dây dòng điện I2 = 10A đặt song song, cách I1 15cm I2 ngược chiều ĐS: a) B =2.10 – T b)F = 2.10 – N Bài :Hai dòng điện cường độ I1 = 3A; I2 = 2A chạy chiều hai dây dẫn song song cách 50cm a Xác định vectơ cảm ứng từ điểm M cách dòng I1 30cm; dòng I2 20cm Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn b Xác định vectơ cảm ứng từ điểm N cách dòng I1 30cm; dòng I2 40cm c Hãy tính lực từ tác dụng lên mét chiều dài hai dây d Hãy xác định điểm mà cảm ứng từ tổng hợp khơng.Tại điểm có từ trường hay khơng? ĐS:a BM=0T,b B=2,24.10-6T,c.F=2,4.10-5N,d.r1=30cm,r2=20cm Bài 3: Hai dòng điện cường độ I1=6A,I2=9A chạy hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau,được đặt chân khơng cách khoảng a= 10cm: Xác định cảm ứng từ tại: a Điểm M cách I1 6cm,cách I2 4cm b Điểm M cách I1 6cm,cách I2 8cm 2.Hãy tính lực từ tác dụng lên 0,5m chiều dài dây? Hãy xác định điểm mà cảm ứng từ tổng hợp ĐS: 1.a B=6,5.10-5T,b.B=3.10-5T , F=5,4.10-5T,3 r120cm,r2=30cm Cõu Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có ®é lín lµ: A 2.10-8(T) B 4.10-6(T) C 2.10-6(T) D 4.10-7(T) Cõu Một dòng điện có c-ờng độ I = (A) chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dòng điện gây ®iĨm M cã ®é lín B = 4.10-5 (T) §iĨm M cách dây khoảng A 25 (cm) B 10 (cm) C (cm) D 2,5 (cm) Câu Mét dòng điện thẳng, dài có c-ờng độ 20 (A), cảm ứng từ điểm M cách dòng điện (cm) có độ lớn là: A 8.10-5 (T) B 80.10-5 (T) C 4.10-6 (T) D 40.10-6 (T) Câu Mét dßng điện chạy dây dẫn thẳng, dài Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ dòng điện gây có độ lớn 2.10-5 (T) C-ờng độ dòng điện chạy dây là: A 10 (A) B 20 (A) C 30 (A) D.50 (A) Câu Hai d©y dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, c-ờng độ dòng điện chạy dây I1 = (A), c-ờng độ dòng điện chạy dây I2 Điểm M nằm mặt phẳng dòng điện, khoảng dòng điện cách dòng I2 (cm) Để cảm ứng từ M không dòng điện I2 có A c-ờng ®é I2 = (A) vµ cïng chiỊu víi I1 B c-ờng độ I2 = (A) ng-ợc chiều với I1 C c-ờng độ I2 = (A) cïng chiỊu víi I1 D c-êng ®é I2 = (A) ng-ợc chiều với I1 Cõu Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, dòng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ng-ợc chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng hai dây cách hai dây Cảm ứng từ M có độ lớn lµ: A 5,0.10-6 (T) B 7,5.10-6 (T) C 5,0.10-7 (T) D.7,5.10-7 (T) Cõu Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, dòng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ng-ợc chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng dòng điện khoảng hai dòng điện cách dòng điện I1 (cm) Cảm ứng từ M có độ lớn là: A 1,0.10-5 (T) B 1,1.10-5 (T) C 1,2.10-5 (T) D 1,3.10-5 (T) * §èi víi dòng điện tròn Cõu Tại tâm dòng điện tròn có 12 vòng dây,c-ờng độ (A) cảm ứng từ đo đ-ợc 31,4.10 -6(T) Đ-ờng kính dòng điện là:A 10 (cm) B 20 (cm) C 22 (cm) D 26 (cm) Câu Mét d©y dÉn điện đ-ợc thành vòng tròn bán kính 10cm gồm vòng dây Cho dòng điện có c-ờng độ 0.5A chạy qua dây dẫn Tính từ tr-ờng tâm vòng dây Cõu 10 Một dây dẫn điện tròn có đ-ờng kính 30cm c-ờng độ dòng điện dây dẫn để từ tr-ờng tâm vòng dây có độ lớn 0.5 T? 10 Gia s Thành Được www.daythem.edu.vn Độ bội giác G dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt tỉ số góc trông ảnh  vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp  vật đặt vật điểm cực cận mắt G  0 tg tg Với: tg  (vì góc   nhỏ) AB Đ b)Độ bội giác kính lúp: Gọi l khoảng cách từ mắt đến kính d’ khoảng cách từ ảnh A’B’ đến kính (d’ < 0), ta có : A' B' A' B' tg   OA d'  suy ra: G  Hay: tg A' B' Ñ  tg0 AB d'  G = k Đ d' + (1) k độ phóng đại ảnh - Khi ngắm chừng cực cận: d'   Đ đó: GC  k C - Khi ngắm chừng vô cực: ảnh A’B’ vơ cực, AB CC nên: AB AB tg   OF f Suy ra: G  Đ f G có giá trị từ 2,5 đến 25  ngắm chừng vô