Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
339,23 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦUKể từ khi nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ cơ chế cũ, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã mang lại nhiều thay đổi cho nền kinh tế nói riêng và đất nước nói chung. Sự thay đổi này đặt ra trước mắt các doanh nghiệp những thách thức mới cần phải vượt qua để đưa doanh nghiệp của mình thoát khỏi cơ chế cũ, bắt kịp với cơ chế thị trường vững bước đi lên và ngày một phát triển. Trong cơ chế thị trường dù là doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân đều phải tự hạch toán kinh doanh, lấy thu nhập bù đắp chi phí bảo đảm phải có lãi. Nhà nước không bao cấp, không bù lỗ. Các doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ, quan tâm đến thị hiếu khách hàng, tìm nguồn cung ứng nhiên liệu, năng suất lao động để nâng cao khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường. Do vậy các doanh nghiệp còn lựa chọn được các hình thức, chế độ trả lương không những trả đúng, trả đủ cho người lao động mà còn làm cho tiền trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy mỗi người hăng say lao động.Việc các doanh nghiệp chọn hình thức trả lương hợp lý có thể tiết kiệm được chi phí về tiền lương mà vẫn kích thích được người lao động bởi khi tiền lương cao sẽ là động lực kích thích người lao động làm việc tốt hơn và giá trị thặng dư do lao động của họ đem lại là vô cùng lớn.Thực tế cho thấy việc xác định đơn giá tiền lương sản phẩm là rất phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế, kỹ thuật, như hệ thống các định mức lao động, định mức vật tư, đồng thời còn đòi hỏi phải thay đổi do biến động giá cả, máy móc thiết bị ., một mặt, một số công tác như phục vụ nơi làm việc, kiểm tra chất lượng sản phẩm cũng là nội dung không thể thiếu được trong bảo đảm cho công tác trả lương được thực hiện tốt. Trong công tác tiền lương, nhiều doanh nghiệp dựa vào các hình thức, chế độ trả lương của nhà nước để tìm ra những phương pháp trả lương mới, đảm bảo việc phân phối công bằng phù hợp với đặc điểm tổ chức sản 1
xuất của doanh nghiệp, đồng thời phát huy tối đa vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lương.Vì vậy không ngừng hoàn thiện các hình thức và chế độ trả lương là một yêu cầu khách quan. Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Baobì và In Nong nghiệp sau khi tìm hiểu các vấn đề em nhận thấy công tác tiền lương là cần thiết hơn cả. Tuy công ty đã sử dụng các hình thức và chế độ trả lương hợp lý nhưng vẫn chưa thực chặt chẽ, nhất là các biện pháp hỗ trợ để đảm bảo cho công tác tiền lương được thực hiện tốt.Từ những kiến thức đã học dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn em đã chọn chuyên đề: "Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Cổ phần Baobì và In Nông nghiệp".Bố cục của chuyên đề tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm 3 phần chính:Chương I: Tổng quan về Công ty Cổ phần Baobì và In Nông Điều lệ Cơng ty cổ phần BaoBìTiềnGiang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Định nghĩa thuật ngữ Điều lệ Điều 1: Định nghĩa II Tên, địa chỉ, thời hạn hoạt động Công ty: Điều 2: Tên, địa chỉ, thời hạn hoạt động Công ty III Mục tiêu, phạm vi kinh doanh hoạt động Công ty Điều 3: Mục tiêu Công ty Điều 4: Phạm vi kinh doanh hoạt động IV Vốn điều lệ, cổ phần, cổ đông sáng lập Điều 5: Vốn điều lệ, cổ phần, cổ đông sáng lập Điều 6: Chứng cổ phiếu Điều 7: Thừa kế cổ phần Điều 8: Chuyển nhượng cổ phần Điều 9: Thu hồi cổ phần Điều 10: Mua lại cổ phần V Cơ cấu tổ chức, quản lý kiểm soát Điều 11: Cơ cấu tổ chức quản lý VI Cổ đông Đại hội cổ đông Điều 12: Quyền hạn cổ đông Công ty Điều 13: Nghĩa vụ cổ đông Điều 14: Đại hội cổ đông Điều 15: Quyền nhiệm vụ Đại hội đồng cổ đông Điều 16: Các đại diện ủy quyền Điều 17: Triệu tập Đại hội đồng cổ đơng, chương trình họp, thơng báo Điều 18: Các điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông