Văn minh Nhật bản Môn lịch sử văn minh thế giới. Gồm những nội dung: Điều kiện tự nhiên và dân cư, sơ lược lịch sử Nhật Bản, một số thành tựu văn minh.Đây là một quốc đảo nằm ở Đông Bắc Á, Tây Thái Bình Dương, Xung quanh Nhật Bản toàn là biển và không tiếp giáp quốc gia nào trên đất liền...
Trang 1Môn: Lịch sử văn minh thế giới GV: Nguyễn Vũ Thu Phương
Trường: Đại học Sài Gòn
Trang 3Đề tài
Trang 4Đất nước Nhật Bản còn được biết đến với
những tên gọi nào khác?
Trang 5Cấu trúc đề tài
1 Điều kiện tự nhiên và dân cư
3 Một số tôn giáo của Nhật Bản
Trang 6 Đây là một quốc đảo
1 Điều kiện tự nhiên và dân cư
1.1 Điều kiện tự nhiên:
Trang 7 Xung quanh Nhật Bản
toàn là biển và không tiếp
giáp quốc gia nào trên đất
Hải là Trung Quốc, Đài Loan
+ Đi xa hơn về phía Nam là Philippines,
1 Điều kiện tự nhiên và dân cư
1.1 Điều kiện tự nhiên:
Trang 8 Mỗi năm Nhật Bản chịu vào khoảng
1000 trận động đất
Hiện còn 186 núi lửa đang hoạt động trong đó có núi Phú Sĩ
1 Điều kiện tự nhiên và dân cư
1.1 Điều kiện tự nhiên:
Trang 9Nhật Bản có hai đặc trưng tự nhiên nổi tiếng đó là
nhiều núi lửa, lắm động đất.
Động đấtNúi lửa
Trang 10MÙA XUÂN
(tháng 3, 4,5)
Có những cơn gió ấm áp thổi từ phía Nam
đến Hoa Anh Đào bắt đầu nở rộ
Khí hậu Nhật Bản tương đối ôn hoà, nhưng nhìn chung có 4 mùa rõ rệt:
1 Điều kiện tự nhiên và dân cư
1.1 Điều kiện tự nhiên:
Trang 11MÙA HÈ
(tháng 6,7,8)
Mùa hè tại Nhật nóng bức và độ ẩm cao, người Nhật thường đi bơi, tắm biển,…
1 Điều kiện tự nhiên và dân cư
1.1 Điều kiện tự nhiên:
Trang 12MÙA THU
(tháng 9,10,11)
Thường hay có những trận mưa bão, phong cảnh Nhật Bản tuyệt đẹp với những hàng cây lá đỏ.
1 Điều kiện tự nhiên và dân cư
1.1 Điều kiện tự nhiên:
Trang 13MÙA ĐÔNG
(tháng 12,1,2)
Mùa đông tại Nhật Bản rất lạnh, hứng chịu
những trận bão tuyết
1 Điều kiện tự nhiên và dân cư
1.1 Điều kiện tự nhiên:
Trang 141 Điều kiện tự nhiên và dân cư
1.1 Điều kiện tự nhiên:
Nhật Bản nghèo về tài nguyên thiên nhiên Tất cả khoáng sản khác,kể cả dầu thô, than đá và dầu mỏ đều phải nhập từ nước ngoài
NHẬP KHẨU DẦU THÔ TẠI CẢNG
1.1 Điều kiện tự nhiên:
Trang 15 Nhật Bản có nhiều cảng.
-> Thuận lợi cho hoạt động thương mại hàng hải
Cảng biển quốc tế Kobe
1 Điều kiện tự nhiên và dân cư
1.1 Điều kiện tự nhiên:
Trang 16 Tại Nhật Bản, cây rừng cũng là một nguồn tài
nguyên Gỗ được dùng cho kỹ nghệ xây nhà và làm giấy.
RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI TRÊN ĐẢO YAKUSHIMA
Trang 17 Nhật Bản có các loại thú đặc biệt, chẳng hạn như loài gấu nâu Higuma ở đảo
Hokkaido.
