Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
518,4 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ ÁNH NGỌC TỘIGIAOCẤUVỚITRẺEMTHEOPHÁPLUẬTHÌNHSỰVIỆTNAMTỪTHỰCTIỄNTHÀNHPHỐHÀNỘI Chuyên ngành: Luậthình tố tụng hình Mã số : 60.38.01.04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2017 \ Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội ViệtNam Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Minh Tuyên Phản biện 1: PGS.TS Trần Văn Luyện Phản biện 2: PGS.TS Phạm Văn Tình Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội vào hồi 10 ngày 16 tháng 10 năm 2017 10 50 phút ngày 08 tháng 08 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư \viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển đất nước, cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻem ngày quan tâm, đặc biệt sau ViệtNam phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc quyền trẻemnăm 1990 Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNamnăm 2013 ghi nhận “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻem Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” (khoản Điều 37).Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề yêu cầu:“ Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động học tập niên, thiếu niên, giáo dục bảo vệ trẻem ”.Ngày 05-11-2012, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻem tình hình mới, xác định: “Xây dựng tổ chức thực có hiệu chương trình, đề án chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻem Tổ chức thực tốt Công ước Liên hợp quốc quyền trẻem cơng ước, điều ước quốc tế khác có liên quan mà Nhà nước ViệtNam ký kết tham gia ” ViệtNam xây dựng hệ thống pháp luật, tạo sở pháp lý quan trọng cho việc bảo vệ trẻem khỏi hành vi xâm hại đến phát triển em Tuy nhiên, năm gần đây, ViệtNamthực sách mở cửa, hội nhập, phạm vi toàn quốc, tội phạm xâm hại trẻem nước ta diễn biến phức tạp ln có chiều hướng gia tăng có tộigiaocấuvớitrẻem Điều gây xúc, nhức nhối dư luận để lại nhiều hậu đặc biệt nghiêm trọng Mặc dù vậy, thựctiễn đấu tranh phòng chống tội phạm giaocấuvớitrẻem địa bàn toàn quốc nói chung địa bàn thànhphốHàNộinói riêng chưa đáp ứng u cầu, tồn số hạn chế, thiếu sót Qua tổng kết 14 năm thi hành Bộ luậtHình cho thấy hạn chế, vướng mắc xuất phát từ nhiều nguyên nhân có bất cập quy định Bộ luậtHìnhThực tế rằng, số dấu hiệu cấuthànhtộigiaocấuvớitrẻ em, tình tiết định khung tăng nặng so vớithựctiễn hành vi phạm tội chưa phù hợp, điều dẫn đến việc xử lý tội phạm chưa thực hiệu chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng, chống tội phạm Do đó, đặt u cầu cần phải nghiên cứu tình hình loại tội phạm địa bàn thànhphốHàNội để có đề xuất kiến nghị hồn thiện quy định Bộ luậtHìnhtội phạm này, đặc biệt bối cảnh Bộ luậtHìnhnăm 2015 vừa thơng qua cần nhiều góp ý hồn thiện Từ phân tích trên, người nghiên cứu lựa chọn “Tội giaocấuvớitrẻemtheophápluậthìnhViệtNamtừthựctiễnthànhphốHà Nội” đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Các tội phạm xâm hại tình dục trẻemnói chung “Tội giaocấuvớitrẻ em” đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học cơng bố mức độ khác nhau, từ khía cạnh phương diện khác Cụ thể: - Về cơng trình Giáo trình, tài liệu giảng dạy sở đào tạo Luật học có liên quan đến tội phạm này: + Giáo trình Luậthình Trường ĐH LuậtHàNội GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), NXB Cơng an nhân dân năm 