Điều 19: Phê chuẩn Nghị thơng qua hình thức gửi văn VII Hội đồng quản trị Điều 20: Thành phần nhiệm kỳ Điều 21: Quyền hạn nhiệm vụ Hội đồng quản trị Điều 22: Chủ tịch, Phó Chủ tịch hội đồng quản trị Điều 23: Các họp Hội đồng quản trị VIII Giám đốc điều hành, cán quản lý khác: Trang Điều lệ Cơng ty cổ phần BaoBìTiềnGiang Điều 24: Tổ chức máy quản lý Điều 25: Cán quản lý Điều 26: Bổ nhiệm, miễn nhiệm, nhiệm vụ quyền hạn Giám đốc điều hành Điều 27: Thư ký Hội đồng quản trị IX Nhiệm vụ ủy thác thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành cán quản lý: Điều 28: Trách nhiệm cẩn trọng thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành cán quản lý Điều 29: Trách nhiệm trung thực tránh xung đột quyền lợi Điều 30: Trách nhiệm bồi thường X Ban kiểm soát Điều 31: Bổ nhiệm Ban kiểm soát XI Quyền điều tra sổ sách hồ sơ công ty Điều 32: Quyền điều tra sổ sách hồ sơ XII Công nhân viên, Công đoàn, tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam Điều 33: Cơng nhân viên Cơng đồn Điều 34: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam XIII Phân chia lợi nhuận Điều 35: Cổ tức XIV Tài khoản ngân hàng, quỹ dự trữ, năm tài hệ thống kế tốn Điều 36: Tài khoản ngân hàng Điều 37: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Điều 38: Năm tài Điều 39: Hệ thống kế toán XV Báo cáo thường niên, trách nhiệm công bố thông tin, thông báo công chúng Điều 40: Báo cáo hàng năm, sáu tháng hàng quý XVI Con dấu Điều 41: Con dấu XVII Chấm dứt hoạt động lý Điều 42: Chấm dứt hoạt động Điều 43: Gia hạn hoạt động Điều 44: Thanh lý Trang Điều lệ Công ty cổ phần BaoBìTiềnGiang XVIII Giải tranh chấp nội Điều 45: Giải tranh chấp nội XIX Sửa đổi Điều lệ Điều 46: Bổ sung sửa đổi Điều lệ XX Ngày hiệu lực Điều 47: Ngày hiệu lực Điều 48: Chữ ký thành viên Hội đồng quản trị Trang Điều lệ Công ty cổ phần BaoBìTiềnGiang PHẦN MỞ ĐẦU Điều lệ CƠNG TY CỔ PHẦN BAOBÌTIỀNGIANG (dưới gọi “Công ty”) sở pháp lý cho hoạt động Công ty, Công ty cổ phần thành lập theo Luật Doanh nghiệp Điều lệ quy định Công ty, nghị Hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị thông qua cách hợp lệ phù hợp với luật pháp liên quan, quy tắc quy định ràng buộc để tiến hành hoạt động kinh doanh công ty Điều lệ thông qua hợp lệ Đại hội cổ đông tổ chức thức vào ngày 29 tháng 03năm 2005 hội trường Cơng ty cổ phần BaoBìTiền Giang, địa khu phố Trung Lương, phường 10, Thành phố Mỹ Tho, TiềnGiang I ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ TRONG ĐIỀU LỆ: Điều 1: Định nghĩa Trừ trường hợp điều khoản ngữ cảnh Điều lệ quy định khác, thuật ngữ sau có nghĩa quy định đây: a “Hội đồng” có nghĩa Hội đồng quản trị Cơng ty b “Địa bàn kinh doanh” có nghĩa lãnh thổ Việt Nam nước c “Vốn điều lệ” có nghĩa vốn tất cổ đơng đóng góp quy định Điều Điều lệ d “Luật doanh nghiệp” có nghĩa Luật Doanh nghiệp Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 12 tháng năm 1999 e “Ngày thành lập” có nghĩa ngày mà Công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh f “Cán quản lý” có nghĩa Giám đốc điều hành, Phó Giám đốc điều hành, Kế toán Trưởng, cán khác Hội đồng quản trị định làm cán quản lý Công ty g “Những người liên quan” có nghĩa cá nhân tổ chức quy định Điều (14) Luật Doanh nghiệp h “Cổ đơng” có nghĩa thể nhân hay pháp nhân ghi tên sổ đăng ký cổ đông Công ty với tư cách người sở hữu cổ phiếu i “Thời hạn” có nghĩa thời hạn ban đầu Công ty quy định Điều Điều lệ thời gian gia hạn thông qua nghị Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị chấp thuận j “Việt Nam” có nghĩa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trang Điều lệ Công ty cổ phần BaoBìTiềnGiang Trong Điều lệ này, tham chiếu tới điều khoản văn bao gồm sửa đổi văn thay chúng ...Chuyên đề thực tập tốt nghiệpMỤC LỤCSV: Đặng Thị Thắm Lớp: Công nghiệp 46B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệpDANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, MA TRẬNBảng 1: Tổng