Cao tới 2 mét
và nặng 400 kg
Trang 18Nhận xét:
1 Điều kiện tự nhiên làm cho Nhật Bản hơi biệt lập, nhưng tạo cho nước này có những
điều kiện thuận lợi để thích ứng và lựa chọn các thành
tố văn minh từ bên ngoài.
2 Thiên nhiên Nhật Bản đa dạng,
có nhiều cảnh quan đẹp và thế mạnh
để phát triển kinh tế biển Tuy nhiên
nghèo tài nguyên và thường xảy
ra thiên tai động đất, núi lửa, sóng thần, bão, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
1 Điều kiện tự nhiên và dân cư
1.1 Điều kiện tự nhiên:
Trang 191 Điều kiện tự nhiên và dân cư
Trang 20 Người Ainu được coi
là cư dân có mặt sớm nhất ở Nhật Bản
Người Ainu
1 Điều kiện tự nhiên và dân cư
1.2 Dân cư:
Trang 21 Dân tộc Nhật Bản hiện nay là sự hòa trộn nhiều
giống người, đặc biệt là người thuộc chủng Mongoloid di
cư từ thảo nguyên Bắc Á tới Nhật.
Dân cư Nhật Bản đang có xu hướng già hóa.
Người lao động cần cù, làm việc tích cực, tự giác và trách nhiệm cao, năng động, sáng tạo.
Đặc biệt là Nhật rất chú trọng giáo dục.
1 Điều kiện tự nhiên và dân cư
1.2 Dân cư:
Trang 221 Điều kiện tự nhiên và dân cư
1.2 Dân cư:
Nhận xét Dân số đông nhưng đang già hóa
khiến Nhật Bản thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn ( trả lương hưu, bảo hiểm, chăm sóc người cao tuổi, )
Tuy nhiên, nhờ lao động có trình độ cao, tự giác,
có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, sáng tạo, Nhật Bản không ngừng vươn lên thành một cường quốc kinh tế.
Trang 23Cấu trúc đề tài
1 Điều kiện tự nhiên và dân cư
3 Một số tôn giáo của Nhật Bản
Trang 24Cổ đại
Kofun (300 - 710)
Nara (710-794)
Heiyan (794 - 1185)
Trung đại
Thời hậu chiến
( 1945 - nay)
Trang 25Sự lớn mạnh của triều đình Yamato – một
triều đình hùng mạnh lập nên nhà nước thống nhất đầu tiên của Nhật Bản
Thời kì
Kofun
(300 - 538)
Trang 282 Sơ lược lịch sử Nhật Bản
2.2 Trung đại
Việc thành lập thủ đô Heijyokyo ở Nara đánh dấu sự bắt đầu của thời kỳ Nara.
Điển hình là hệ thống tập quyền Ritsury theo kiểu Trung Quốc, và tích cực du nhập những yếu tố trong văn hóa
và kỹ thuật Trung Quốc
Thời kì
Nara
(538 -710)
Trang 31Các dòng họ quý tộc quân sự lớn như Fujioara, Taira, xác lập chế độ phong kiến quân sự Bakufu (Mạc phủ)
Trang 34Xảy ra xung đột giữa 2 phe hoàng gia đối địch tranh quyền thống trị
Chính quyền tướng quân không thể kiềm chế những tham vọng của các sứ quân hùng mạnh nên cuối cùng sụp đổ hoàn toàn
Trang 35Nhật Bản cũng đã biết đến văn hóa phương Tây thông qua việc tiếp xúc với các thương nhân và nhà truyền giáo nước ngoài.
Trang 40Năm 1889, ban hành Hiếp pháp Meiji (hiệu lực đến năm 1946) đã lập nên chính phủ hạ viện đầu tiên tại châu Á.
Trang 412 Sơ lược lịch sử Nhật Bản
2.3 Cận đại
Kết quả là chiến thắng cả Trung Quốc
và Nga, Nhật Bản trở thành cường quốc.
Thời kỳ
Meiji
(1868-19)12
1894 – 1895: chiến tranh Trung - Nhật.
1904 – 1905: chiến tranh Nga - Nhật
Trang 42và các đảng dân chủ.