2010; + Giáo trình LuậtHìnhViệtNam Phần tội phạm Học viện Khoa học xã hội PGS TS Võ Khánh Vinh (chủ biên), NXB Khoa học xã hội năm 2014; - Về công trình Sách chun khảo có: + Bình luận khoa học chuyên sâu Bộ luậthìnhnăm 1999 (Tập I),Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người tác giả Đinh Văn Quế, NXB Tưphápnăm 2006; + Sách 500 tập Định tội danh GS TSKH Lê Cảm TS GVC Trịnh Quốc Toản, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia năm 2012 - Các cơng trình Luận án, Luận văn có: + Trần Thùy Chi (2011), Tộigiaocấuvớitrẻemtheo quy định Bộ luậtHình hành, Trường Đại học LuậtHà Nội, HàNội + Nguyễn Minh Hương (2014), Các tội phạm xâm hại tình dục trẻemluậtHìnhViệt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, HàNội Ngồi có số báo, viết đăng Tạp chí Tòa án Tòa án nhân dân Tối cao, Tạp chí Kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, số tham luận diễn đàn khoa học trình bày nhóm tội xâm phạm tình dục trẻ em, viết đăng Tạp chí Luật học trường Đại học LuậtHà Nội, tạp chí Nghề Luật Học viện Tư pháp… Rõ ràng, xâm phạm tình dục trẻem vấn đề quan tâm, chứng có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng qt chi tiết nội dung liên quan Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tộigiaocấuvớitrẻemtừ hoạt động thựctiễn địa phương tổng kết đánh giá tình hìnhthựctiễn áp dụng tồn tại, vướng mắc thực tế; đặc biệt từ sau BLHS năm 2015 thông qua, điểm tội phạm so với BLHS năm 1999 chưa phân tích làm rõ Chính vấn đề dẫn đến khó khăn nghiên cứu áp dụng phápluật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ tộigiaocấuvớitrẻem BLHS thựctiễn áp dụng trình điều tra, truy tố xét xử Trên sở đó, tác giả đề xuất phương hướng hồn thiện phápluậthìnhViệt Nam, góp phần nâng cao hiệu hoạt động đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm - Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn cần phải tập trung nhiệm vụ sau: + Phân tích khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình đặc trưng tộigiaocấuvớitrẻemtheophápluậthìnhViệt Nam, phân tích quy định hình phạt tộigiaocấuvớitrẻem + Phân tích, tìm hiểu đánh giá thựctiễn áp dụng quy định luậthìnhtộigiaocấuvớitrẻem địa bàn thànhphốHàNộiTừ rút hạn chế, thiếu sót, vướng mắc thựctiễn + Từ phân tích, tìm hiểu đánh giá thựctiễn áp dụng, có đề xuất, kiến nghị việc hồn thiện phápluậtHìnhViệtNamtộigiaocấuvớitrẻem Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháphìnhViệtNamtộigiaocấuvớitrẻ em, thựctiễn áp dụng quy địn BLHS ViệtNam địa bàn thànhphốHàNội - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu gốc độ khoa học luậthình sự, số liệu nghiên cứu dùng luận văn số liệu thống kê thu thập Tòa án nhân dân thànhphốHàNội giai đoạn 2012- 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng - Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp chứng minh, phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp để giải nhiệm vụ đặt Ý nghĩa khoa học thựctiễn luận văn Nghiên cứu Tộigiaocấuvớitrẻ em, vấn đề mới, đặt bối cảnh nay, Hiến pháp 2013 vào đời sống, BLHS năm 2015 Quốc hội thơng qua, vấn đề cần nghiên cứu cách chi tiết, cụ thể Luận văn thực hiện, với mong muốn tác giả, sẽ: - Phân tích bàn luận quy định phápluật hành tộigiaocấuvớitrẻ em, quan điểm chưa thống nội dung quy định - Là luận văn nghiên cứu tộigiaocấuvớitrẻemtrẻem BLHS năm 2015 Về thực tiễn, tác giả hi vọng luận văn tài liệu tham khảo cho việc xây dựng