diện tích của Công ty năm 2007 .5Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .9Bảng 3: Tình hình máy móc thiết bị sản xuất của Công ty .25Bảng 4: Bảng tổng hợp chất lượng lao động của Công ty .30Bảng 5: Cơ cấu doanh thu của công ty 40Biểu đồ 1: Kết quả các chỉ tiêu tài chính .10Biểu đồ 2: Cơ cấu thị trường sản phẩm baobì 15Biểu đồ 3: Cơ cấu doanh thu .40Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị công ty .19Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình sản xuất giấy 27 .Sơ đồ 3: Sơ đồ quy trình sản xuất má phanh .29Sơ đồ 4: Kênh phân phối sản phẩm má phanh 52Sơ đồ 5: Quy trình bán hàng trực tiếp của sản phẩm baobì 61Ma trận 1: Ma trận BCG 54Ma trận 2: Ma trận sản phẩm thị trường 57Ma trận 3: Ma trận SWOT 68SV: Đặng Thị Thắm Lớp: Công nghiệp 46B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệpDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTNVL : Nguyên vật liệuTC-HC : Tổ chức- hành chínhKT – VT : Kỹ thuật - vật tưPX : Phân xưởngKH- TT : Kế hoạch- thị trườngCB-CNV : Cán bộ- Công nhân viênSV: Đặng Thị Thắm Lớp: Công nghiệp 46B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦUNăm 2007 là năm đầu tiên nền kinh tế nước ta hội nhập và hoạt động trong khuôn khổ của tổ chức thương mại thế giới WTO. Các doanh nghiệp trong nước sẽ phải cạnh tranh trực tiếp hoặc gián tiếp với các doanh nghiệp nước ngoài luôn được đánh giá là có ưu thế hơn hẳn về vốn và kinh nghiệm quản lý . Để tồn tại và phát triển trong môi trường quốc tế cạnh tranh gay gắt này đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tạo thương hiệu trong lòng khách hàng. Trong nền kinh tế hội nhập, một trong những yêu cầu cấp thiết để doanh nghiệp tồn tại và thực sự phát triển là vấn đề duy trì và phát triển thị trường trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Vấn đề này cũng là thách thức chung đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ với những hạn chế về nguồn vốn đầu tư, thông tin thị trường và trình độ quản lý. Như ta đã biết, mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp là lợi nhuận, và đây cũng là mục tiêu chính để Công ty Cổ phần Baobì và Má phanh Viglacera hướng tới. Lợi nhuận giúp cho Công ty giải quyết những khó khăn về tài chính, trang trải các khoản nợ, tăng tài sản cho chủ đầu tư, đảm bảo đời sống người lao động. Lợi nhuận bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển để đổi mới công nghệ, bổ sung vào quỹ phúc lợi góp phần nâng cao chất lượng sống cho cán bộ công nhân viên và duy trì một quỹ dự phòng đủ lớn. Ngoài ra LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Chính sách đa phương hóa các quan hệ đối ngoại, một mặt tạo tiền đề cho nền kinh tế nước ta phát triển, mặt khác cũng có nhiều thách thức và áp lực cho các doanh nghiệp tham gia thị trường. Để có thể đứng vững và cạnh tranh được trên thị trường, các doanh nghiệp phải tạo ra được uy tín và hình ảnh cho sản phẩm, thể hiện qua: chất lượng, mẫu mã, giá cả… trong đó chất lượng và giá cả là vấn đề then chốt. Trong các doanh nghiệp sản xuất để thực hiện được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và tăng cường khả năng cạnh tranh của mình, trong điều kiện hội nhập kinh tế có tính toàn cầu thì các thông tin về kinh tế các doanh nghiệp đều phải quan tâm. Cùng với các Công ty in nói chung. Công ty Cổ phần baobì và in nông nghiệp nói riêng để phát triển bền vững, lâu dài và ổn định. Hoạt động trong nền kinh tế thị trường này Công ty cũng không tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt, Công ty luôn sản xuất các sản phẩm theo đơn đặt hàng. Qua quá trình học tập em được các thầy, cô truyền đạt lý thuyết, các khái niệm, các nguyên tắc, các cách phân loại, các phương pháp hạch toán, các trình tự hạch toán, tổng hợp, kiểm kê và đánh giá… nhiệm vụ cũng như đạo đức nghề nghiệp, những kiến thức đó là nền tảng, là kim chỉ nam cho quá trình đi thực tập của em. Qua đó đã giúp em hiểu và nhìn nhận các vấn đề từ lý thuyết đến thực hành một cách toàn diện. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần và in nông nghiệp em chọn đề tài: "Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần baobì và in nông nghiệp". Thời gian thực tập tuy ngắn nhưng em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong các phần hành kế toán.Nội dung chuyên đề tốt nghiệp, ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần:Phần 1: Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất Phần 2: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần baobì và in nông nghiệp. Trang 1