cực + Mắt điều tiết + Độ bội giác kính lúp không phụ thuộc vào vò trí đặt mắt Giá trò G ghi vành kính: X2,5 : X5 Dùng thấu kính có độ tụ +10 điốp để làm kính lúp a) Tính độ bội giác kính ngắm chừng vơ b) Tính độ bội giác kính độ phóng đại ảnh người quan sát ngắm chừng điểm cực cận Khoảng nhìn rõ ngắn người 25cm Mắt đặt sát kính 34 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận 10cm điểm cực viễn 50cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp Mắt đặt sát sau kính a Hỏi phải đặt vâth khoảng trước kính b Tính độ bội giác kính ứng với mắt người độ phóng đại ảnh trường hợp sau: - Người ngắm chừng điểm cực viễn - Người ngắm chừng điểm cực cận Một mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 24cm, đặt tiêu điểm kính lúp, tiêu cự 6cm để nhìn vật AB=2mm đặt vng góc với trục Tính: a Góc trơng  vật nhìn qua kính lúp b Độ bội giác kính lúp c Phạm vi ngắm chừng kính lúp Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn 15cm giới hạn nhìn rõ 3,5cm Người quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm Mắt đặt cách kính 10cm Hỏi phải đặt vật khoảng trước kính Tính độ bội giác ảnh trường hợp ngắm chừng điểm cực cận điểm cực viễn Biết suất phân ly mắt người 1’ Tính khoảng cách ngắn hai điểm vật mà người phân biệt Một người có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm, quan sát vật AB=2mm đặt trước kính lúp (tiêu cự 10cm) cách kính 6cm; mắt người đặt sau kính cách kính 1cm a Hãy tính độ phóng đại ảnh độ bội giác kính người ngắm chừng điểm cực cận b Một người thứ hai bị cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn 15cm, quan sát vật AB kính lúp điều kiện với người thứ Hãy tính độ bội giác kính lúp ứng với người thứ hai Đặt mắt sau kính lúp tiêu cự 4cm khoảng a=2cm, ảnh vật đặt trước mắt điểm cực cận cách mắt l=20cm Hãy tính khoảng cách từ vật đến kính lúp tính đường kính góc ảnh độ bội giác kính lúp đó, biết độ lớn vật AB=0,1cm Giới hạn nhìn rõ mắt cận thị nằm khoảng cách từ 10cm đến 20cm Đặt mắt tiêu điểm kính lúp(tiêu cự f=3cm) để quan sát vật Hỏi phải đặt vật cách kính Xác định giới hạn ngắm chừng mắt sử dụng kính lúp 35 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Một mắt khơng có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm, đặt tiêu điểm kính lúp để quan sát vật nhỏ Biết mắt nhìn rõ vật dịch chuyển 0,8cm a Hãy tính tiêu cự f kính độ bội giác kính ngắm chừng vô cực b Hãy xác định kích thước nhỏ vật mà mắt phân biệt nhìn qua kính lúp, biết suất phân li mắt 4.10-4 rad Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn D=15cm giới hạn nhìn rõ 35cm Người quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm Mắt đặt cách kính 10cm a Phải đặt vật khoảng trước kính? b Tính độ bội giác ảnh trường hợp người ngắm chừng điểm cực cận cực viễn c Năng suất phân li mắt người 1’ Tính khoảng cách ngắn hai điểm vật mà mắt người phân biệt quan sát qua kính Một kính lúp thấu kính hội tụ có độ tụ +10dp a Tính độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực b Tính độ bội giác thấu kính độ phóng đại ảnh người quan sát ngắm chừng điểm cực cận Cho biết OCc=25cm Mắt đặt sát kính 10 Một ngưòi cận thị có điểm Cc, Cv cách mắt 10cm 50cm Người dùng kính lúp có độ tụ +10dp để quan sát vật nhỏ Mắt đặt sát kính a Vật phải đặt khoảng trước kính? b Tính độ bội giác độ phong đại trường hợp sau: - Ngắm chừng điểm cực viễn - Ngắm chừng điểm cực cận 11 a Vật có kích thước 0,3mm quan sát qua kính lúp có tiêu cự 2cm, mắt đặt F’ Tính góc trơng ảnh so sánh với góc trơng khơng dùng kính Trong hai trường hợp mắt quan sát viên quan sát điểm cực cận D =25cm b Mắt có suất phân li 1’ có khoảng cực cận D=25cm dùng kính lúp có độ bội giác 12,5 để quan sát Tính kích thước vật nhỏ mà mắt sử dụng kính để nhìn rõ 36 