áp dụng pháp luật, cho việc đào tạo nghiên cứu Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành ba chương, bao gồm: - Chương 1: Những vấn đề lý luận phápluậttộigiaocấuvớitrẻem - Chương 2: Thựctiễn áp dụng quy định phápluậthìnhViệtNamtộigiaocấuvớitrẻem địa bàn thànhphốHàNội - Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng phápluậthìnhtộigiaocấuvớitrẻem Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁPLUẬT VỀ TỘIGIAOCẤUVỚITRẺEM 1.1 Lý luận tộigiaocấuvớitrẻem 1.1.1 Khái niệm trẻem “Trẻ em khái niệm dùng để giai đoạn phát triển người từ lúc sinh trước giai đoạn trưởng thành (thường 16 tuổi), chất chưa đầy đủ cần bảo vệ, chăm, sóc, giáo dục để phát triển” 1.1.2 Khái niệm tộigiaocấuvớitrẻemTộigiaocấuvớitrẻem hành vi nguy hiểm cho xã hội, người thành niên, có lực trách nhiệm hìnhthực việc giaocấu thuận tình với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, gây tổn hại đe dọa danh dự, nhân phẩm, quyền phát triển bình thường tình dục trẻem 1.1.3 Sự cần thiết quy định tộigiaocấuvớitrẻemLuậthìnhViệtNam Quy định tội phạm XHTD trẻemnói chung Tộigiaocấuvớitrẻemnói riêng cơng nhận cách hợp pháp giá trị xã hội quyền người, quyền trẻ em; quyền phápluật hóa mang tính bắt buộc, xã hội thừa nhận, bảo vệ Mọi hành vi xâm hại trẻem bị xử lý, đặc biệt hành vi xâm hại tình dục trẻem bị coi tội phạm quy định phápluậthình thể rõ nét quan tâm Đảng Nhà nước bảo vệ quyền trẻem Do độ tuổi phát triển, chưa hoàn thiện mặt thể chất tâm sinh lý, nên trẻ bị xâm hại tình dục dẫn đến hậu nặng nề, khơng gây tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, tính mạng, sức khỏe mà tác động tiêu cực đến tâm lý phát triển bình thường trẻ Vì vậy, trẻem đối tượng đặc biệt cần toàn xã hội bảo vệ 1.2 Quy định phápluậthìnhViệtNamtộigiaocấuvớitrẻem 1.2.1 Giai đoạn sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước pháp điển hóa lần thứ – Bộ luậtHìnhViệtNamnăm 1985 Cách mạng tháng năm 1945 thành cơng, Nước ViệtNam dân chủ cộng hòa thành lập Ngay sau ngày đầu thành lập, Nhà nước ta vừa phải đối phóvới nạn thù giặc ngoài, xây dựng lại kinh tế bị chiến tranh tàn phá, vừa phải bước tổ chức, cố, xây dựng quyền nhân dân… Do giải phóng khỏi ách xâm lược, vừa thành lập, lại có xuất phát điểm từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, Nhà nước ta chưa thể xây dựng hệ thống phápluậtnói chung, quy định Luậthìnhnói riêng cách hoàn thiện Năm 1976, sở kinh nghiệm rút từthựctiễn xét xử Tòa án nhân dân tối cao thông qua tổng kết 329/HS2 ngày 11/5/1967 hướng dẫn đường lối xét xử tộigiaocấuvớitrẻemtội phạm xâm hại tình dục khác 1.2.2 Quy định Bộ luậthìnhnăm 1985 tộigiaocấuvớitrẻem Bộ luậthìnhViệtNam gồm hai phần: phần chung phần tội phạm, gồm 20 chương với 280 điều, Tộigiaocấuvới người 16 tuổi quy định Điều 114 – chương tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, cụ thể: “Người thành niên mà giaocấuvới người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến năm bị phạt tùtừ ba tháng đến ba năm” Như vậy, Như vậy, Bộ luậtHìnhnăm 1999, tộigiaocấuvớitrẻem sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung nhà làm luật quy định chặt chẽ 1.2.4 Quy định Bộ luậthìnhnăm 2015 tộigiaocấuvớitrẻem Bộ luậtHìnhnăm 2015 thay đổi tên gọi Điều luậttội danh từTộigiaocấuvớitrẻemthành “Tội giaocấuthực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 đến 16 tuổi” (Điều 145) *Khách thể