1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài dự thi “tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt việt nam lào, lào việt nam (7)

10 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 83 KB

Nội dung

Bài dự thi “ Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam” Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam mối quan hệ bền vững gắn bó sâu đậm suốt chiều dài lịch sử từ trước tới nay, mối quan hệ thể rõ vần thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Việt - Lào hai nước - Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long” I CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM - LÀO, LÀO - VIỆT NAM Trải qua bao đời, Việt Nam Lào hai nước láng giềng gần gũi bên làng xóm Quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam mối quan hệ nhân hòa, nảy sinh từ đời sống thích ứng với tự nhiên dựng xây xã hội hệ cộng đồng dân cư hai nước có nhiều lợi ích tương đồng, cao hết vận mệnh hai dân tộc gắn bó với khăng khít phát triển thành quan hệ đặc biệt chưa có lịch sử quan hệ quốc tế Quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam hình thành khơng phải ý muốn chủ quan bên nào, tượng thời, mà bắt nguồn từ vị trí địa - chiến lược hai nước, từ chất nhân văn, nương tựa lẫn hai dân tộc có lợi ích độc lập, tự chủ nguyện vọng đáng thiết tha hòa bình phát triển Quan hệ truyền thống hữu nghị Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam nâng lên thành quan hệ đặc biệt kể từ lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (tức Chủ tịch Hồ Chí Minh) thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930 sau (tháng 10 năm 1930), đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương, tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào sau */ Nhân dân hai nước có truyền thống bang giao hòa hiếu, cưu mang đùm bọc lẫn từ lâu đời, cuối kỷ XIX bị thực dân Pháp xâm lược đặt ách cai trị tàn bạo Dưới thời kỳ phong kiến, mối bang giao triều đại thân thiện, hữu hảo, nhân dân hai nước có ngàn năm giúp đỡ, che chở lẫn nhau, láng giềng chí cốt Cuối kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược đặt ách đô hộ lên Việt Nam (1883), Campuchia (1863) Lào (1893) tìm cách thực âm mưu “chia để trị” nội nước ba nước Đông Dương với nhau; gây thù hằn chống đối Việt Nam với Lào, Lào với Việt Nam, hòng xuyên tạc phá hoại tình hữu nghị truyền thống Việt Nam - Lào, Lào Việt Nam, nhung nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia dễ dàng đồng cảm, liên kết tự nhiên với tự nguyện phối hợp với sứ mệnh chung đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập, tự */Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm xác định đường giải phóng dân tộc Việt Nam dân tộc Lào Lớp: Văn liên thông K2 Ngọc Lê Thị Bích Bài dự thi “ Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam” Trong thập niên đầu kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc Trong trình tìm đường cứu nước mình, Nguyễn Ái Quốc quan tâm đến tình hình Lào.voi su doi cua Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên vào tháng năm 1925 Thông qua hoạt động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Lào, Nguyễn Ái Quốc thấy điều kiện thuận lợi để người Việt Nam vừa tham gia vận động cứu nước Lào, vừa sát cánh nhân dân Lào xây dựng mối quan hệ đồn kết khăng khít Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên lập Hội Ái hữu, Hội Việt kiều yêu nước, mở lớp huấn luyện cách mạng đất Lào Như vậy, Lào trở thành địa điểm hành trình trở Đông Dương