1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Các Đề Thi Toán,Văn Cuối HKI Lớp 9

14 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

Đề 1: Câu (3 điểm) Viết văn nghị luận (khoảng trang giấy thi) vấn đề : “ Đừng cố gắng làm người tiếng, làm người có ích”, có sử dụng lời dẫn trực tiếp Câu ( điểm) Hãy tưởng tượng em nhân vật tác phẩm truyện ngắn đại học (Ngữ văn tập 1), kể lại câu chuyện theo lời kể em Đề 2: Phần I (4.0 điểm): Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “Tất trẻ em giới trắng, dễ bị tổn thương phụ thuộc Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động đầy ước vọng Tuổi chúng phải sống vui chơi, bình, chơi, học phát triển Tương lai chúng phải hình thành hòa hợp tương trợ Chúng phải trưởng thành mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm kinh nghiệm mới” (0.5 điểm): Đoạn trích có văn nào? (1.5 điểm): Tìm đoạn trích từ, cụm từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ em (2.0 điểm): Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển trẻ em vấn đề quan trọng, cấp bách, có ý nghĩa tồn cầu Em viết đoạn văn (khoảng 1/2 trang giấy thi) phát biểu ý kiến quan tâm, chăm sóc nhà trường quyền địa phương trẻ em Phần II (6.0 điểm): Trong thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết: “Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sơng rừng Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” (0.5 điểm): Em trình bày hoàn cảnh đời thơ “Ánh trăng”? (1.0 điểm): Giải thích nghĩa hai từ “mặt” câu thơ thứ Từ “mặt” dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển hình thành theo phương thức nào? (1.5 điểm): Trong thơ, hình ảnh “đồng”, “sơng”, “bể”, “rừng” nói đến khổ thơ khác Hãy chép xác khổ thơ Theo em, hình ảnh “đồng”, “sơng”, “bể”, “rừng” khổ thơ ý nghĩa có khác so với hai khổ thơ trên? (3.0 điểm): Em viết đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp (khoảng 10 đến 12 câu) cảm nhận nỗi niềm xúc động suy nghĩ sâu sắc nhà thơ thể qua hai khổ thơ trên, đoạn văn có sử dụng câu ghép (Gạch chân câu ghép) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN LỚP Phần I: 4.0 điểm – HS nêu tên văn bản: “Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em” – Lưu ý: Nếu HS nêu tên văn thiếu sai vài từ khơng cho điểm 2: HS từ, cụm từ đặc điểm, tâm sinh lý trẻ em: “trong trắng” “đều trắng” “dễ bị tổn thương” “phụ thuộc” “còn phụ thuộc” “hiểu biết” “ham hoạt động” “đầy ước vọng” 3: HS hoàn thành đoạn văn theo yêu cầu: * Về hình thức: – Khoảng 2/3 trang giấy thi – Kiểu đoạn: Tùy chọn kiểu lập luận, có kết hợp phương thức biểu đạt, diễn đạt sinh động, hấp dẫn… * Về nội dung: Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác nhau, song phải bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, nhận thức, thái độ, hành động… đắn nói quan tâm, chăm sóc nhà trường, quyền địa phương trẻ em; từ biết trân trọng, thể trách nhiệm thân bạn bè, thầy cô, nhà trường, xã hội … * Biểu điểm: – Đạt yêu cầu nội dung hình thức, diễn đạt lưu loát, sinh động, hấp dẫn – Diễn đạt lưu loát, sinh động, hấp dẫn song ý chưa thật sâu – Diễn đạt đủ ý, song dài dòng, mắc vài lỗi diễn đạt – Thiếu ý, diễn đạt * Lưu ý: – Không cho điểm đoạn văn biểu suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực – Nếu đoạn văn dài (hơn trang giấy) ngắn (ít ½ trang giấy) trừ 0.25 Phần II: 6.0 điểm 1: HS nêu đúng: Bài thơ viết năm 1978, Thành phố Hồ Chí Minh * HS giải nghĩa: – Từ “mặt” “Ngửa mặt”: Mặt người, phận thể người, từ trán xuống cằm – Từ “mặt” “nhìn mặt”: Mặt trăng, vật thể trời * HS nêu đúng: – Từ “mặt” “nhìn mặt” dùng theo