Tộigiaocấuthực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi Tộigiaocấuthực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổixâm hại đến quyền tôn trọng bảo vệ sức khỏe, nhân phẩm, danh dự an tồn tình dục người 16 tuổi *Mặt khách quan Tộigiaocấuthực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi Dấu hiệu pháp lý khách quan Điều 145 BLHS 2015 hành vi giaocấu hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi có thuận tình họ Cả nạn nhân người phạm tội có ý chí giaocấuthực hành vi quan hệ tình dục khác với nhau, tự nguyện giaocấutự nguyện thực hành vi quan hệ tình dục khác mà khơng mục đích vật chất Dấu hiệu giaocấu dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan Tộigiaocấuthực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổiviệc để người phạm tộigiaocấu hồn tồn tự nguyện khơng có cưỡng hay ép buộc Mặc dù họ tự nguyện có trường hợp nạn nhân u cầu không 10 xử lý người phạm tội, yêu cầu họ không chấp nhận họ - người 16 tuổi đối tượng Nhà nước đặc biệt bảo vệ Bên cạnh hành vi giao cấu, hành vi khác nhà làm luật bổ sung “thực hành vi quan hệ tình dục khác” Hiện nay, chưa có nghị văn thức đưa khái niệm hành vi * Chủ thể Tộigiaocấuthực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi Chủ thể Tộigiaocấuthực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổitheo điều 145 BLHS 2015có thể nam nữ, đủ 18 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình đầy đủ (khơng thuộc trường hợp khơng có lực trách nhiệm hình quy định điều 21 BLHS 2015) * Mặt chủ quan Tộigiaocấuthực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi Trong cấuthànhtội phạm Tộigiaocấuthực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi quy định Điều 145 BLHS có lỗi nội dung bắt buộc Lỗi người phạm tộigiaocấuthực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi lỗi cố ý Người phạm tội nhận thức rõ hành vi giaocấu mình, đủ điều kiện để lựa chọn thực hành vi phù hợp với đòi hỏi xã hội thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Về hình phạt: Điều luật quy định bốn khung hình phạt Khung 1: (Cấu thành bản) quy định mức hình phạt tùtừnăm đến nămnăm Khung 2: (Cấu thành tăng nặng thứ nhất) quy định mức hình phạt tùtừ ba năm đến mười năm, áp dụng người 11 phạm tội thuộc trường hợp sau:a Phạm tội 02 lần trở lên;b Đối với 02 người trở lên;c Có tính chất loạn ln;d Làm nạn nhân có thai;đ Gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%;e Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh Khung 3: (Cấu thành tăng nặng thứ hai) quy định hình phạt tùtừ bảy năm đến mười lăm năm, áp dụng người phạm tội thuộc trường hợp sau:a Gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở trở lên;b Biết bị nhiễm HIV mà phạm tội Khung 4: (Hình phạt bổ sung): Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm 1.3 Tộigiaocấuvớitrẻemphápluậthình số nước giới 1.3.1.Pháp luậthình Liên Bang Nga Xuất phát từ nhiều lý mang tính lịch sử, BLHS ViệtNam BLHS Liên Bang Nga có nhiều điểm tương đồng Nghiên cứu kinh nghiệm lập pháphình Cộng hòa Liên Bang Nga tộigiaocấuvớitrẻem có ý nghĩa lớn việc xây dựng, hoàn thiện quy định BLHS ViệtNamtội Hiện nay, tộigiaocấuvớitrẻem BLHS Liên bang Nga quy định Chương 18 – Các tội xâm phạm tự tình dục 1.3.2 Phápluậthình Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Một là, BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa không đặt tên tội danh mà mô tả hành vi phạm tộigiaocấuvớitrẻem gái, BLHS