Phần 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần baobì và in nông nghiệp.Qua bài viết này em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo Trương Anh Dũng cùng các cán bộ phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán - tài vụ của Công ty đã hướng dẫn để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.Trang 2
PHẦN 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. TỔ CHỨC HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT, GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất: Là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hố mà doanh nghiệp phải chi ra cho sản xuất - kinh doanh trong một thời kỳ. Hoặc chi phí là những phí tổn về nguồn lực tài sản cụ thể sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tiến hành sản xuất, doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố cơ bản:- Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng Sinh viên: Vũ Đức Hiệp - Lớp QTL302K 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nguyên cứu Hiện nay, sự cạnh tranh của nền kinh tế thị trƣờng diễn ra gay gắt. Sự cạnh tranh không đơn thuần là sự cạnh tranh về chất lƣợng sản phẩm mà còn về giá sản phẩm phù hợp với nền kinh tế, nhƣng sự cạnh tranh về chất lƣợng sản phẩm luôn đƣợc coi trọng là mục tiêu hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp, hạ giá thành nhƣng vẫn đảm bảo về chất lƣợng sản phẩm góp phần tạo nên vị trí cạnh tranh, tạo uy tín trên thƣơng trƣờng cũng nhƣ tạo đƣợc mục tiêu lợi nhuận trong doanh nghiệp. Để đạt đƣợc điều đó thì DN cần phải tổ chức tốt công tác kế toán tập hơp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Việc tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản sản phẩm là tiền đề giúp doanh nghiệp xác định một cách chính xác chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm cũng nhƣ việc kiểm soát chi phí phát sinh trong từng bộ phận của DN. Thông qua các số liệu mà phòng kế toán chi phí sản xuất , tính giá thành sản phẩm cung cấp ban lãnh đạo có thể biết đƣợc kết quả sản xuất kinh doanh của DN. Từ đó có thể phân tích đánh giá tình hình thực hiện định mức dự toán về chi phí sử dụng vật tƣ lao động…để từ đó đề ra đƣợc biện pháp giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm kịp thời với sự phát triển kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Với những ý nghĩa trên, trong DN sản xuất thì việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành luôn đƣợc coi là trọng tâm của DN. Nhận thức rõ sự cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo Ths. Nguyễn Đức Kiên trong thời gian thực tập tại công tyCPbaobì và In công nghệ cao Đình Vũ em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công tyCPbaobì và In công nghệ cao Đình Vũ” để làm khóa luận tốt nghiệp của mình Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng Sinh viên: Vũ Đức Hiệp - Lớp QTL302K 2 2. Mục đích đề tài nghiên cứu Về mặt lý luận: Hệ thống hóa lý luận chng về kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất Về mặt thực tế: Mô tả và phân tích thực trang kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tyCPbaobì và In công nghệ cao Đình Vũ Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn hiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công tyCPbao CÔNG TYCPBAOBÌ BỈM SƠN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐÃ ĐƯỢC KIỂM TOÁN cho năm tài chínnh 2008 THANH HÓA, THÁNG 3 NĂM 2009 CÔNG TYCPBAOBÌ BỈM SƠN Phường Lam Sơn - Thị xã Bỉm Sơn - Thanh Hóa Tel: 037. 