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 12 Kính lúp có f=4cm Mắt người quan sát có giới hạn nhìn rõ từ 11cm đến 65cm Mặt đặt cách kính 5cm a Xác định phạm vi ngắm chừng b Tính độ bội giác kính ứng với trường hợp mắt không điều tiết 13 Hai thấu kính hội tụ giống hệt tiêu cự 30mm đặt đồng trục cho hai quang tâm cách 20mm a Vẽ ảnh vật vô cực, trục chính, cho hệ b Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính gần c Vật có góc trơng 0,1rad nhìn mắt thường Tính độ lớn ảnh d Hệ dùng làm kính lúp để quan sát vật nhỏ Phải đặt vật đâu để ảnh vô cực 14 Môt người đứng tuổi nhìn vật xa khơng phải đeo kính đeo kính có tụ số 1dp đọc trang sách đặt cách mắt 25cm a Xác định vị trí điểm cực viễn cực cận người b Xác định độ biến thiên độ tụ mắt người từ trạng thái không điều tiết đến điều tiết tối đa c Người bỏ kính dùng kính lúp vành có ghi x8 để quan sát vật nhỏ(lấy D=25cm) Mắt cách kính 30cm Phải đặt vật khoảng trước kính? Xác định phạm vi biến thiên độ bội giác ảnh 15 Một người có điểm cực viến cách mắt 50cm a Xác định đọ tụ kính mà người phải đeo để nhìn rõ vật xa vô cực mà điều tiết b Khi đeo kính, người đọc trang sách cách mắt gần 20cm Hỏi điểm cực cận cách mắt bao xa c Để đọc dòng chữ nhỏ mà khơng phải điều tiết, người bỏ kính dùng kính lúp có tiêu cự 5cm đặt sát mắt Khi trang sách phải đặt cách kính bao nhiêu? Tính độ bội giác ảnh Ngày soạn: 17/4/11 37 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn CHỦ ĐỀ13: KÍNH HIỂN VI a) Định nghĩa: Kính hiển vi dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật nhỏ, với độ bội giác lớn lơn nhiều so với độ bội giác kính lúp b) Cấu tạo: Có hai phận chính: - Vật kính O1 thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài mm), dùng để tạo ảnh thật lớn vật cần quan sát - Thị kính O2 thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm), dùng nhƣ kính lúp để quan sát ảnh thật nói Hai kính có trục trùng khoảng cách chúng không đổi Bộ phận tụ sáng dùng để chiếu sáng vật cần quan sát d) Độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực: - Ta có: tg  Do đó: G  Hay A1B1 A1B1 AB  tg = O2 F2 f2 Ñ tg A1B1 Ñ  x (1) tg AB f2 G  k1  G2 Độ bội giác G kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vơ cực tích độ phóng đại k1 ảnh A1B1 qua vật kính với độ bội giác G2 thị kính Hay G   .Ñ f1 f2 Với:  = F1/ F2 gọi độ dài quang học kính hiển vi Ngƣời ta thƣờng lấy Đ = 25cm Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1=1cm, thị kính có tiêu cự f2=4cm Hai kính cách 17cm a Tính độ bội giác trường hợp ngắm chừng vô cực Lấy Đ=25cm b Tính độ bội giác kính độ phóng đại ảnh trường hợp ngắm chừng điểm cực cận Một người có giới hạn nhìn rõ từ điểm cách mắt 20cm đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10điốp Mắt đặt cách kính 10cm a Hỏi phải đặt vật khoảng trước mắt(tính phạm vi ngắm chừng kính lúp) b Khi di chuyển vật khoảng phép nói độ bội giác ảnh thay đổi phạm vi Một kính hiển vi có đặc điểm sau: - Tiêu cự vật kính f1=5mm 38 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn - Tiêu cự thị kính f2=20mm - Độ dài quang học kính   180mm Mắt quan sát viên đặt tiêu điểm ảnh thị kính Hỏi vật AB phải đặt đâu để ảnh cuối vơ cực Tính độ bội giác trường hợp này? Tính phạm vi ngắm chừng kính Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1=0,6cm; Thị kính có tiêu cự f2=3,4cm Hai kính cách 16cm Một học sinh A có mắt khơng có tật(Khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vơ cực) dùng kính hiển vi để quan sát vết mỡ mỏng vô cực Tinhd khoảng cách vật kính độ bội giác ảnh 2.Một học sinh B có mắt khơng có tật, trước quan sát lật ngược tầm kính cho vết mỡ suống phía dướim B ngắm chừng vơ cực Hỏi B phải dịch chuyển ống kính bao nhiêu? Theo chiều nào? Biết kính dày 1,5mm