ViệtNam Điều luật có nêu rõ tội danh 12 Hai là, BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định hình phạt nghiêm khắc Theo đó, khung hình phạt cao tộigiaocấuvớitrẻemtửhình Ba là, tộigiaocấuvớitrẻ em, BLHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định rõ đối tượng bị xâm hại trẻem gái 1.3.3.Pháp luậthình Thụy Điển Thứ nhất, đối tượng tội phạm: BLHS Thụy Điển quy định: Người phạm tộitrẻem 15 tuổi trẻemtừ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi bị xử lý tộigiaocấuvớitrẻem Thứ hai, chủ thể tội phạm, BLHS Thụy Điển miêu tả chủ thể tộigiaocấuvớitrẻem “người nào” đối tượng tác động tội phạm “trẻ em” với cách mơ tả hiểu chủ thể nạn nhân tộigiaocấuvớitrẻemnam nữ Điều thể nét tương đồng quy định BLHS ViệtNam Thứ ba, giống quy định phápluậthìnhViệt Nam,BLHS Thụy Điển có quy định cụ thể Điều 13 chương VI: “Trách nhiệm hình Chương áp dụng hành vi phạm tội người độ tuổi quy định trường hợp người phạm tội độ tuổi nạn nhân có sở hợp lý nạn nhân chưa đạt đến độ tuổi đó” 13 Chương THỰCTIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁPLUẬTHÌNHSỰVIỆTNAM VỀ TỘIGIAOCẤUVỚITRẺEM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNHPHỐHÀNỘI 2.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội thànhphốHàNội có ảnh hưởng đến tình hìnhtội phạm tộigiaocấuvớitrẻemThànhphốHàNội trung tâm trị, kinh tế đồng Bắc Bộ,là đầu mối giao thông quan trọng tỉnh nước, trung tâm thơng tin giao lưu kinh tế - văn hóa - xã hội nước quốc tế Sự phát triển kinh tế thànhphốHàNội thời gian vừa qua dẫn đến số lượng người nhập cư ngày lớn, đồng thời phát triển kinh tế thị trường khiến cho đạo đức, lối sống phận nhân dân bị xuống cấp, tha hóa, lệch lạc nhân cách Những người thực hành vi xâm hại tình dục trẻem thường khơng có khả nhận thức trách nhiệm bổn phận gia đình xã hội, hệ tương lai đất nước Nhiều người thể rõ thái độ coi quy định pháp luật, coi thường tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự quyền khác trẻemphápluật bảo vệ Để thỏa mãn dục vọng cá nhân nhiều kẻ phạm tội khơng quan tâm có phải trẻem hay khơng 2.2 Khái qt tình hìnhtộigiaocấuvớitrẻem địa bàn thànhphốHàNộitừnăm 2012 đến năm 2016 Giai đoạn từnăm 2012 đến năm 2016 Tội phạm giaocấuvớitrẻem địa bàn thànhphốHàNội có dấu hiệu gia tăng đặc biệt chiếm tỷ lệ cao vào năm 2016 Đối chiếu với số bị can có tăng vọt từ 30 bị can năm 2012 lên 38 bị can năm 2016 giữ tỷ lệ cao với 55,07% năm 2016 14 Sự gia tăng tội phạm giaocấuvớitrẻem địa bàn tành phốHàNội xuất phát từ đặc thù riêng thànhphố Các vụ án phạm tộigiaocấuvớitrẻem chủ yếu xảy quận nộithành huyện ngoại thành, khu vực nội thành, tình hình kinh tế, xã hội có nhiều phức tạp hơn, lượng người nhập cư nhiều có trẻemtừ tỉnh, thành khác đến tìm kiếm việc làm, điều dẫn đến việc em dễ trở thành đối tượng bị xâm hại tình dục đến việc em dễ trở thành đối tượng bị xâm hại tình dục 2.3 Thựctiễn định tội danh định hình phạt Tộigiaocấuvớitrẻem 2.3.1 Thựctiễn định tội danh tộigiaocấuvớitrẻem * Định tội danh theo khách thể Tộigiaocấuvớitrẻem Khách thể tội phạm đóng vai trò lớn việc định tội danh Việc xác định sai khách thể tội phạm dẫn đến việc định tội danh sai Trong thựctiễn xét xử thànhphốHà Nội, Tộigiaocấuvớitrẻem có khó khăn định việc xác định khách thể tội phạm, * Định tội danh theo dấu hiệu khách quan tộigiaocấuvớitrẻem Việc sử dụng khái niệm giaocấutheocấutheo cách hiểu truyền thống bỏ lọt nhiều tội phạm