3825 632 Fax: 037. 3825 633 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC 02 - 03 BÁO CÁO KIỂM TOÁN 04 - 05 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 06 - 07 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 08 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 09 BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 10 - 23 1 CÔNG TYCPBAOBÌ BỈM SƠN BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC Phường Lam Sơn - Thị xã Bỉm Sơn - Thanh Hóa đính kèm Báo cáo tài chính Tel: 037. 3825 632 Fax: 037. 3825 633 cho năm tài chính 2008 BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC Khái quát chung về Công ty Ngành nghề kinh doanh của Công ty - Sản xuất kinh doanh các loại baobì nhựa giấy ; - Xuất, nhập khẩu baobì các loại, vật tư, phụ tùng, thiết bị sản xuất bao bì; - Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật. Địa chỉ: Phường Lam Sơn - Thị xã Bỉm Sơn - Thanh Hóa Tel: 037. 3825 632 Fax: 037. 3825 633 Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc Hội đồng quản trị Ông Nguyễn Như Khuê Chủ tịch Ông Doãn Nam Khánh Phó Chủ tịch Ông Vũ Văn Đại Uỷ viên Ông Mai Viết Dụng Uỷ viên Ông Nguyễn Văn Hùng Uỷ viên Ban Giám đốc Ông Doãn Nam Khánh Giám đốc Ông Mai Đức Bạn Giám đốc (miễn nhiệm ngày 21/05/2007) Ông Nguyễn Văn Hùng Phó Giám đốc Kiểm toán viên Trách nhiệm của Ban Giám đốc Công ty Cổ Phần Baobì Bỉm Sơn (gọi tắt là Công ty ) tiền thân là Phân xưởng sản xuất vỏ bao thủ công được thành lập theo Quyết định số 1020 XMBS/TCLĐ của Giám đốc Nhà máy Xi măng BỉmSơn (nay là Công ty Xi măng Bỉm Sơn). Phân xưởng may bao thuộc Công ty Xi măng BỉmSơn được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Baobì Bỉm Sơn theo Quyết định số 04/1999/QĐ- TTg ngày 8 tháng 1 năm 1999 củaThủ tướng Chính phủ. Công ty hiện nay hoạt động theo giấychứng nhận đăng ký kinh doanh số 055764 ngày 07/06/1999 do Sở Kế hoạch và Đầutư Tỉnh Thanh Hoá c ấp. Chúng tôi, các thành viên Ban Giám đốc Công tyCPBaobì BỉmSơn trình bày Báo cáo của Ban Giám đốc cùng với Báo cáo tài chính đã được kiểm toán cho năm tài chính 2008. Các thành viên Hội đồng quảntrị và Ban Giám đốc điều hành Công ty cho năm tài chính 2008 và đến ngày lập Báo cáo tài chính, gồm: Báo cáo tài chính cho năm tài chính 2008 được kiểm toán bởi Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam Vốn điều lệ của Công ty: 38.000.000.000 VND (Ba mươi tám tỷ đồng). 2 CÔNG TYCPBAOBÌ BỈM SƠN BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC Phường Lam Sơn - Thị xã Bỉm Sơn - Thanh Hóa đính kèm Báo cáo tài chính Tel: 037. 3825 632 Fax: 037. 3825 633 cho năm tài chính 2008 BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC - - - - Thay mặt Ban Giám đốc CÔNG TYCPBAOBÌ BỈM SƠN Doãn Nam Khánh Giám đốc Thanh Hóa, ngày 26 tháng 02 năm 2009 Ban Giám đốc xác nhận rằng Công ty đã tuân thủ các yêu cầu trên trong việc lập Báo cáo tài chính. Trong việc lập Báo cáo tài chính này, Ban Giám đốc được yêu cầu phải: Ban Giám đốc có trách nhiệm đảmbảorằng sổ kế toán được ghi chép một cách phù hợp, đầy đủ để phản ánh hợplý tình hình tài chính của Công ty tạibấtkỳ thời điểm nào và đảmbảorằng Báo cáo tài chính tuân ... Trang Điều lệ Công ty cổ phần Bao Bì Tiền Giang PHẦN MỞ ĐẦU Điều lệ CƠNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN GIANG (dưới gọi “Công ty ) sở pháp lý cho hoạt động Công ty, Công ty cổ phần thành lập theo... ĐỘNG CỦA CƠNG TY: Điều 2: Tên, hình thức, trục sở, Chi nhánh, Văn phòng đại diện thời hạn hoạt động công ty: Tên Công ty: CƠNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ TIỀN GIANG Tên giao dịch quốc tế: TIEN GIANG PACKAGING... cho ngân sách Nhà nước phát triển công ty Lĩnh vực kinh doanh Công ty là: Trang Điều lệ Cơng ty cổ phần Bao Bì Tiền Giang - Sản xuất kinh doanh xuất nhập bao bì loại - Nhập nguyên liệu máy móc thiết