nghĩa chuyển – Nghĩa chuyển hình thành theo phương thức ẩn dụ – HS chép xác khổ thơ có hình ảnh “đồng”, “sơng”, “bể”, “rừng”: Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ – Sai câu (sai tả, thiếu từ, viết hoa chữ đầu dòng câu cuối khổ…) trừ 0,25 điểm * Học sinh có nhiều cách diễn đạt, song cần nêu được: – Hình ảnh “đồng”, “sơng”, “bể”, “rừng” khổ thơ vừa chép dùng với nghĩa thực Hoặc HS nói: Đó hình ảnh thiên nhiên tươi mát, hồn nhiên, gắn bó với thời tuổi trẻ thời chiến tranh gian lao rừng – Hình ảnh “đồng”, “sơng”, “bể”, “rừng” hai khổ thơ dùng với nghĩa ẩn dụ Hoặc HS nói: Đó biểu tượng cho khứ gian lao, nghĩa tình, đầy ắp kỉ niệm đẹp đẽ 4: HS hoàn thành đoạn văn theo yêu cầu: * Về hình thức: – Khoảng 10 đến 12 câu – Có sử dụng câu ghép – Kiểu đoạn: Lập luận theo kiểu đoạn tổng hợp – phân tích – tổng hợp (Tổng – phân – hợp) diễn đạt sinh động, hấp dẫn, có cảm xúc… * Về nội dung: Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác nhau, song phải đảm bảo yêu cầu sau: Mở đoạn: Đạt yêu cầu hình thức, nội dung Thân đoạn: Bám vào ngữ liệu (hai khổ thơ) để phân tích hiệu dấu hiệu nghệ thuật (thơ năm chữ, từ nhiều nghĩa, điệp ngữ, biện pháp tu từ…) có dẫn chứng, lí lẽ làm bật nỗi niềm xúc động, suy ngẫm sâu sắc nhà thơ đối diện với vầng trăng đối diện với khứ nghĩa tình Kết đoạn: Đạt yêu cầu hình thức, nội dung * Biểu điểm: Đạt yêu cầu nội dung hình thức, diễn đạt lưu lốt, sinh động, hấp dẫn, cảm nhận sâu sắc Đạt yêu cầu nội dung hình thức, diễn đạt lưu loát, sinh động, hấp dẫn, song ý chưa thật sâu Diễn đạt song mắc vài lỗi diễn đạt Diễn xi ý thơ, dài dòng, mắc vài lỗi diễn đạt Ý sơ sài, nhiều lỗi diễn đạt Chưa thể phần lớn ý sai lệch nội dung, diễn đạt kém… * Lưu ý: Nếu đoạn văn dài (hơn 13 câu) ngắn (ít câu) nhiều đoạn, sai kiểu đoạn: Trừ 0.25 điểm Đề 3: Phần I: “Làng” tác phẩm thành công nhà văn Kim Lân viết người nơng dân Trong tác phẩm, nhà văn có viết: … “Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hơm khác, len đưa đầu nhà chơi sậm chơi sụi với Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ? Khốn nạn, tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại rít lên : – Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này.” 1: Đoạn trích diễn tả tâm trạng ơng Hai? Vì ơng Hai lại có tâm trạng vậy? 2: Ghi lại câu văn có sử dụng hình thức độc thoại nội tâm đoạn văn Chép xác câu thơ khác đoạn trích “Truyện Kiều” mà em học sử dụng hình thức độc thoại nội tâm 3: Em viết đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng 12 câu) phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai từ nghe tin làng Dầu theo giặc đến tâm với người út (Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động câu cảm thán, thích rõ) Phần II :Mở đầu thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí! 1: Em giải nghĩa từ “đồng chí” Theo em, cách người lính gọi “đồng chí” đoạn thơ có ý nghĩa ? 2: Từ cảm nhận đoạn thơ hiểu biết xã hội, viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi trình bày suy nghĩ em tình bạn đẹp HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Phần I – Đoạn trích diễn tả tâm trạng đau đớn, tủi hổ ơng Hai – Ơng Hai có tâm trạng ơng nghe tin làng theo giặc từ miệng người đàn bà tản cư Ghi lại câu văn có sử dụng hình thức độc thoại nội tâm: Chúng trẻ làng Việt gian ? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ? Khốn nạn, tuổi đầu… – Chép câu thơ đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” có sử dụng hình thức độc thoại nội tâm (4 câu thơ miêu tả nỗi nhớ Kiều dành cho Kim Trọng câu thơ miêu tả nỗi nhớ Kiều dành cho cha mẹ)… – Hình thức: Đúng cấu trúc đoạn văn tổng – phân – hợp – Nội dung: đảm bảo ý sau: + Khi nghe tin: Tâm trạng sững sờ, xấu hổ, uất ức + Về đến nhà: Tâm trạng lo lắng, đau đớn, tủi hổ + Suốt ngày hôm sau: từ sững sờ, day dứt tâm trạng ông Hai biến thành sợ sệt nỗi tủi hổ khiến ơng khơng dám ló mặt ngồi + Khi mụ chủ nhà biết chuyện: ơng rơi vào tình trạng bế tắc, tuyệt vọng + Ơng tâm với người út để giãi bày minh oan… Lưu ý: Khi phân tích, HS cần làm rõ tình u làng, u nước, u kháng chiến ơng Hai – Kiến thức tiếng Việt: + Câu bị động (có gạch chân thích rõ) + Câu cảm thán (có gạch chân thích rõ) Phần II 1.Đồng chí: người chí hướng – Các xưng hơ “đồng chí” đoạn thơ: thể mối quan hệ thân mật, trân trọng, gắn bó người lính Hình thức: đủ độ dài, diễn đạt trơi chảy, lập luận chặt chẽ, cấu trúc đoạn văn * Nội dung: Đảm bảo ý sau: – Khẳng định tình bạn tình cảm cao đẹp sáng người – Biểu tình bạn đẹp: + Chân thành, tôn trọng lẫn + Sẵn sàng giúp đỡ, sẻ chia với hoàn cảnh… – Ý nghĩa tình bạn đẹp: + Bạn ta sẻ chia buồn vui sống + Bạn giúp ta vượt qua khó khăn sống + Một người bạn tốt giúp ta hoàn thiện nhân cách, ta học hỏi bạn nhiều điều… – Liên hệ: + Phê phán người chưa biết quý trọng tình bạn (chơi với bạn khơng chân thành, vụ lợi…) + Liên hệ thân: làm để xây dựng giữ gìn tình bạn đẹp? Đề 4: Bài 1: Cho hàm số y = x + m - (m tham số) a) Hàm số cho đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? b) Tìm m để đồ thị hàm số cho cắt trục hoành điểm có hồnh độ -2 c) Vẽ đồ thị hàm số với m tìm câu b Bài 2: Cho điểm A thuộc đường thẳng a Trên đường thẳng vng góc với a A, lấy điểm O cho OA = 5cm Vẽ đường tròn (O; 3cm) M điểm a, vẽ tiếp tuyến MB với đường tròn (O) (B tiếp điểm) Vẽ dây BC đường tròn (O) vng góc với OM, cắt OM N a) Đường thẳng a có vị trí với đường tròn (O)? Vì sao? b) Chứng minh MC tiếp tuyến đường tròn (O) c) Chứng minh bốn điểm A, B, O, M thuộc đường tròn d) Chứng minh BC.OM=2BO.BM Tính BC Góc BOC = 100 o (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) e) Chứng minh M di chuyển a điểm N ln thuộc đường cố định Đề 5: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “ Nửa đêm nằm chăn, nghe chuông đồng hồ muốn đưa tay tắt Chui khỏi chăn, đèn bão vặn to đến cỡ thấy không đủ sáng Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xơ tới Cái lặng im lúc thật : bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung…Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực cháy Xong việc, trở vào, ngủ lại được.” a Đoạn văn trích tác phẩm nào? Ai tác giả? ( 0,5 đ) b Nêu giá trị nội dung tác phẩm có chứa đoạn văn trên?( 0,5đ) c Câu văn “ Cái lặng im lúc thật : bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung…” sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ rõ từ ngữ thể biện pháp tu từ đó?(0,5đ) Việc sử dụng biện pháp tu từ có tác dụng việc diễn đạt nội dung đoạn văn?( 0,5 đ) (2 điểm) Cho câu văn sau: Có thể nói có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hoá giới sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh (Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà) Hãy viết đoạn văn (6-8 câu) có sử dụng câu văn cho làm lời dẫn trực tiếp (6 điểm) Đóng vai nhân vật bé Thu truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng, kể lại kỉ niệm người cha thân yêu kỷ vật lược ngà Hướng Dẫn Làm Bài ĐÁP ÁN Câu1 1a Nội dung Điểm – Đoạn văn trích từ văn bản: Lặng lẽ Sa 0,25 Pa 0,25 – Tác giả: Nguyễn Thành Long Gía trị nội dung: – Bức tranh nên thơ cảnh đẹp Sa Pa 1b – Chân dung người lao động bình thường phẩm chất cao đẹp – Lòng yêu