Họ và tên: . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp: 4 Môn: ĐỊA LÝ - LỚP 4 - NĂM HỌC: 2008-2009 Thời gian làm bài: 40 phút (không kể thời gian giao đề) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (đối với các câu từ 1 đến3). Câu 1. Hoàng Liên Sơn là dãy núi: A. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải. B. Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc. C. Cao thứ hai ở nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc. D. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc. Câu 2. Trung du Bắc Bộ là một vùng: A. Có thế mạnh về đánh cá. B. Có thế mạnh về tròng chè và cây ăn quả. C. Có diện tích trồng cà phê lớn nhất đất nước. D. Có thế mạnh về khai thác khoáng sản. Câu 3. Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là: A. Thái, Mông, Dao. B. Ba-na, E-đê, Gia-rai. C. Kinh. D. Tày, Nùng. Câu 4. Quan sát Bảng số liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sau: Các dân tộc Địa bàn cư trú (nơi sinh sống) theo độ cao Dân tộc Dao 700-1000m Dân tộc Mông Trên 1000m Dân tộc Thái Dưới 700m Dựa vào bảng số liệu, hãy kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao: . Câu 5. Vẽ mũi tên nối các ô chử ở cột B với ô chữ ở cột A để thể hiện mới quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phát triển du lịch ở Đà Lạt. A B a) b) c) Câu 6. Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta. . . . . Thành phố du lịch và nghỉ mát Không khí trong lành, mát mẻ. Nằm trên vùng đồng bằng bằng phẳng Phong cảnh đẹp . . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp: 4 Môn: ĐỊA LÝ - LỚP 4 - NĂM HỌC: 2008-2009 Thời gian làm bài: 40 phút (không kể thời gian giao đề) Khoanh tròn. Kinh. D. Tày, Nùng. Câu 4. Quan sát Bảng số liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sau: Các dân tộc Địa bàn cư trú (nơi sinh