giaocấuvớitrẻ em, mà hành vi hành vi nguy hiểm cho xã hội cần nghiêm trị cách kịp thời * Định tội danh theo dấu hiệu chủ quan tộigiaocấuvớitrẻem Trong thựctiễn áp dụng phápluậthình sự, việc chứng minh ý thức chủ quan người phạm tộiGiaocấuvớitrẻem nhìn chung 15 khác phức tạp Ở độ tuổi nhiều em dậy thì, lại thêm đầy đủ điều kiện dinh dưỡng, nên em phát triển nhanh thể chất, bề ngồi em cao lớn người thành niên, tác phong xử người lớn Mặt khác, thân nạn nhân che giấu nói sai độ tuổi làm cho người phạm tội lầm tưởng nạn nhân người thành niên thực hành vi giaocấu Qua thựctiễn xét xử thànhphốHà Nội, có nhiều trường hợp người phạm tộithực người bị hại bị đưa xét xử tộigiaocấuvớitrẻem 2.3.2 Thựctiễn định hình phạt người phạm tộigiaocấuvớitrẻem trường hợp cụ thể * Thựctiễn áp dụng đường lối xử lý người phạm tộigiaocấuvớitrẻem thuộc trường hợp cấuthànhThựctiễn xét xử trường hợp thuộc khoản Điều 115 thấy hình phạt nhiều áp dụng cho bị cáo tù có thời hạn cho hưởng án treo * Thựctiễn áp dụng đường lối xử lý người phạm tộigiaocấuvớitrẻem thuộc trường hợp cấuthành tăng nặng: ThựctiễnthànhphốHà Nội, năm 2012 – 2016 chưa có trường hợp bị truy tố theo khoản 3, Điều 115 BLHS Đối với khoản Điều 115 quy định mức hình phạt từnămnăm đến mười năm, QĐHP tuyên án từnămnăm trở xuống Các trường hợp phạm tội đa số Tòa áp dụng Điều 47 BLHS để xét xử khung hình phạt cho bị cáo Thựctiễn có nhiều trường hợp bị truy tố khung với nhiều tình tiết phạm tội nhiều lần làm nạn nhân có thai Tòa án QĐHP tù cho hưởng án treo bị cáo 16 2.4 Nguyên nhân sai lầm thựctiễn áp dụng phápluậthìnhViệtNamtộigiaocấuvớitrẻem Thứ nhất, tộigiaocấuvớitrẻem loại tội phạm có tính “ẩn” cao, khó phát Thứ hai, tiếp nhận xử lý tin báo tố giác tội phạm không kịp thời Thứ ba,sau khoảng thời gian dài, xã hội có nhiều thay đổi điều kiện kinh tế, đời sống văn hóa, giáo dục hành vi tình dục người ngày phát triển theo nhiều xu hướng khác khái niệm hành vi giaocấu Bản tổng kết số 329 khơng phù hợp Thứ tư, quan tiến hành tố tụng chưa thống cách hiểu liên quan đến yếu tố cấuthànhtội phạm như: cách thức xác định tuổi người bị hại; xác định hành vi giaocấu nào; xác định lỗi người phạm tội tình nhầm lẫn đối tượng Thứ năm, xác định chủ thể tội phạm chủ thể đặc biệt nam hay nữ nam Chưa có văn hướng dẫn, giải thích việc xác định hành vi phạm tội số vụ án giaocấu đồng giới, lưỡng giới * Những nguyên nhân khác có liên quan: Bên cạnh nguyên nhân quy định pháp luật, hạn chế, vướng mắc áp dụng quy định tộigiaocấuvớitrẻem số ngun nhân khác, có vấn đề giải thích, hướng dẫn áp dụng phápluật Những khó khăn, vướng mắc thựctiễn áp dụng quy định phápluậttộigiaocấuvơitrẻem xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ đội ngũ cán áp dụng pháp luật, từ công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật… 17 Các cán áp dụng phápluật người đại diện cho Nhà nước đưa quy định phápluật vào sống Do đó, hoạt động áp dụng phápluật có hiệu hay không phụ thuộc lớn vào lực chuyên mơn, trình độ đội ngũ cán áp dụng phápluật 18 Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÁP DỤNG PHÁPLUẬTHÌNHSỰ VỀ TỘIGIAOCẤUVỚITRẺEM 3.1 Tiếp tục hình hóa, tội phạm hóa hành vi giaocấuvớitrẻemTrẻem – người độ tuổi từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, độ tuổi mà trẻem non nớt, chưa hồn thiện, có thay đổi lớn giai đoạn chuyển tiếp từtrẻem lên người trưởng thành nhận thức xã hội, hành vi chưa chín