mến, cảm phục với người cống hiến quên cho nhân dân, tổ quốc 1c 0,25 0,25 – Câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh 0,25 nhân hóa: + So sánh: bị gió chặt khúc, mà gió thìgiống nhát chổi 0,25 lớn muốn qt tất + Nhân hóa: chặt, quét Tác dụng: Nhấn mạnh hồn cảnh làm việc 0,5đ đầy khó khăn, vất vả anh niên Qua làm bật hy sinh thầm lặng nhân vật Nội dung Điểm * HS thực yêu cầu sau: – Về hình thức: Viết quy cách đoạn văn (nghị luận), đảm bảo số lượng theo yêu cầu (6-8 câu) 0,5đ – Về yêu cầu ngữ pháp: + Có sử dụng câu văn cho làm lời dẫn trực tiếp cách hợp lí 1đ + Trình bày quy định cách viết lời dẫn trực tiếp (sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép) – Về nội dung: Đúng đề tài (đánh giá vốn tri thức văn hố un thâm Chủ tịch Hồ Chí Minh) Câu * Yêu cầu: – HS biết viết văn kiểu loại: văn tự (kể chuyện biết theo ngơi kể mới, có tưởng tượng) – Biết vận dụng kết hợp với yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận kể – Kể kể thứ (xưng tôi) 0,5đ * Biểu điểm chấm: – Điểm 5-6: Bài viết yêu cầu trên, đủ bố cục phần, trình bày mạch lạc, hành văn lưu lốt, bộc lộ vai nhân vật bé Thu cảm xúc, khơng sai lỗi – Thứ tự kể: Có thể kể từ quay tả, câu, khứ (mỗi lần ngắm lược ngà lại từ nhớ người cha thân yêu hi sinh…) – Điểm 3-4: Bài – Về nội dung: Dựa theo truyện viết đủ bố cục ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang phần; Sáng để kể (chú ý kể chuyện kiểu tự sự; mà nhân vật bé Thu biết) Có thể kể theo sử dụng ý sau đây: kể; đảm bảo nội dung + Tự giới thiệu nhân vật: Tôi Thu Nhà việc kể gần vàm kinh nhỏ đổ sông Cửu vận Long làm công tác dụng yếu giao liên vùng Đồng Tháp Mười… tố miêu tả, miêu tả nội + Kể gặp gỡ tình cờ với bác Batâm, biểu cảm, người đồng đội thân thiết với cha nghị luận chưa việc bác trao lại lược ngà- kỉ vật sâu sắc; cha nhờ trao lại cho trước ba sai lỗi hi sinh tả, câu, từ + Mỗi lần giở lược chải, thường – Điểm 1-2: Bài ngắm nghía hồi lâu Rồi kỉ niệm viết sơ sài, người cha thân yêu thiếu nhiều ý; không kết hợp + Kể câu chuyện cha có ba ngày phép yếu để thăm nhà năm lên tám tuổi (chuyện tố miêu tả, ngày đầu lảng tránh, sợ hãi cha miêu tả nội vết sẹo lớn trơng thật má tâm, biểu cảm, phải ba khiến cho không nhận nghị luận; hành ba ảnh chụp chung với má; văn lủng củng, chuyện kiên không chịu nhận ba rời rạc; bố cục với biểu có phần hỗn láo không đầy đủ, giận dỗi bị ba đánh liền bỏ nhà bà sai nhiều lỗi ngoại; chuyện bà ngoại giải thích vết câu, chữ sẹo mặt ba; chia tay lần cuối hôm buổi sáng ba quay trở lại đơn vị; – Điểm 0: Lạc chuyện tơi khóc đòi ba mua cho đề (lạc sang lược…) văn nghị luận kể lại + Rồi lâu lắm, hai má không nhận tin tức ba gặp bác Ba, nghe bác kể ba anh dũng hi sinh trao lại lược ngà cho tơi, tơi bật khóc… + Cây lược bên tơi ba bên tơi Nó kỉ vật vô thiêng liêng với Tôi làm tiếp nhiệm vụ mà ba dang dở… truyện) ... chân câu ghép) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN LỚP Phần I: 4.0 điểm – HS nêu tên văn bản: “Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em” – Lưu ý: Nếu HS nêu tên văn thi u sai vài từ khơng... chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ – Sai câu (sai tả, thi u từ, viết hoa chữ đầu dòng câu cuối khổ…) trừ 0,25 điểm * Học sinh có nhiều cách diễn đạt, song cần nêu được: – Hình ảnh “đồng”, “sơng”,... Viết quy cách đoạn văn (nghị luận), đảm bảo số lượng theo yêu cầu (6-8 câu) 0,5đ – Về yêu cầu ngữ pháp: + Có sử dụng câu văn cho làm lời dẫn trực tiếp cách hợp lí 1đ + Trình bày quy định cách viết

Ngày đăng: 10/11/2017, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w