Các phong trào dân chủ (Phong trào dân chủ Taisho), được ủng hộ nhờ sự nổi lên của tầng lớp trung lưu thành thị có học thức và sự lớn mạnh của các phương tiện thông tin đại chúng mới với số lượng phát hành lớn
Trang 43(Manchukuo) vào năm 1932.
1937 chiến tranh Trung Nhật lần thứ hai.
1940 liên kết với phát xít Đức – Ý, tham chiến
ở Đông Nam Á và Thái Bình Dương.
1945 Nhật Bản đầu hàng sau khi 2 quả bom nguyên tử được quân đội Mĩ thả xuống
Hiroshima và Nagasaki.
Chủ nghĩa
quân phiệt
( 1912 – 1945)
Trang 442 Sơ lược lịch sử Nhật Bản
2.4 Hiện đại
1945 – 1952 Mĩ chiếm đóng Nhật Bản: lần đầu tiên Nhật bị quân nước ngoài chiếm đóng
1946 hiến pháp mới được ban hành, Thiên hoàng mất tất cả quyền lực về chính trị và
quân sự và chỉ là “biểu tượng của quốc gia và
cho sự hoà hợp của dân tộc", Nhật Bản bị
cấm lãnh đạo chiến tranh và duy trì quân đội
Thời hậu chiến
(1945 - nay)
Trang 45Sau khi bại trận, Nhật Bản nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế với
tốc độ “thần kì” (1960 – 1973).
Thời hậu chiến
(1945 - nay)
Trang 462 Sơ lược lịch sử Nhật Bản
2.4 Hiện đại
1989 – nay là thời Heisei: Thiên hoàng Akihoto lên ngôi và là Thiên hoàng thứ 125 theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống
Thời hậu chiến
(1945 - nay)
Trang 483 Một số tôn giáo ở Nhật Bản
Thần đạo:
Là tôn giáo bản xứ của người Nhật Bản và cũng xưa như nước Nhật
Đó là tôn giáo chính của Nhật Bản bên cạnh Phật giáo
Thần đạo không có người sáng lập, cũng không có các loại
kinh kệ riêng như kinh Thánh hay kinh Phật
Việc truyền đạo và thuyết giáo cũng khác nhau và hầu hết
những đám tang đều được tổ chức theo kiểu Phật giáo
Thần đạo khuyên nên hướng tới sự trong sáng và tránh điều
ác Giết chóc đối với Thần đạo là điều ác và không nên giết
sinh vật trừ khi vì sự sống còn của bạn
Trang 49Đạo Phật:
Ngày nay có khoảng 90 triệu người theo đạo Phật ở Nhật Bản Tuy nhiên, tôn giáo này không tác động mạnh lắm đến đời
sống hàng ngày của người trung bình ở Nhật
Các đám tang thường được tổ chức theo lối Phật giáo, và
nhiều gia đình có bàn thờ nhỏ trong nhà để tỏ lòng tôn kính tổ tiên
Trang 50Đạo Khổng:
Mặc dù không được tiến hành như một thứ tôn giáo, đạo
Khổng du nhập từ Trung Hoa đã có ảnh hưởng rất sâu đậm đến cách suy nghĩ của người Nhật
Khổng giáo đã đưa ra một hệ thống giai tầng,trong đó mỗi người phải hành động theo địa vị của để đảm bảo sự hài hòa trong xã hội và sự trung thành đối với quốc gia
Trang 51Một số tập tục của Cơ đốc giáo đã trở lên phổ biến cả với
những người không theo đạo
Chẳng hạn như việc mặc áo đầm trắng trong đám cưới, việc
kỷ niệm ngày Valentine và ở mức độ nào đó là việc kỷ niệm ngày Giáng sinh
Trang 52Đạo hồi:
Đạo Hồi ở Nhật Bản là tương đối mới so với các nước khác trên thế giới
Đạo hồi được người Nhật biết đến lần đầu vào năm 1877
Điều này giúp Hồi giáo tìm được một chỗ đứng trong đời sống tinh thần của người Nhật, nhưng chỉ trên phương diện kiến thức và một phần lịch sử văn hóa
Trang 544 Những thành tựu văn minh tiêu biểu
4.1 Thành tựu văn minh
Trang 554.1 Thành tựu văn minh
truyền thống 4.1 Thành tựu văn minh
truyền thống
Trang 56Xuất hiện sớm nhất là kịch hề cuồng ngôn
( Kyogen )
4.1.1 Nghệ thuật sân khấu
• Nội dung của nó
Trang 57Tiếp đến là Noh (người Việt Nam quen gọi là
kịch mặt nạ) – nhạc kịch chính thống
• Có thể coi kịch Noh là loại
hình sân khấu lâu đời nhất trên thế giới Chủ đề chính của kịch Noh thường về những hồn ma, kiếp sau, sự phù du của cuộc sống…
• Các động tác của nhân
vật trong kịch Noh thường mang hình thức hồi tưởng
từ ký ức của nhân vật và biểu hiện rất nhiều khía cạnh của cảm giác.