chắn Do vậy, trẻem lứa tuổi thường dễ bị tổn thương, dễ bị lợi dụng lệch lạc hành vi, thái độ, nhận thức; đồng nghĩa với việc dễ bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp Chủ trương Đảng Nhà nước ta xử lý nghiêm khắc hành vi xâm hại tình dục trẻ em, điều thể qua Bộ luậthìnhnăm 1985 Bộ luậthìnhnăm 1999 Đây đường lối đắn nhằm bảo vệ quyền trẻ em, hạn chế tình trạng xuống cấp đạo đức, bảo đảm phát triển lành mạnh hệ trẻ Tuy nhiên, bên cạnh khơng qn hình phạt quy định Bộ luậthình ngồi mục đích trừng trị có mục đích cao giáo dục người phạm tội, giúp họ trở thành người có ích cho xã hội Mục đích cao cuối hình phạt để giáo dục người phạm tội, giúp họ sửa chữa sai lầm trở thành công dân có ích cho xã hội Đối vớitộigiaocấuvớitrẻ em, chủ thể tội phạm nhiều đối tượng đặc biệt Họ người yêu, chồng nạn nhân, họ người nông dân thiếu hiểu biết pháp luật, người dân tộc thiểu số sống vùng sâu vùng xa nơi tập quán phong tục kết sớm phổ biến Vì vậy, nói chủ thể tội danh bên cạnh đối tượng 19 cần phải trừng trị đích đáng, nghiêm minh đối tượng cố tình dụ dỗ trẻem quan hệ tình dục để thỏa mãn nhu cầu sinh lý bệnh hoạn, đối tượng băng hoại đạo đức (quan hệ có tính chất loạn ln, quan hệ với nhiều người ) có chủ thể tội phạm, nhiên hành vi họ thỏa mãn dấu hiệu pháp lý tộigiaocấuvớitrẻem xem xét góc độ xã hội họ nạn nhân Dưới góc độ người tiến hành tố tụng cần phân loại, đánh giá chất hành vi, vấn đề lỗi, ý thức người phạm tội để áp dụng phápluật cách mềm dẻo nhằm đạt mục đích cuối phápluậtnói chung hình phạt nói riêng giáo dục nhân cách người, giúp họ thành người có ích cho xã hội 3.2 Tiếp tục hồn thiện quy định Bộ luậthình 2015 tộigiaocấuthực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi Một là, Quy định “thực hành vi quan hệ tình dục” có văn hướng dẫn giải thích hay liệt kê cụ thể hành vi quan hệ tình dục bao gồm hành vi nào, chẳng hạn như: - Hành vi cọ sát trực tiếp phận sinh dục vào phận sinh dục người khác; - Hành vi đưa phận sinh dục vào miệng hậu môn người khác; - Hành vi đưa phận thể (ngồi phận sinh dục) vật thâm nhập qua đường tình dục vào phận sinh dục người khác Hai là, Bổ sung CTTP tội dấu hiệu người phạm tội biết đối tượng bị xâm hại trẻ em; ban hành văn giải thích văn giải thích phải thể nội dung người phạm tội biết đối tượng xâm hại trẻemthựctiễn xét xử trước làm 20 Ba là, vấn đề tuổi nạn nhân: Quy định độ tuổi nạn nhân tộigiaocấuvớitrẻemtừ đủ 13 đến 16 tuổi giai đoạn chưa thật phù hợp Tuổi đối tượng tác động tộigiaocấuvớitrẻem nên quy định từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi 3.3 Các giải pháp khác nâng cao chất lượng áp dụng phápluậthìnhtộigiaocấuvớitrẻem Thứ nhất,những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quan tiếnhành tố tụng quan Nhà nước có liên quan đến việc giải vụ ánhình phạm tộigiaocấuvớitrẻem Thứ hai, cần nâng cao trình độ, lực trách nhiệm người tiến hành tố tụng, giải vụ án hình phạm tộigiaocấuvớitrẻem Thứ ba, quan tiến hành tố tụng, Cơ quan điều tra cần phối hợp với quan nhà nước, tổ chức xã hội để làm tốt công tác thuyết phục người bị hại trẻem gia đình có trẻem người bị hại, để họ giúp đỡ việc thu thập chứng vụ án hình Thứ tư,cần thành lập mơ hình tòa án thân thiện để xét xử loại tội phạm xâm hại tình dục trẻemnói chung tộigiaocấuvớitrẻemnói riêng Thứ năm, cần quan tâm cải thiện sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện làm việc nhằm tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng hình làm việc có hiệu Thứ sáu,cần có chế độ sách đãi ngộ hợp lý cho cán tưpháp Thứ bảy, tăng cường phối hợp quản lý, giáo dục trẻem gia đình, nhà trường xã hội 21 Cần có phối hợp gia đình nhà trường việc giáo dục trẻ có nhận thức đắn giới tính quan hệ tình dục Cần giáo dục cho trẻ biện pháp phòng tránh quan hệ tình dục khơng an tồn Đồng thời cần giáo dục cho trẻ kĩ sống, kĩ tự bảo vệ, giao tiếp, ứng xử phù hợp với độ tuổi, nhận thức trưởng thành thể chất, tâm sinh lý trẻ để tự bảo vệ trước tình bị xâm hại Thứ tám, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cha mẹ, cộng đồng việc bảo vệ trẻem Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục văn phápluật Hai là, phổ biến, tư vấn kiến thức cần thiết cho cha mẹ việc giúp trẻtự bảo vệ trợ giúp tâm lý cho trẻ, giúp trẻ khắc phục tâm lý sợ sệt, hoảng loạn, trầm cảm, thù hận, điều trị, phục hồi chức năng, sức khỏe sau bị xâm hại tình dục bị bạo lực Ba là, trang bị cho trẻem kiến thức quyền trẻ em, hành vi xâm hại đến trẻem ý thức kỹ tự bảo vệ trước hành vi xâm hại Bốn là, biện pháp xử lí kẻ thực hành vi xâm hại trẻem 22 KẾT LUẬN ThànhphốHàNội trung tâm trị, văn hóa, du lịch nước nơi thể đầy đủ đặc tính đặc điểm tội phạm giaocấuvớitrẻem Do vậy, nghiên cứu đặc trưng tình hìnhtội phạm giaocấuvớitrẻem địa bàn HàNội cho phép có đề xuất phù hợp loại tội phạm tương lai Luậthình nước giới có quy định tộigiaocấuvớitrẻem mức độ khác Việc nghiên cứu, so sánh PLHS ViệtNamvới PLHS nước giới sở để hoàn thiện phápluậtViệtNam Tuy nhiên, việc học hỏi phápluật nước phải nguyên tắc kế thừa, phát huy có chọn lọc để phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước Qua phân tích thực tế, thấy cơng tác cán quan ngành tưphápHàNội chưa thực đáp ứng yêu cầu tình hình Đội ngũ cán tưpháp thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm Bên cạnh đó, cơng tác xây dựng, giải thích, hướng dẫn tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật chưa quan tâm, ý Do vừa khơng phát huy ý nghĩa, mục đích sách hình mặt khác làm giảm hiệu công đấu tranh, phòng chống tội phạm nước ta thời gian qua Để tạo điều kiện cho quan tưphápthực tốt chức mình, theo tác giả, nhà lập pháp nước ta cần kịp thời sửa đổi, bổ sung quy định phápluậttộigiaocấuvớitrẻ em, ban hành văn hướng dẫn áp dụng thống phápluật Tuy vấn đề nghiên cứu đề cập nhiều cơng trình, viết, báo cáo khoa học, để nghiên cứu cách hệ 23 thống vấn đề không đơn giản, giới hạn thời gian khuôn khổ Luận văn Tuy tác giả cố gắng ngiên cứu vấn đề liên quan, tìm hiểu, tập hợp tài liệu để trình bày sáng tỏ vấn đề đặt ra, chắn có vấn đề chưa giải thấu đáo Tác giả mong nhận đóng góp quý báu Thầy hướng dẫn Thầy cô Hội đồng để tác giả tiếp tục nghiên cứu giải vấn đề cơng trình tiếp theo./ 24 ... luật hình Việt Nam, phân tích quy định hình phạt tội giao cấu với trẻ em + Phân tích, tìm hiểu đánh giá thực tiễn áp dụng quy định luật hình tội giao cấu với trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội Từ. .. chia thành ba chương, bao gồm: - Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật tội giao cấu với trẻ em - Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội giao cấu với trẻ em địa bàn thành. .. Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI GIAO CẤU VỚI TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội thành phố Hà Nội có ảnh hưởng đến tình hình