chiết suất thuỷ tinh n=1,5 Vật kính máy ảnh có cấu tạo gồm thấu kính hội tụ, tiêu cự f1=7cm, đặt trước đồng trục với thấu kính phân kỳ, tiêu cự f2=-10cm Hai kính cách 2cm Máy hướng để chụp ảnh vật xa Tính khoảng cách từ thấu kính phân kỳ đến phim Biết góc trơng vật từ chỗ người đứng chụp ảnh 30 Tính chiều cao ảnh phim Nếu thay vật kính nói thấu kính hội tụ muốn ảnh thu có kích thước thấu kính phải có tiêu cự bao nhiêu? Và phim phải đặt cách thấu kính khoảng Vật kính kính hiển vi có tiêu cự 5mm, thi kính có tiêu cự 4cm Vật đặt Vật đặt trước tiêu điện vật kính, cách tiêu diện 0,1mm Người quan sát, mắt khơng có tật khoảng nhìn rõ ngắn 20cm, điều chỉnh ống kính để mắt quan sát khơng phải điều tiết a Tìm độ bội giác ảnh độ dài quang học kính hiển vi b Năng suất phân li mắt 2’(1’=3.10-4rad) Tính khoảng cách ngắn giữa hai điểm vật mà mắt người phân biệt hai ảnh chúng qua kính hiển vi 39 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn c Để độ bội giác có độ lớn độ phóng đại k ảnh người quan sát phải điều chỉnh độ dài ống kính Một người mắt tốt, có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính tiêu cự f1=0,54cm thị kính tiêu cự 2cm Vật đặt cáchvật kính d1=0,56cm mắt người quan sát đặt sát mắt sau thị kính a Hãy xác định độ dài quang học kính, độ phóng đại k ảnh độ bội giác kính ngắm chừng điểm cực cận b Xác định khoảng cách vật vật kính, độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực Một kính hiển vi dùng để chụp ảnh gồm vật kính tiêu cự f1=0,5cm, thị kính tiêu cự f2=2,25cm kính ảnh P đặt sau thị kính, cách thị kính 36cm Khoảng cách vật kính thị kính 18cm Người ta dùng kính hiển vi để chụp ảnh vâth có độ lớn AB= 10m Hãy xác định vị trí vật độ phóng đại độ lớn ảnh Một kính hiển vi có vật kính có tiêu cự f1=1cm, thị kính tiêu cự f2=3cm, đặt cách 19cm Kính ngắm chừng vơ cực Hãy xác định vị trí vật độ bội giác kính Một người mắt bình thường, có khoảng nhìn thấy rõ ngắn 25cm, quan sát vật nhỏ kính hiển vi có vật kính tiêu cự f1=7,25mm thị kính có tiêu cự f2=2cm cách 187,25mm Hỏi độ bội giác kính biến thiên khoảng nào? 10 Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1=0,5cm, thị kính có tiêu cự f2=2,5cm; Khoảng cách chúng 18cm a Một người quan sát dùng kính hiển vi để quan sát vật nhỏ dài 2m , điều chỉnh kính để nhìn rõ ảnh vật mà mắt khơng phải điều tiết Biết giới hạn nhìn rõ người từ 25cm đến vô cùng, tính khoảng cách từ vật đến vật kính, độ bội giác kính góc trơng ảnh b Một người thứ hai, có giới hạn nhìn rõ từ 20cm đến 1m, quan sát người thứ Hỏi để nhìn rõ ảnh vật mà khơng cần điều tiết, người phải di chuyển vật theo chiều Tìm độ bội giác kính góc trơng ảnh Hãy tính độ phóng đại dài ảnh trường hợp so sánh với độ bội giác 11 Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự f1=1cm; f2=4cm Hai kính cách 17cm a Tính độ bội giác ngắm chừng vô cực(Cho D=25cm) b Tính độ bội giác kính độ phóng đại ảnh ngắm chừng điểm cực cận 40 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 12 Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự f1=1cm f2=4cm Độ dài quang học kính   15cm Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm điểm cực viễn vô Hỏi phải đặt vật khoảng trước mắt 13 Mặt kính hiển vi có đặc điểm sau: - Đường kính vật kính 5mm - Khoảng cách từ vật kính- thị kính: 20cm - Tiêu cự thị kính: 4cm a Muốn cho tồn chùm tia sáng khỏi kính lọt qua phải đặt đâu có bán kính góc mở b Cho tiêu cự vật kính 4mm Tính độ bội giác 14 Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự 4mm 25mm Các quang tâm cách 160mm a Định vị trí cảu vật để ảnh sau vơ cực b Phải dời tồn kính theo chiều để tạo ảnh vật lên đặt cách thị kính 25cm? Tính độ lớn ảnh biết độ lớn vật 25cm 15 Một kính hiển vi cấu tạo hai thấu kính L1 L2 có tiêu