Trang 58Bunraku – nghệ thuật múa rối
Trang 59Bunraku – nghệ thuật múa rối
• Bunraku là sự kết hợp của 3 yếu tố: người kể chuyện, người chơi đàn shamishen (gần giống đàn nguyệt của Việt Nam) và người điều khiển con rối
• Sự khác biệt của Bunraku so với tất cả các loại hình múa rối khác trên thế giới là người điều khiển con rối có thể hiện diện ngay trên sân khấu Thế nhưng, khi vở diễn bắt đầu, sẽ chẳng còn khán giả nào để ý đến họ nữa
• Ngày nay, Bunraku vẫn còn được hâm mộ ở Nhật Bản và gần như ngày nào các đài truyền hình cũng dành ít nhiều thời gian để phát các vở diễn Bunraku cho khán giả
Trang 60Kabuki – những vở nhạc kịch hoành tráng
Trang 614.1.2 NGHỆ THUẬT IKEBANA
• Ikebana (hoa sống hay hoa đạo) ra đời vào 14 thế
kỷ trước, gắn liền với quan niệm triết lý Phật Giáo Nhật Bản.
• Sự cắm hoa phải biểu hiện được thời gian, tháng,
mùa, cũng như sự tăng trưởng liên tục của vật liệu
sử dụng Thí dụ:
Trang 63Tương lai: dùng nụ hoa, nụ
lá để hứa hẹn sự tăng trưởng
sắp tới
Mùa Xuân: cách xếp đặt đầy sức sống với các đường cong biểu
hiện sinh lực.
Trang 64Mùa Thu: cách xếp đặt
mỏng và thưa thớt.
Mùa Đông: cách xếp đặt đượm buồn và lắng nghỉ.
Trang 65Nói một cách tổng quát, cách cắm hoa Nhật Bản gồm ba nhóm hoa hay cành lá xếp đặt theo hình tam giác Nhóm chính ở giữa, thẳng đứng, nhóm thứ hai nghiêng về một bên so với nhóm chính và nhóm thứ
ba ngược lại, nghiêng về phía đối so với nhóm thứ hai Thêm vào đó, ba
đường nét chính trong bình hoa hay lẵng hoa là thứ tượng trưng cho Trời – Đất – Người (Thiên, Địa, Nhân).
Trang 664.1.3 VƯỜN NHẬT BẢN
Trang 684.2 Thành tựu văn minh ảnh hưởng từ bên ngoài 4.2 Thành tựu văn minh ảnh hưởng từ bên ngoài
Trang 69 Từ tk IV, chữ Hán được truyền vào Nhật Bản, được cải
Chữ đơn
âm cứng Katakana
TIẾNG NHẬT
Trang 70 Từ tk IV, chữ Hán được truyền vào Nhật Bản, được cải
biến thành tiếng Nhật
Cách người Nhật tưởng tượng ra chữ Kanji
Trang 724.2.2.VĂN HỌC
Nhờ có văn tự Kana, và ảnh hưởng từ nền Văn học Trung Quốc mà văn học Nhật Bản từ tk X-XII hình
thành và phát triển với các tác phẩm như:
+Chuyện kể về Ghendi (Ghendi Monogatari)
+ Cổ sự ký (Kojiky)
+ Nhật Bản thư kỷ (Nihon Shoki)
+ Tập thơ Vạn diệp tập ( Manioshu),
Trang 73Một trang bản chép tay Nhật Bản thư kỷ
(Nihon Shoki), đầu thời kỳ Heian
Trang 74 Vào tk XII, xuất hiện tác phẩm viết về các Samurai tiêu
biểu là Chuyện kể về dòng họ Taira (Heyke Monogatari)
Khi chủ tướng duy nhất của họ chết, họ sẵn sàng
mổ bụng chết cùng.