Nguyễn Ái Quốc, nơi bổ sung sở thực tiễn cho cơng tác trị, tư tưởng tổ chức Người phong trào giải phóng dân tộc ba nước Đơng Dương Q trình Nguyễn Ái Quốc đặt móng cho quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam báo hiệu bước ngoặt lịch sử trọng đại tới cách mạng Việt Nam cách mạng Lào II ĐOÀN KẾT ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA (1930-1939) Ngày tháng năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lậpHai nước Việt Nam Lào có hồn cảnh lịch sử bị thực dân Pháp thống trị, có mục tiêu khát vọng độc lập, tự do, nên đường giải phóng phát triển dân tộc Việt Nam theo tư tưởng Nguyễn Ái Quốc Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam thơng qua, đường giai phóng dân tộc Lào Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam - tiền thân Đảng Cộng sản Đông Dương - mở đầu trang sử vẻ vang quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Tháng 10 năm 1930, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nghị đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương Hội nghị đặt phong trào cách mạng Việt Nam phong trào cách mạng Lào lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Trong suốt trình lãnh đạo phong trào cách mạng, Đảng Cộng sản Đơng Dương đề chủ trương giải pháp cụ thể nham tăng cường mối quan hệ mật thiết, nương tựa lẫn hai dân tộc Việt Nam Lào hành trình đấu tranh giành tự do, độc lập cho dân tộc Từ năm 1930, phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam bùng lan nước, đỉnh cao Xôviết Nghệ - Tĩnh Do cận kề mặt địa lý, phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam nhanh chóng tác động ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh nhân dân tộc Lào Các chi đảng đoàn thể quần chúng Lào tiến hành đấu tranh với nhiều Lớp: Văn liên thơng K2 Ngọc Lê Thị Bích Bài dự thi “ Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam” hình thức: đòi tăng lương, giảm làm đòi giảm thuế ,ủng hộ phong trào cách mạng Việt Nam, chống âm mưu địch gây thù hằn kỳ thị người Việt người Lào,… Trong đấu tranh đó, người Việt sinh sống Lào tích cực tham gia, sát cánh nhân dân Lào Trên sở phát triển tổ chức đảng Lào, Ban Chấp hành Đảng lâm thời Ai Lao (tức Xứ uỷ lâm thời Ai Lao) thành lập vào tháng năm 1934 Sự đời Xứ uỷ Ai Lao đánh dấu bước phát triển quan hệ phong trào cách mạng hai nước Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Tháng năm 1935, Đại hội lần thứ I Đảng Cộng sản Đông Dương diễn Đại hội lần thứ I Đảng Cộng sản Đông Dương thúc đẩy nhân dân hai nước Việt Nam - Lào đoàn kết đấu tranh chống chế độ thuộc địa Sau Đại hội Đảng, phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam nhân dân Lào mang sức sống ngày gắn bó chặt chẽ Mặc dù gặp nhiều khó khăn công nhân tầng lớp nhân dân lao động Lào ủng hộ phong trào cách mạng Việt Nam việc làm thiết thực, cụ thể, Trong đấu tranh công nhân mỏ, học sinh binh lính người Việt đồn kết, sát cánh cơng nhân, học sinh binh lính người Lào hình ảnh đẹp mối liên hệ mật thiết người lao động hai dân tộc Có thể nói, năm 1930-1939, đấu tranh nhân dân Việt Nam Lào ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng nước phát triển Tháng năm 1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ.Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng, tháng năm 1941, diễn tỉnh Cao Bằng (Việt Nam dẫn đường cho nhân dân Việt Nam nhân dân Lào phát huy mạnh mẽ tinh thần độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh dân tộc, đồng thời tăng cường mối liên hệ mật thiết nhân dân hai nước tiến lên nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật ngày tháng năm 1945, phát xít Nhật tiến hành đảo Pháp, độc chiếm Đơng Dương.Cao trào kháng Nhật, Việt Nam tác động hỗ trợ tích lượng yêu nước Lào đấu tranh giành độc lập.Tại Lào, sau ngày đảo lật Pháp, phát xít Nhật trì máy thống trị cũ thực dân Pháp, thay vị trí quan chức người Pháp trước võ quan Nhật Các tầng lớp nhân dân Lào ngày nhận rõ mặt thật phát xít Nhật, muốn vùng lên đánh đổ chúng, giành lại độc lập dân tộc Lớp: Văn liên thông K2 Ngọc Lê Thị Bích Bài dự thi “ Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam” Giữa lúc cao trào kháng Nhật nhân dân Việt Nam nhân dân Lào phát triển vơ mạnh mẽ kiện quan trọng diễn ra: Nhật Bản đầu hàng Đồng minh vô điều kiện vào ngày 14 tháng năm 1945 tạo hội ngàn năm có cho nhân dân Đông Dương vùng lên giành độc lập.Trong thời điểm lịch sử đó, Hội nghị Đảng Cộng sản Đơng Dương họp từ ngày 14 đến 15 tháng năm 1945 tỉnh Tuyên Quang (Việt Nam) phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền.Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho khởi nghĩa giành quyền nhân dân Lào Cuộc mít tinh ngày 23 tháng năm 1945 đánh dấu khởi nghĩa Viêng Chăn giành thắng lợi mà không tốn xương máu Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 Việt Nam khởi nghĩa giành quyền Lào thể rõ tính hiệu tình đồn kết đấu tranh nhân dân Việt Nam nhân dân Lào, mở kỷ nguyên quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam đoàn kết giúp đỡ mục tiêu chung hai dân tộc Nhận rõ tầm quan trọng mối quan hệ hai dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh cử đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ sang thiết lập quan hệ với Chính phủ Lào Sự đời Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (ngày tháng năm 1945) Chính phủ Lào Ítxalạ (ngày 12 tháng 10 năm 1945) sở đưa tình đồn kết, giúp đỡ lên tầm liên minh chiến đấu I LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM - LÀO, LÀO - VIỆT NAM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954) Sau giành lại quyền, Chính phủ hai nước ký Hiệp ước tương trợ Lào Việt[1] vàHiệp định tổ chức liên quân Lào - Việt[2], đặt sở pháp lý cho hợp tác giúp đỡ liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung hai dân tộc Việt Nam - Lào Ngày 23 tháng năm 1945, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm thành phố Sài Gòn Tiếp đó, chúng mo rong tồn cõi Đơng Dương Trước nguy ngày 25 tháng 11 năm 1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc để đạo nghiệp giải phóng dân tộc ba nước Đông Dương Chỉ thị chủ trương: “Thống mặt trận Việt - Mên - Lào chống Pháp xâm lược Tiêu biểu cho tình đồn kết liên minh chiến đấu liên quân Lào - Việt năm đầu kháng chiến trận chiến đấu bảo vệ Thà Khẹc, ngày 21 tháng năm 1946 Đầu năm Lớp: Văn liên thông K2 Ngọc Lê Thị Bích Bài dự thi “ Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam” 1947, Khu uỷ Uỷ ban Kháng chiến hành Chiến khu thành lập Phòng Biên làm nhiệm vụ giúp Uỷ ban giải phóng Đơng Lào củng cố, phát triển lực lượng cách mạng yêu nước Lào , năm 1945-1948, liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào bước hình thành, phát triển thu nhiều kết quả, góp phần thúc đẩy quan hệ đồn kết chiến đấu Việt Nam - Lào gắn bó mật thiết Ngày 20 tháng năm 1949, Đội Látxavôngđược thành lập vùng Xiềng Khọ (Hủa Phăn), đồng chí Cayxỏn Phômvihản làm tổng huy.Sự kiện đánh dấu bước trưởng thành lực lượng kháng chiến Lào, đồng thời khẳng định tính đắn phương châm đoàn kết, hợp tác