Tuần 26- Tiết 5,6: ÔN TẬP CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN I. Mục tiêu - Ôn tập và củng cố cho học sinh những kiến thức cơ bản về động năng, thế năng, cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng, định lý động năng. , - Học sinh vận dụng được lí thuyết giải các bài tập đơn giản - Rèn luyện cho học sinh những kĩ năng tính toán, vận dụng II. Chuẩn bị: pp gợi y, diễn giảng, đàm thoại 1.Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập, câu hỏi 2.Học sinh: ôn tập trước ở nhà III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Nắm danh sách học sinh vắng mặt 2. Kiến thức cần nhớ: *. KIẾN THỨC CƠ BẢN + Công của lực F không đổi thực hiện trên độ dời s của vật là đại lượng vô hướng A = F.s.cos α : α là góc giữa F và độ dời + Công suất đặc trưng cho tốc độ thực hiện công Fv t A P == + Động năng là dạng năng lượng do vật chuyển động mà có W đ = 2 2 mv + Công của ngoại lực tác dụng lên vật bằng độ biến thiên động năng của vật đó A 12 = đ W ∆ = 22 1 2 2 2 mv mv − + Lực thế: là lực mà công thực hiện khi vật dời chỗ chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và cuối mà không phụ thuộc hình dạng quỹ đạo. + Thế năng là dạng năng lượng của vật chịu tác dụng của lực thế có giá trị phụ thuộc vị trí hoặc hình dạng của vật - Thế năng trọng trường: W t = mgz - Thế năng đàn hồi: W đh = 2 2 1 kx - Công của lực thế bằng độ giảm thế năng: A 12 = ttt WWW ∆−=− 21 + Cơ năng = động năng + thế năng= hằng số W = W đ + W t * BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 2 trang 163: Một ôtô tăng tốc trong hai trường hợp : Từ 10 km/h lên 20 km/h và từ 50 km/h lên 60 km/h. So sánh xem công trong hai trường hợp có bằng nhau không ? Tại sao ? Hd : Áp dụng định lí động năng trong hai trường hợp : A 1 = Wđ 2 – Wđ 1 = 11,6m; A 2 = Wđ 2 – Wđ 1 = 42,5m Nhận xét: Công thực hiện bằng độ tăng động năng. Dù vận tốc tăng như nhau, nhưng động năng tỉ lệ với bình phương vận tốc nên công thực hiện trong hai trường hợp là khác nhau. Bài 3 trang 162: Tóm tắt: m = 10g; v 1 = 300m/s; s = 5cm; v 2 = 100m/s; Tìm F tb = ? Hd : áp dụng định lý động năng : A ngl = )( 2 1 2 2 2 vv m − Hay F tb .s = )( 2 1 2 2 2 vv m − s m F tb 2 =⇒ )( 1 2 2 2 vv − =-8.10 3 N Bài 5 trang 163 Tóm tắt s = 20m, F = 300N; 0 30 = α ; F ms = 200N; Tính A = ?; A ms = ? đ W ∆ = ? Hd : A = F.s.cos α = 5196J A ms = - F ms .s = - 4000J A ngl = Wđ 2 – Wđ 1 ⇒ đ W ∆ = A + A ms = 1196J Bài 6: trang 163 Tóm tắt m = 1600kg, v 0 = 50km/h, s = 15m, F h = 1,2.10 4 N Hỏi xe có kịp dừng tránh đam vào vật cản không ? Hd : A ngl = Wđ 2 – Wđ 1 2 . 2 mv sFA hh −=−=⇒ m F mv s h 9,12 2 2 ==⇒ Kết luận: Xe kịp dừng, không đam vào vật cản Bài 2 trang 177 Tóm tắt : m =20g; v = 4m/s, h = 1,6m, so với mặt đất a. chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, tìm động năng, thế năng, cơ năng ? b. tìm h max =? HD : Ta có: W đ = 2 2 mv = 0,16J; Thế năng W t = mgz = 0,31J Cơ năng W = W đ + W t = 0,47J b. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng mgh max = mgh + 2 2 mv mh 42,2 max =⇒ Bài 3: trang 177 Tóm tắt : l = 1m; 0 0 45 = α ; 0 30 = α ; a. Tìm vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí 0 30 = α b. Tìm vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng HD : Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W 1 = W 2 )45cos1()30cos1( 2 00 2 −=−+⇔ mglmgl mv )45cos30(cos 2 00 2 −=⇔ mgl mv smglv /76,1)45cos30(cos2 00 =−= b. tương tự smglv /4,2)45cos1(2 0 =−= . là dạng năng lượng do vật chuyển động mà có W đ = 2 2 mv + Công của ngoại lực tác dụng lên vật bằng độ biến thiên động năng của vật đó A 12 = đ W ∆ = 22. công thực hiện khi vật dời chỗ chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và cuối mà không phụ thuộc hình dạng quỹ đạo. + Thế năng là dạng năng lượng của vật chịu tác dụng