cự 3mm tụ số 25dp a Thấu kính vật kính? b Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 14cm dùng kính để quan sát vật AB có có độ cao 1/100mm Mắt đặt F2’ quan sát ảnh sau điều tiết tối đa Chiều dài kính lúc 20cm Hãy tính: -Khoảng cách từ ảnh trung gian đến thị kính -Khoảng cách từ AB đến vật kính - Độ bội giác kính 41 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 16 Vật kính thị kính kính hiển vi coi hai thấu kính mỏng đồng trục cách l=15,5cm Một người quan sát vật nhỏ đặt trước vật kính khoảng d1=0,52cm Độ bội giác G=250 a Người quan sát điều chỉnh để ngắm chừng vơ cực có khoảng thấy rõ ngắn D=25cm Tính tiêu cự vật kính thị kính b Để ảnh cuối Cc phải dịch chuyển vật theo chiều nào? Độ bội giác Vẽ ảnh 17 Kính hiển vi có vật kính O1 tiêu cự f1=0,8cm thi kính O2 tiêu cự f2=2cm Khoảng cách hai kính l=16cm a Kính ngám chừng vơ cực Tính khoảng cách từ vật đến vật kính độ bội giác Biết người quan sát có mắt bình thường với khoảng nhìn rõ ngắn D=25cm b Giữ nguyên vị trí vật vật kính ta dịch thị kính khoảng nhỏ để thu ảnh vật đặt cách thị kính (ở sau) 30cm Tính độ dịch chuyển thị kính, xác định chiều dịch chuyển Tính độ phóng đại ảnh 18 Vật kính thị kính kính hiển vi học sinh có tiêu cự f1=2,4cm f2=4cm: l=O1O2=16cm a Học sinh mắt tật điều chỉnh để quan sát ảnh vật mà khơng phải điều tiết Tính khoảng cách từ vật đến kính độ bội giác kính Khoảng nhìn rõ ngắn học sinh 24cm b Học sinh có điểm cực viễn Cv cách mắt 36cm, quan sát học sinh muốn không điều tiết mắt Học sinh phải rời vật theo chiều c Sau thầy giáo chiếu ánh sáng vật lên ảnh Ảnh có độ phóng đại |k|=40 Phải đặt vật cách vật kính cách thị kính 19 vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1=1cm; thị kính có tiêu cự f2=4cm Độ dài quang học, 16cm Người quan sát có mắt khơng bị tật có khoảng nhìn rõ ngắn 20cm a Phải đặt vật khoảng trước vật kính để người quan sát nhìn thấy ảnh vật qua kính? b Tính độ bội giác ảnh trường hợp ngắm chừng vô cực điểm cực cận c Năng suất phân li mắt người quan sát 2’ Tính khoảng cách ngắn hai điểm mặt mà người quan sát phân biệt ảnh qua kính ngắm chừng vô cực 42 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 20 Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1=5mm, thị kính có tiêu cự f2=25mm, khoảng cách chúng 18cm a Một người dùng kính để quan sát vật nhỏ dài 2m điều chỉnh để nhìn rõ ảnh vật mà mắt khơng phải điều tiết Biết giới hạn nhìn rõ người từ 25cm đến vơ Tính khoảng cách từ vật đến vật kính, độ bội giác góc trơng ảnh b Một người thứ hai có giới hạn nhìn rõ từ 20cm đến 1m quan sát người thứ Hỏi người phải dịch chuyển vật theo chiều để nhìn rõ ảnh vật mà không điều tiết? Độ bội giác ảnh góc trơng ảnh bao nhiêu? Hãy tính độ phóng đại ảnh trường hợp so sánh với độ bội giác Giải thích Ngày soạn:20/4/11 CHỦ ĐỀ 14: KÍNH THIÊN VĂN a) Định nghĩa: Kính thiên văn dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật xa (các thiên thể) b) Cấu tạo: Có hai phận chính: - Vật kính O1: thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (vài m) - Thị kính O2: thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm) Hai kính đƣợc lắp trục, khoảng cách chúng thay đổi đƣợc c) Độ bội giác kính ngắm chừng vô cực: - Trong cách ngắm chừng vô cực, ngƣời quan sát điều chỉnh để ảnh A1B2 vơ cực Lúc AB AB tg  1 tg  1 f2 f1 Do đó, độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực : tg f1 G   tg0 f2 Vật kính kính thiên văn học sinh có tiêu cự 1,2m, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự 4cm a Tính khoảng cách hai kính độ bội giác kính thiên văn trường hợp ngắm chừng vô cực 43 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn b Một học sinh dùng kính thiên văn nói để quan sát trăng Điểm cực viễn học sinh cách mắt 50cm Tính