cách mạng hai nước Việt Nam Lào ngày 30 tháng 10 năm 1949, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương định lực lượng quân Việt Nam cử làm nhiệm vụ quốc tế Lào tổ chức thành hệ thống riêng lấy danh nghĩa Quân tình nguyệnViệc xác định danh nghĩa quân tình nguyện Việt Nam Lào đánh dấu bước phát triển trưởng thành lực lượng quân Việt Nam chiến đấu chiến trường Lào; đồng thời tạo sở quan trọng để tăng cường quan hệ đoàn kết, giúp đỡ lẫn quân đội hai nước Việt Nam Lào chiến đấu chống kẻ thù chung Bước sang năm 1951, cục diện chiến tranh biến chuyển ngày có lợi cho cách mạng Việt Nam, Lào Campuchia, tạo điều kiện đưa quan hệ đoàn kết, phối hợp chiến đấu nhân dân ba nước Đơng Dương sang giai đoạn Trước tình hình đó, Đại hội lần thứ II Đảng Cộng sản Đơng Dương họp từ ngày 11 đến 19 tháng năm 1951, xã Vinh Quang (nay xã Kim Bình), huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang (Việt Nam) Đồng chí Cayxỏn Phơmvihản, Trưởng Đồn đại biểu Lào tham gia Đoàn Chủ tịch Đại hội Đại hội khẳng định: Việt Nam có nhiệm vụ giúp đỡ nhân dân Lào nhân dân Campuchia vật chất tinh thần, giúp đào tạo cán bộ, kinh nghiệm tổ chức đấu tranh, phát triển chiến tranh du kích, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng địa Nối tiếp Đại hội II Đảng Cộng sản Đông Dương, Việt Bắc, diễn Hội nghị thành lập Mặt trận liên minh Việt - Miên - Lào Nghị Hội nghị biểu thị ý chí thống nhân dân ba nước đoàn kết đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược can thiệp Mỹ, làm cho ba nước Việt Nam, Campuchia, Lào hoàn toàn độc lập, nhân dân ba nước tự do, sung sướng tiến Việc thành lập khối liên minh nhân dân Việt Nam - Lào - Campuchia thắng lợi có ý nghĩa chiến lược, tạo sở nâng cao quan hệ đồn kết Lớp: Văn liên thơng K2 Ngọc Lê Thị Bích Bài dự thi “ Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam” Đầu năm 1953, sau thất bại mặt trận Tây Bắc (Việt Nam), thực dân Pháp tăng cường lực lượng Sầm Nưa để bảo vệ khu vực Thượng Lào Khi phải đối đầu với mưu đồ hành động xâm lược thực dân Pháp, Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đưa định quan trọng: “Về quân sự, Việt Nam, Cao Miên, Ai Lao chiến trường, phải đánh theo chiến lược chung”[12] Tháng năm 1953, liên quân Lào - Việt mở chiến dịch Thượng Lào Trong vòng tháng, liên quân giải phóng vùng rộng lớn với trung tâm Sầm Nưa, tạo địa bàn đứng chân vững cách mạng Lào.Với thắng lợi chiến dịch Thượng Lào, góp phần đưa kháng chiến nhân dân ba nước Đông Dương tiến lên bước Bước vào Đông - Xuân 1953-1954, quân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia tiếp tục đẩy mạnh tiến công khắp chiến trường làm phá sản kế hoạch tập trung quân Nava, buộc địch phải phân tán lực lượng đối phó nhiều chiến trường, tạo điều kiện củng cố, phát triển phối hợp chiến lược hai nước Việt Nam Lào.Cuối năm 1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm giải phóng hồn tồn vùng Tây Bắc Việt Nam, tạo điều kiện cho quân dân Lào giải phóng vùng cực Bắc LàoTrải qua 55 ngày đêm chiến đấu gian khổ, liệt anh dũng, ngày tháng năm 1954, tập đoàn điểm Điện Biên Phủ bị tiêu diệt hồn tồn Đó thắng lợi to lớn nhân dân Việt Nam thắng lợi khối đoàn kết, liên minh chiến đấu quân đội nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia, mà Việt Nam trụ cột nghiệp kháng chiến chống kẻ thù chung Từ đây, cục diện chiến tranh Đơng Dương chuyển sang có lợi cho đấu tranh nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Hội nghị Giơnevơ Do thắng lợi vang dội quân dân ba nc ngày 21 