1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 25

13 105 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 380,5 KB

Nội dung

I. Nhân giống thuần chủng. 1. Khái niệm: Theo dõi ví dụ sau đây: P: Móng Cái × Móng Cái. F1: Móng Cái. Em có nhận xét gì về P và F1? Hãy phát biểu khái niệm nhân giống thuần chủng? Nhân giống thuần chủng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giũa những cá thể đực và cá thể cái của cùng một phẩm giống, để tạo ra đời con có đặc điểm di truyền giống với bố mẹ. Ví dụ: Giống nội: Lợn Ỉ × Lợn Ỉ, Gà Ri × Gà Ri, Bò Vàng × Bò Vàng… Giống ngoại nhập: Lợn Yorkshire × Lợn Yorkshire, Gà Tam Hoàng × Gà Tam Hoàng, Bò Hà Lan × Bò Hà Lan. Hãy kể tên một số ví dụ về nhân giống thuần chủng ở địa phương em? 2. Mục đích. - Phát triển nhanh về số lượng: Tạo nguồn nguyên liệu chọn, tạo giống phong phú, nhất là đối với giông ngoại nhập. - Bảo vệ, giữ vững, nâng cao và hoàn chỉnh những đặc tính di truyền tốt, phẩm chất và đặc tính tốt của các cá thể cùng giống. Tại sao lại phải tiến hành nhân giống thuần chủng? II. Lai giống: 1. Khái niệm. Quay trở lại với ví dụ: P: Móng Cái × Móng Cái. P: Landrace(LR) × Móng Cái(MC) F1:50% KG(LR) : 50% KG(MC) (KG: Kiểu gen) F1 sẽ cho kết quả như thế nào nếu thay bố hoặc mẹ bằng một giống khác? Lai giống là phương pháp cho ghép đôi giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang tính trạng mới, tốt hơn bố mẹ. P: AABBCC × aabbcc F1: AaBbCc F1 (thể dị hợp tử): sức sống cao hơn, khỏe mạnh hơn, chống chịu tốt hơn P Hiện tượng ưu thế lai Em hãy phát biểu khái niệm lai giống? Có gì khác so với nhân giống thuần chủng? 2. Mục đích: - Sử dụng ưu thế lai ở đời con: sức sống và sức sản xuất cao. - Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống hiện có. - Tạo ra giống mới. Nhân giống thuần chủng có hạn chế gì không? Khắc phục hạn chế đó như thế nào? 3. Một số phương pháp lai. a. Lai kinh tế. Quan sát các sơ đồ sau đây: Em có nhận xét gì về hai sơ đồ lai trên? SĐL kinh tế đơn giản (hai giống) SĐL kinh tế phức tạp (ba giống) × P F1 Giống địa phương Giống ngoại × × Giống A Giống B Giống C F1 P Landrace Y - L × × P F1 Hampshire Du roc × F2 Yorkshire H - D H – D – Y - L So sánh sơ đồ lai trên với SĐL kinh tế đơn giản? SĐ lai kinh tế phức tạp Khái niệm: Lai kinh tế là phương pháp cho lai giữa các cá thể đực và cái khác giống giao phối với nhau để cho con lai chỉ dùng vào mục đích lấy thịt, trứng, sữa… - Ở F1 ưu thế lai biểu hiện cao nhất. - Ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ sau do tỷ lệ dị hợp giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tăng lên. - Chỉ dùng con lai F1 lam sản phẩm, không dùng làm giống. Trình bày khái niệm phép lai kinh tế? Tại sao F1 chỉ dùng làm sản phẩm, không dùng làm giống? Kể tên một vài công thức lai kinh tế ở địa phương ?

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:26

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w