khoảng cách hai kính độ bội giác kính học sinh quan sát khơnbg điều tiết Một kính thiên văn có vật kính f1=1m thị kính f2=5cm Đường kính vật kính 10cm Tìm vị trí đường kính ảnh vật kính cho thị kính( Vòng tròn thị kính) trường hợp ngắm chừng vơ cực Hướng ơng kính ngơi có góc trơng o,5’ Tính góc trơng nhìn qua kính trường hợp ngắm chừng vô cực Một quan sát viên có mắt cận thị quan sát ngơi nói phai chỉnh lại thị kính để ngắm chừng Quan sát viên thấy rõ để độ dàu kính thiên văn thay đổi từ 102,5cm đến 104,5cm Xác định khoảng trông rõ ngắn dài mắt Cho biết mắt đặt vòng tròn thị kính Vật kính kính thiên văn có tiêu cự f1 thị kính có tiêu cự f2 Vẽ đường đường tia sáng tạo ảnh qua kính thiên văn ngắm chừng vơ cực Tìm cơng thưc tính độ bội giác Áp dụng số: f1=15m; f2=1,25cm Dung kính thiên văn để quan sát mặt trăng, hỏi quan sát vật mặt trăng có kích thước nhỏ bao nhiêu? Cho biết suất phân li mắt 2’ khoảng cách từ mặt trăng tới trái đất 38400km Vật kính kính thiên văn có tiêu cự 100cm, thị kính có tiêu cự 2,5cm Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm, đặt sát sau thị kính để quan sát Mặt trăng(có đường kinh góc   30' ) Hãy tính độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực tính đường kính góc ảnh mặt trăng Để làm kính thiên văn người ta dùng hai thấu kính hội tụ: L1 có tiêu cự f1=3cm L2= có tiêu cự f2=12,6cm Hỏi phải dùng kính làm vật kính phải bố trí hai kính cách để ngắm chừng vơ cực Tính độ bội giác kính lúc Vật kính kính thiên văn có tiêu cự f1=16,2m thị kính có tiêu cự f2=9,75cm a Tính độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực b Dùng kính thiên văn để quan sát mặt trăng hỏi quan sát vật mặt trăng có kích thước nhỏ Cho biết suất phân li mắt 4’ khoảng cách từ mặt trăng tới trái đất 38400km 44 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Vật kính kính thiên văn học sinh có tiêu cự f1=1,2m Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự f2=4cm a Tính khoảng cách hai kính độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực b Một học sinh dùng kính thiên văn nói để quan sát mặt trăng Điểm cực viễn học sinh cách mắt 50cm Tính khoảng cách hai kính độ bội giác kính học sinh quan sát không điều tiết Cho hai thấu kính tụ O1 O2 đồng trục, có tiêu cự f1=30cm f2=2cm Vật sáng phẳng AB đặt vng góc với trục hệ, trước O1 Ảnh cuối tạo hệ A2’B2’ a Tìm khoảng cách hai thấu kính để độ phóng đại ảnh sau khơng phụ thuộc vào vị trí vật AB trước hệ b Hệ hai thấu kính giữ nguyên câu Vật AB đưa xa O1( A trục chính) Vẽ đường chùm sáng từ B Hệ sử dụng cho cơng cụ gì? c Một người đặt mắt(khơng có tật) sát sau thấu kính (O2) để quan sát ảnh AB điều kiện câu b Tính độ bội giác ảnh Có nhận xét mối liên hệ độ phóng đại độ bơi giác? Ngày soạn:30/4/11 CHỦ ĐỀ 15: ƠN TẬP HK CÁC BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ – Lớp 11 TỪ TRƢỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Câu Một dòng điện 20A chạy dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí a, Tính cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 10cm b, Tìm điểm cảm ứng từ lớn gấp đơi giá trị B tính câu a Câu Một khung dây tròn, bán kính 30 cm gồm 10 vòng dây Cho dòng điện I = 1,5A chạy qua khung dây Tính độ lớn cảm ứng từ tâm khung dây Câu 3* Một sợi dây dẫn dài căng thẳng, khoảng uốn thành vòng tròn hình vẽ Đường kính vòng tròn 12cm Cho dòng điện có cường độ I = 3,75A chạy qua dây dẫn Xác định cảm ứng từ tâm vòng tròn Câu Cho khung dây hình chữ nhật ABCD, kích thước AB = CD = 30cm; 45 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn AD = BC = 20cm, có dòng điện I  A ; khung đặt từ trường có phương vng góc với mặt phẳng chứa khung dây có độ lớn B  0,1T Hãy xác định: a, Lực từ tác dụng lên cạnh khung b, Lực tổng hợp từ trường