tháng năm 1954, đối phương phải ký tuyên bố chung hiệp định chấm dứt chiến tranh Đông Dương tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia Đó sở pháp lý quốc tế quan trọng để nhân dân ba nước Đông Dương tiến lên giành độc lập, hoàn thành thống đất nước nước.Thắng lợi thể nghị lực, tâm Việt Nam Lào chiến đấu chống kẻ thù chung, kết tinh sức mạnh đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu nhân dân quân đội hai nước, tạo móng vững cho phối hợp, liên minh chiến đấu Việt Nam Lào ngày nâng cao kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954-1975) Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, đế quốc Mỹ nuôi tham vọng xâm lược, sức can thiệp vào miền Nam Việt Nam Lào Vì vậy, nhân dân hai nước Việt Nam Lào tiếp tục phối hợp đấu tranh để bảo vệ thành cách mạng vừa giành dc Sự phối hợp chặt chẽ Đảng Lao động Lớp: Văn liên thơng K2 Ngọc Lê Thị Bích Bài dự thi “ Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam” Việt Nam Đảng Nhân dân Lào động lực quan trọng thúc đẩy cách mạng Lào phát triển, góp phần quan trọng vào việc củng cố phát triển mối quan hệ đoàn kết chiến đấu cách mạng hai nước Việt Nam Lào Để đáp ứng yêu cầu chi viện ngày lớn cho chiến trường miền Nam cách mạng Lào, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Đảng Nhân dân Lào thảo luận, thống chủ trương mở đường vận chuyển chiến lược sang phía tây Trường Sơn.Việc chuyển hướng vận chuyển chiến lược sang Tây Trường Sơn không tạo lực cho cách mạng hai nước Việt Nam - Lào, mà thể ý chí tâm cao hai Đảng nhân dân hai nước Việt Nam - Lào chiến đấu chống kẻ thù chung, giành độc lập, tự Do bị thất bại nặng nề liên tiếp mặt trận, đế quốc Mỹ quyền Viêng Chăn phải thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc lần thứ hai, có lực lượng Pathết Lào tham gia (ngày 12 tháng năm 1962) ký kết Hiệp định Giơnevơ (ngày 23 tháng năm 1962), công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Lào.Sau Hiệp định Giơnevơ 1962 Lào, ngày tháng năm 1962, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Chính phủ Vương quốc Lào thức thiết lập quan hệ ngoại từ cuối năm 1963 đầu năm 1964, Việt Nam cử 2.000 chuyên gia quân sang làm nhiệm vụ quốc tế Lào Đồng thời, đơn vị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với đội Pathết Lào mở nhiều chiến dịch, chủ yếu khu vực đường - Trung Lào, Cánh đồng Chum Xiêng Khoảng, đập tan công lấn chiếm địch, bảo vệ vững vùng giải phóng Lào Do yêu cầu tăng cường đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung đế quốc Mỹ xâm lược, ngày 22 tháng năm 1965, Đảng Lao động Việt Nam hội đàm với Đảng Nhân dân Lào thống nội dung phối hợp giúp đỡ lẫn nhau, tập trung giúp Lào xây dựng vùng giải phóng mặt với quy mô quốc gia, xây dựng lực lượng vũ trang Thực chủ trương giúp đỡ lẫn hai Đảng thống nhất, từ cuối năm 1965 trở đi, Việt Nam cử số đơn vị qn tình nguyện đồn chun gia qn sự, trị, kinh tế văn hóa sang làm nhiệm vụ quốc tế Lào với số lượng ngày lớn theo yêu cầu cách mạng Lào Mặc dù bị thất bại, từ năm 1969, đế quốc Mỹ tiếp tục đẩy mạnh chiến tranh, trước âm mưu thủ đoạn chiến tranh đế quốc Mỹ, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Trung ương Đảng Nhân dân Lào thị khẳng định tăng cường tình đồn kết nhân dân hai nước, tâm đánh bại đế quốc Mỹ bè lũ tay sai tình nào.Thực Lớp: Văn liên thơng K2 Ngọc Lê Thị Bích Bài dự thi “ Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam” chủ trương trên, từ năm 1969, hai nước Việt Nam - Lào tích cực đẩy mạnh hoạt động phối hợp giúp đỡ lẫn mặt nhu quan su, chinh tri, ngoai giao,kinh te, van hoa, quan su… Trước thắng lợi dồn dập, to lớn nhân dân Việt Nam Campuchia tháng năm 1975, chiến thắng giải phóng hồn tồn miền Nam (ngày 30 tháng năm 1975) nhân dân Việt Nam.Việc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đời (tháng 12 năm 1975) thắng lợi to lớn, triệt để nhân dân tộc Lào, đồng thời thắng lợi quan trọng mối quan hệ đặc biệt, liên minh đoàn kết chiến đấu thủy chung, son sắt hai dân tộc Việt Nam Lào.Thắng lợi tạo móng vững nhằm tăng cường, phát triển quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam thời kỳ lịch sử quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam tiếp tục phát triển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hai dân tộc Việt Nam, Lào (1976-2007) Trên lĩnh vực trị, ngoại giao, quốc phòng - an ninh: - Sau thu thắng lợi hoàn toàn, hai nước Việt Nam, Lào ký kết Hiệp ước hữu nghị hợp tác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, ngày 18 tháng năm 1977 thúc đẩy phát triển quan hệ đặc biệt cua nuoc Trong 30 năm qua, Hiệp ước khơi dậy nhiều sáng tạo, đưa tới giải pháp hữu hiệu mà Đảng, Nhà nước Việt Nam Lào phối hợp thực Việc ký kết Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia Việt Nam - Lào, ngày 18 tháng năm 1977 hoàn thành hoạch định, cắm mốc toàn tuyến biên giới với hoạt động hợp tác an ninh - quốc phòng, kinh tế, giao lưu văn hố xây dựng nên biên giới hồ bình, hữu nghị hợp tác phát triển Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Trước khó khăn gay gắt tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội Việt Nam Lào từ cuối thập niên 1970 thập niên 1980, Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng định tiến hành công đổi hai nước Hai Đảng phối hợp chặt chẽ trình nghiên cứu, vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội, đường lên chủ nghĩa xã hội áp dụng vào điều kiện cụ thể hai nước, công đổi đưa lại hiệu bước đầu rõ rệt sản xuất đời sống, gây niềm tin nhân dân vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào đường phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Lớp: Văn liên thông K2 Ngọc Lê Thị Bích Bài dự thi “ Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam” - Từ năm 1976 đến đầu kỷ XXI, Việt Nam Lào bị nhiều lực thù địch từ bên chong pha nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc đặt cho ngành quốc phòng - an ninh nhân dân Việt Nam, Lào nhiều nhiệm vụ Theo chủ trương, kế hoạch hợp tác hai Đảng Chính phủ, lực lượng vũ trang lực lượng an ninh Lào, Việt Nam phối hợp chặt chẽ thực nhiệm vụ chống ngoại xâm, chống phỉ, dẹp bạo loạn, trừ diệt bọn phản động vượt qua lãnh thổ Lào xâm nhập lãnh thổ Việt Nam… Mặt khác, hai bên giúp đào tạo, bồi dưỡng cán trang bị kỹ thuật hậu cần Hợp tác phát triển kinh tế, giáo dục đào tạo cán bộ: - Trên lĩnh vực kinh tế, hai bên chấp hành nguyên tắc hợp tác bình đẳng, tơn trọng chủ quyền quốc gia, có lợi hết lòng giúp đỡ nhau; mặt khác vào tình hình cụ thể nước mà dành ưu tiên, ưu đãi cho Phương thức hợp tác ngày mở rộng nâng cao quy mô, chất lượng hiệu Trên thực tế, hợp tác hai nước diễn từ trung ương đến tỉnh, thành phố , lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, cơng thương, nơng nghiệp,… ban đầu viện trợ, cho vay, tiến đến hợp tác sản xuất, kinh doanh, từ năm 1996 trở hợp tác hai bên có lợi theo thông lệ quốc tế, ưu tiên, ưu đãi hợp lý cho - Sự hợp tác giáo dục đào tạo cán Lào - Việt Nam lãnh đạo hai Đảng hai Nhà nước đặt tầm chiến lược, mở đầu từ thời kỳ chống đế quốc Mỹ liên tục phát triển cho dù phải vượt qua nhiều khó khăn, gian khổ chiến tranh biến động hiểm nghèo hệ thống xã hội chủ nghĩa Sau năm 1975, hợp tác giáo dục đào tạo cán Việt Nam - Lào phát triển tồn diện cấp độ loại hình chuyên môn, nghiệp vụ, với trọng tâm đại học, đại học Phía Lào giúp đỡ Việt Nam đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Lào phiên dịch tiếng Lào II PHẤN ĐẤU ĐƯA QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM - LÀO, LÀO - VIỆT NAM LÊN TẦM CAO MỚI Để tăng cường hợp tác toàn diện, đưa quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam lên tầm cao mới, cần bổ sung điều chỉnh chế, sách, chương trình tổ chức đạo hợp tác cho phù hợp với thực tế đòi hỏi hợp tác toàn diện hai nước Đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế, khu vực năm tới, cần phải Lớp: Văn liên thông K2 Ngọc Lê Thị Bích Bài dự thi “ Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam” đẩy nhanh việc điều chỉnh kịp thời, linh hoạt nội dung thỏa thuận văn hợp tác nhằm tạo điều kiện cho tổ chức, đơn vị hợp tác thực có hiệu mục tiêu chiến lược đặt Trong trình tăng cường quan hệ hợp tác tồn diện, hai bên cần ln ln tơn trọng đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Việt Nam Lào cần phải phát huy quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đồn kết đặc biệt trở thành động lực thúc đẩy ngày mạnh mẽ hợp tác toàn diện Trên sở kết to lớn hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam năm qua, lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước thống đặt ưu tiên cao phấn đấu nâng quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam lên tầm cao mới, theo phương châm chất lượng hiệu quả, góp phần giữ vững ổn định an ninh trị, tăng trưởng kinh tế bền vững, hội nhập ngày sâu rộng có vị xứng đáng trường quốc tế Để đạt mục tiêu này, lãnh đạo cấp cao hai nước trí trước hết tiếp tục củng cố, tăng cường gắn bó, tin cậy phối hợp chặt chẽ, thường xun vấn đề có tính chiến lược hai Đảng, hai Nhà nước; trì gặp cấp cao truyền thống Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhiều hình thức phong phú, hiệu thiết thực mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đồn kết đặc biệt hợp tác tồn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam cho toàn thể cán bộ, đảng viên nhân dân hai nước Trong khơng khí tưng bừng kỷ niệm Năm Đồn kết Hữu nghị Việt Nam – Lào 2012, khẳng định tâm phấn đấu kế thừa vun đắp tình đồn kết đặc biệt, quan hệ hữu nghị thủy chung gắn bó hợp tác tồn diện hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước Việt - Lào mãi xanh tươi, đời đời bền vững, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam Lào, vào hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực Đông Nam Á giới Lớp: Văn liên thông K2 Ngọc Lê Thị Bích 10 ... tộc Việt Nam Lào. Thắng lợi tạo móng vững nhằm tăng cường, phát triển quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam thời kỳ lịch sử quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam tiếp... Lê Thị Bích Bài dự thi “ Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Việt Nam Đảng Nhân dân Lào động lực quan trọng thúc đẩy cách mạng Lào phát triển, góp phần quan trọng... sản Việt Nam thông qua, đường giai phóng dân tộc Lào Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam - tiền thân Đảng Cộng sản Đông Dương - mở đầu trang sử vẻ vang quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam

Ngày đăng: 15/11/2017, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w