Trang 75• Bon sai là loại cây cảnh nhỏ, sần sùi, có dáng cổ thụ được trồng trong chậu cảnh.
• Bon sai có nguồn gốc từ Trung Quốc , được phổ biến sang Nhật Bản từ cuối nhà Đường (tk VII).
• Bon sai trong tiếng Nhật còn có ý nghĩa là thu nhỏ thế
giới cỏ cây, một bộ môn nghệ thuật tạo ra bức tranh nhỏ thiên nhiên đến mức tinh tế
4.2.3 BON SAI
Trang 76• Thú chơi cây cảnh tao nhã này của người Nhật mang
ngụ ý sâu xa, nhắc nhở con người phải sống mạnh mẽ như cây Bon sai.
• Từ những năm 1980, nghệ thuật Bn sai của Nhật Bản
đã lan truyền từ châu Á sang châu Âu, châu Mỹ và khắp thế giới.
• Bon sai Nhật Bản dạy con người ta phải biết quý
trọng thiên nhiên và cuộc sống của con người.
Trang 77• Từ thú chơi cây cảnh của giới quý tộc, đến nay, Bon sai đã trở thành nét văn hóa quen thuộc trong các gia đình Nhật Bản.
Trang 784.2.4 TRÀ ĐẠO
Trang 81• Nhờ tiếp thu các thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên
tiến bên ngoài, Chính phủ Nhật Bản đã xây dựng
hàng trăm viện nghiên cứu về các ngành khoa học –
kỹ thuật.
• Hiện nay, Nhật Bản được xếp vào một số quốc gia
đứng đầu về trình độ phát triển khoa học – kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp dân dụng
• Nhật Bản đã đạt được những thành tựu kì diệu về
khoa học – kỹ thuật: + Hoàn thành đường hầm
Seikan ngầm dưới biển dài 53,8 km nối liền hai đảo Hônsu và Hôccaiđô.
4.2.5 Khoa học – kỹ thuật
Trang 82Đường hầm Seikan
Trang 83+ Xây dựng chiếc cầu đường bộ dài 9,4 km nối liền đảo
Xicôcư với Hônsu;
+ Cây cầu “nguy hiểm nhất thế giới” Eshim Ohashi
Trang 84Sân bay quốc tế Kansai
Trang 86• Kiến trúc Trung Quốc vẫn còn là mẫu mực cho việc xây
dựng các công trình kiến trúc như:
4.2.6.Công trình kiến trúc
Chùa Todaiji (thời Nara)
Trang 87• Kiến trúc Trung Quốc vẫn còn là mẫu mực cho việc xây
dựng các công trình kiến trúc như:
Chùa Muroji (thời Heijan)
Trang 88Thành Hemeji
Trang 89• Kiến trúc Trung Quốc vẫn còn là mẫu mực cho việc xây
dựng các công trình kiến trúc như:
Chùa Byodoin (thời Heijan)
Trang 90Câu hỏi ôn tập
A B C D
Câu 1: Cuộc cải cách đầu tiên của Nhật Bản tên là gì?
Minh trị duy tân
Duy Tân cai trịThiên Hoàng Minh trị
Thiên Hoàng cai trị
Trang 91Câu hỏi ôn tập
Trang 92Câu hỏi ôn tập
Câu 3: Thiên hoàng đương thời của Nhật Bản là ai ?
Trang 93Câu 4: Hình ảnh này nói đến thành tựu văn minh nào của Nhật
Bản ?
Câu hỏi ôn tập
Trà đạo
Trang 94“BIỆT ĐỘI CÁ MẬP” CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Trang 95The end.
Khương Vũ Trường An Nguyễn Thị Ngọc Hà
Nguyễn Lâm Vy Khanh
Hà Phụng Thể
Mai Thảo Vy
Với sự tham gia của các bạn
Nguyễn Thị Thu Hương Phạm Phú Hoàng Đạt