tác dụng lên khung Câu 5* Thanh kim loại MN có chiều dài  20cm khối lượng m = 10g treo nằm ngang từ trường B = 0,1T (có hướng thẳng đứng từ xuống) sợi dây nhẹ, khơng dãn có độ dài hình vẽ Cho dòng điện I = 5A chạy qua chiều từ M đến N a, Xác định lực từ tác dụng lên MN b, Hãy xác định góc tạo phương dây treo phương thẳng đứng nằm cân N c, Tìm độ lớn sức căng sợi dây M Câu Cho hai dòng điện I1  I  A chạy hai dây dẫn dài, song song, cách 30cm Xác định cảm ứng từ tổng hợp điểm M nằm mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách hai dây là: M1O  r1  0,1m ; M 2O  r2  0,2m trường hợp: a, I1 I2 chiều b, I1 I2 ngược chiều B Tìm quỹ tích điểm B  dòng điện chạy dây dẫn chiều Câu Hạt electron chuyển động với vận tốc 107m/s vào từ trường có B = 10-2T (với v vng góc với B ) tạo thành quỹ đạo tròn bán kính R Biết e = -1,6.10-19C; me = 9,1.10-31kg Tính: a, Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt b, Bán kính quỹ đạo R C©u Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ tr-ờng B = 0,02 (T) theo h-ớng hợp với vectơ cảm ứng từ góc 300 Biết điện tích hạt prôtôn 1,6.10-19 (C) Tính lực Lorenxơ tác dụng lên hạt Câu Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt từ tr-ờng Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 có độ lớn B = 2.10-4 (T) a, Tính từ thông gửi qua khung dây b, Ng-ời ta làm cho từ tr-ờng giảm đến không khoảng thời gian 0,01 (s) Tính suất điện động cảm øng xt hiƯn khung C©u 10 Mét dÉn điện dài 20 (cm) đ-ợc nối hai đầu với hai đầu mạch điện có điện trở 0,5 () Cho chuyển động tịnh tiến từ tr-ờng cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc (m/s), vectơ vận tốc vuông góc với đ-ờng sức từ vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở dây nối Tính c-ờng độ dòng điện Câu 11 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), c-ờng độ dòng điện qua ống dây tăng đặn từ đến 10 (A) khoảng thời gian 0,1 (s) Tính suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian Câu 12 Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I1 = 0,2 (A) ®Õn I2 = 1,8 (A) khoảng thời gian 0,01 (s) ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H) Tính suất điện động tự cảm xuất ống dây Cõu 13 Mt ống dây có dòng điện I = 20 A chạy qua tạo lòng ống dây từ trường có cảm ứng từ B = 2,4 10-3 T Số vòng dây quấn mét chiều dài ống dây ? Câu 14 Một ống dây có dòng điện I = 25 A chạy qua Biết mét chiều dài ống dây quấn 1800 vòng Độ lớn cảm ứng từ lòng ống dây bao nhiêu? 46 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 15 Một ống dây thẳng dài có 1200 vòng dây, cảm ứng từ bên ống dây B = 7,5.10 -3T Tính cường độ dòng điện qua ống dây ho biết ống dây có chiều dài 20cm Câu 16 Một dây dẫn có đường kính tiết diện d = 0,5 cm, bọc lớp cách điện mỏng quấn thành ống dây vòng ống dây quấn sát Cho dòng điện I = 0,4 A qua ống dây Tính cảm ứng từ ống dây KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Câu 1: Một tia sáng từ môi trường suốt có chiết suất n đến mặt phân cách mơi trường với khơng khí với góc tới 33,7o tia phản xạ tia khúc xạ vng góc với A Tính n B Nếu góc tới 45o tượng xẩy nào? Câu 2: Một que dựng thẳng đứng bể chứa chất lỏng có đáy nằm ngang Phần que nhơ lên mặt nước 12 cm; bóng que mặt nước BC= 16 cm; bóng que đáy bể HI= 26,4 cm Chiều sâu bể chất lỏng BH=16 cm Tính chiết suất chất lỏng Câu 3: Một tia sáng hẹp từ mơi trường suốt có chiết suất n1 vào mơi trường suốt có chiết suất n2 tia sáng hợp với mặt phân giới góc 530 Khi tia khúc xạ tia phản xạ vng góc với tính góc giới hạn phản xạ trường hợp Câu 4: Một đèn nhỏ S(coi điểm sáng) nằm đáy bể nước sâu 20 cm Hỏi phải thả mặt nước miếng gỗ mỏng hình dạng kích thước nhỏ để ánh sang đèn khơng ngồi mặt thống nước Biết chiết suất nước n=4/3 MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG Câu 1: Một lăng kính có chiết suất góc chiết quang A = 750, chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên lăng kính cho tia ló là mặt bên thứ hai Xác định góc tới Câu Một lăng kính có tiết diện tam giác ABC Một chùm sáng đơn sắc hẹp SI chiếu tới mặt AB mặt phẳng chứa ABC vng góc đường cao AH Xác định góc ló tia sáng biết chiết suất lăng kính 1,53 Câu Thấu kính phân kì tạo ảnh ảo nửa vật thật cách vật thật 10cm a Tính tiêu cự thấu kính b Vẽ đường chùm sáng minh họa tạo ảnh Câu Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm Vật AB trục chính, vng góc với trục có ảnh A’B’ cách vật 18cm a Xác định vị trí vật b Xác định ảnh, vẽ ảnh Câu Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, cho ảnh đặt cách vật khoảng L = 90cm cố định Biết dịch chuyển thấu kính khoảng vật màn, có hai vị trí đặt thấu kính cách l = 30cm, cho ảnh rõ nét Xác định tiêu cự thấu kính trên? Câu Vật sáng AB đặt song song cách 54cm Trong khoảng vật màn, ta đặt thấu kính cho trục thấu kính vng góc với vật Dịch chuyển thấu kính để ảnh A’B’ AB rõ lớn gấp đôi AB Xác định loại thấu kính tiêu cự Câu Cho hệ gồm thấu kính L1, L2 ghép đồng trục Các tiêu cự f1= 20cm, f2= -10cm Khoảng cách quang tâm a = 30cm Vật phẳng AB đặt trục trước L1, cách L1 20cm a Xác định ảnh sau vật, vẽ ảnh b Tìm vị trí phải đặt vật vị trí ảnh sau biết ảnh ảnh ảo lần vật Câu 8: Một người cận thị phải đeo kính sát mắt có độ tụ -2,5 điốp nhìn rõ người mắt thường( 25cm đến vô cực) Xác định giới hạn nhìn rõ người khơng đeo kính Câu Mắt người có quang tâm cách võng mạc khoảng d’ = 1,52cm Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi giá trị f1= 1,500cm 1,415cm a Xác định khoảng nhìn rõ mắt 47 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn b Tính tiêu cự độ tụ thấu kính phải ghép sát vào mắt để mắt nhìn thấy vật vơ cực mà khơng phải điều tiết c Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt bao nhiêu? Câu 10 Một người có khoảng cực cận OCc = 15cm khoảng nhìn rõ mắt 35cm Người quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm Mắt đặt cách kính 10cm Phải đặt vật khoảng trước kính? Câu 11 Vật kính (f1 = 5mm) thị kính (f2 = 2cm) kính hiển vi cách 17cm Mắt quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm Xác định số bội giác ngắm chừng vơ cực Câu 12 Kính hiển vi có vật kính L1 tiêu cự f1= 0,8cm Thị kính L2 có tiêu cự f2= 2cm Khoảng cách kính l= 16cm a Kính ngắm chừng vơ cực Tính khoảng cách từ vật kính số bội giác biết người quan sát có mắt bình thường với cực cận OCc = 25cm b Giữ nguyên vị trí vật vật kính, ta dịch chuyển thị kính khoảng nhỏ để thu ảnh vật đặt cách thị kính 30cm Tìm độ dịch chuyển thị kính tính số phóng đại ảnh Câu 13 Vật kính kính thiên văn thấu kính có tiêu cự lớn; thị kính thấu kính có tiêu cự nhỏ a Một người, mắt khơng có tật, dùng kính thiên văn để quan sát Mặt trăng trạng thái không điều tiết Khi khoảng cách vật kính thị kính 85cm Số bội giác kính 16 Tính tiêu cự vật kính thị kính b Một người có điểm Cv cách mắt 50cm, khơng đeo kính, quan sát Mặt trăng qua kính thiên văn nói Mắt đặt sát thị kính Người phải dịch chuyển thị kính để quan sát mắt điều tiết 48 ... B=6,5.1 0-5 T,b.B=3.1 0-5 T , F=5,4.1 0-5 T,3 r120cm,r2=30cm Cõu Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lín lµ: A 2.1 0-8 (T) B 4.1 0-6 (T) C 2.1 0-6 (T) D 4.1 0-7 (T)... r1 = A/2n n 2n   Tại J: r2 = A - r1 = A - A/2n = A( - 1/2n) = A    2n  A A A mặt khác:i,r nhỏ sini2 = nsinr2  i2 = nr2 = (2n-1)  D = +(2n-1) - A = (n-1)A 2  sinr1 = 06 Cho moät lăng... |.AB Quy ước: - Vật thật (vật sáng) d>0; vật ảo d 0; ảnh ảo d’ 0 - Thấu kính phân kỳ f ảnh vật chiều - K

Ngày đăng: 21/11/2017, 13:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan