TUYỆT TÁC CỦA CHÚA TRỜI

2 36 0
TUYỆT TÁC CỦA CHÚA TRỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thành phố Saint Petersburg: Một tuyệt tác của nước Nga Saint Petersburg là c ố đô v à là thành ph ố lớn thứ hai của nước Nga (sau thủ đô Moscow), là thành phố duy nhất trên trái đất được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hoá thế giới. Với hơn 3.700 di tích lịch sử và văn hoá, đại diện cho nhiều phong cách và trường phái kiến trúc thế giới, Saint Petersburg được công nhận là thành phố du lịch hấp dẫn thứ 8 trên thế giới. Trải qua nhiều biến động lịch sử, tên thành phố đã bị thay đổi nhiều lần. Đầu tiên, thành phố có tên là Saint Petersburg. Khi chiến tranh thế giới nổ ra, thành phố đổi tên thành Petrograd. Đến năm 1924, thành phố được mang tên Leningrad, để tư ởng nhớ công lao Vladimir Ilyich Lenin, nhà lãnh tụ vĩ đại của nước Nga Xô Viế t. Năm 1991, sau khi Liên Xô sụp đổ, thành phố trở lại tên ban đầu là Saint Petersburg. Được đích thân Pie Đại đế cho khởi công xây dựng vào năm 1703, Saint Petersburg tọa lạc trên 42 hòn đảo của châu thổ sông Neva - con sông có lưu lư ợng nước lớn nhất châu Âu, rộng tới 650m, sâu từ 14 - 23m. Sông Neva có hơn 40 chi lưu và gần 20 kênh đào chằng chịt, được nối liền nhau bằng gần 300 cây cầu cổ kính. Vì thế, Saint Petersburg được mệnh danh là Venice của phương Bắc. Toàn b ộ bờ sông Neva dài 150km và các kênh đào đều được lát đá hoa cương. Trong số những danh lam thắng cảnh của Saint Peterburg, nổi tiếng nhất là khu vực Petergof - nơi có Cung điện Mùa Hè của Sa hoàng, được Pier Đại đế xây dựng vào năm 1710. Tại đây có các lâu đài nguy nga lộng lẫy, các khu rừng xanh ngắt với hơn 10 nghìn cây xanh các loại, các công viên tráng lệ trải dài trên một diện tích r ộng h àng trăm héc ta. Đ ặc biệt, với hệ thống 3 thác n ư ớc, 144 đ ài phun nư ớc muôn hình muôn vẻ, độc nhất vô nhị trên thế giới, Petergof được mệnh danh là “Thủ đô của các đài phun nước”. Đài phun nổi tiếng nhất là Thác nước lớn với 64 vòi phun và 225 tượng trang trí. Nhà mỹ học Xô viết nổi tiếng A.Lunacharski đã gọi Petergof là "Viên ngọc trai của nghệ thuật". Tại đây quy tụ những tác phẩm kiệt xuất của ngành điêu khắc, kiến trúc, hội hoạ, ngành làm vườn và công viên c ủa Nga tro ng suốt 3 thế kỷ. Không chỉ là một di tích văn hóa độc nhất vô nhị , Petergof còn là một trung tâm khoa học, giáo dục với 44 cơ quan nghiên cứu khoa học. Ngày 23/7/2005, theo quyết định của Chính phủ Nga, Petergof được tặng danh hiệu “Thành phố khoa học”. Một điểm du lịch nổi tiếng khác của Saint Peterburg là Ermitage, Viện bảo tàng nghệ thuật lớn nhất nước Nga và thứ ba thế giới, sau Viện bảo tàng Louvre (Pháp) và Vatican (Ý). Được thành lập năm 1764, Ermitage trưng bày 3 triệu hiện vật, gồm những tác phẩm nghệ thuật qua các thời đại và những cổ vật của các nền văn hoá xa xưa. Muốn xem hết tất cả các phòng, du khách phải đi qua một chặng đường dài 24km. Toà nhà chính trong quần thể kiến trúc Ermitage là Cung điện Mùa Đông tráng lệ và cổ kính. Đây là kiệt tác của kiến trúc sư danh tiếng V.V.Rastrelli, được xây dựng trong khoảng thời gian từ 1754 – 1762. Nội thất bên trong cung điện là những gian phòng theo nhiều phong cách kiến trúc hết sức độc đáo. Năm 1765, TUYỆT TÁC CỦA CHÚA TRỜI Khi sáng tạo người phụ nữ, đến muộn ngày làm việc thứ sáu, Chúa trời chăm miệt mài Một thiên thần đến bên cất tiếng hỏi: “sao Người phải tốn nhiều thời gian cho “nó” thế?” Chúa trời đáp: “Ngài khơng thấy “đặc điểm kỹ thuật” ta cần bảo đảm tượng hình sao? Cơ phải gột rửa được, lại không làm từ nhựa Cô có 200 phận ln ln hoạt động phải thay Cơ biết nấu loại thức ăn, biết chăm sóc, yêu thương vài đứa trẻ lúc Cơ ơm chữa lành từ đầu gối bị trầy xước đến trái tim tan vỡ Và cô phải làm tất việc với đôi bàn tay” Thiên thần tỏ ấn tượng: “Chỉ với bàn tay… điều khơng thể! Và mẫu chuẩn phải không? Người làm việc nhiều hôm Hãy đợi đến mai làm nốt mà” “Khơng đâu” - Chúa trời nói “Ta xong đến nơi rồi, loài sinh vật trái tim ta u Cơ tự chữa bệnh cho lúc đau ốm làm việc 18 tiếng ngày” Thiên thần đến gần chạm vào người phụ nữ: “Nhưng Người làm cô mềm quá, thưa đức Chúa trời” “Cô mềm, ta khiến cô thật mạnh mẽ Ngài khơng tưởng tượng chịu đựng vượt qua đâu” “Cô biết suy nghĩ không?” - Thiên thần lại hỏi Chúa trời trả lời: “Cơ khơng biết suy nghĩ, mà thương thuyết đưa lý lẽ” Thiên thần chạm tay vào má người phụ nữ: “Thưa Chúa trời, sinh vật chảy nước Hẳn Người đặt nhiều gánh nặng lên ấy” “Khơng phải đâu Đó nước mắt” - Chúa trời “chỉnh” lời thiên thần “Để làm ạ?” - thiên thần ngạc nhiên “Nước mắt cách cô thể nỗi đau buồn, hồi nghi, tình u, cảm giác đơn lòng kiêu hãnh” Thiên thần ấn tượng mạnh mẽ hơn: “Đức Chúa trời, Người thiên tài Người nghĩ đến tất khả Người phụ nữ tuyệt tác!” “Quả Phụ nữ có thứ sức mạnh làm kinh ngạc cánh đàn ông Cô giải rắc rối mang vai nhiều gánh nặng Cô nắm giữ hạnh phúc, tình u lý lẽ Cơ mỉm cười muốn hét lên, cất tiếng hát muốn khóc, bật khóc hạnh phúc cười vang lúc lo sợ Cô đấu tranh cho niềm tin mình, chống lại điều bất cơng Cô không chấp nhận câu trả lời “không” ln có hướng giải tốt cho tình Cơ hy sinh thân gia đình, đưa bạn bè đến bác sĩ tình trạng sức khỏe họ làm cô lo lắng Và biết u vơ điều kiện Cơ khóc mừng chiến thắng đứa Cô vui nhìn bạn bè thành đạt Cơ phấn khởi nhận tin đám cưới hay em bé sinh, trái tim cô tan vỡ người thân, bạn hữu qua đời Nhưng tìm thấy sức mạnh để tiếp tục sống Cô biết vòng tay ơm nụ chữa lành trái tim tan nát Cơ có nhược điểm nhất… … Là quên đáng nào” Phương Nhàn Những tuyệt tác của ánh sáng trongtự nhiên Một ảnh quagương được tạo rakhi ánh sáng gặp phải một bề mặt phẳng lặnggiống như nước trong hồ (phản xạ phản chiếu). Ánhsángvẫn bị phản xạ khi gặpbề mặtgồ ghề như nhữngcon sóng trong hồ,nhưng hình ảnh bị tản lạc mất (phảnxạ khuếch tán). (Ảnh: iStockphoto) Cầu vồng sỉnhra bởi nhữnggiọt nước mưa làm phân tách màu sắc của ánh sáng mặt trời mà chúng phản xạ. Nếu ánhsáng mặt trời đủ sáng, thì một cầu vồng thứ cấp mờ nhạt hơn cóthể trông thấyđược. Nó gây ra bởiánh sáng phảnxạ hai lần bên trong nhữnggiọt nướcmưa – sự phảnxạ lần thứ hai còn làmđảo ngược màu sắc. (Ảnh:NOAA) Ánh sángbị tán xạ bởi các hạttrong khí quyển vàxuất hiện dạngmàuxanh lam suốt ban ngày. Lúc bình minhvà hoàng hôn,ánhsáng truyền đi quãng đường xa hơn trong khí quyển trướckhi đến vớichúng ta, nên phầnnhiều ánh sáng màu xanh bị tán xạ mất vànó xuấthiện dạngmàu đỏ. Hoànghôn đỏ thắm manglại bởi những bầu trời trong khôngcó sương mù hay bụi bặm – trừ trườnghợp trên đỉnh núi lửa –những hạt này sẽ thu phục hết màu sắc vì chúng không tánxạ ánh sáng tốt cholắm. (iStockphoto) Khi ánhsáng đến gặp mặt nước, thì một phần ánh sáng bị phản xạ, vàphần còn lại nhanhchóng bị tán xạ và hấp thụ bởi những phân tử nước. Ánh sáng đỏ bướcsóng dài bị thất thoát trước nhất – 90%ánh sángđỏ bị mất sau 5 mét –màu cam bị lọc lựatiếp theo, sau đó là màu vàng, xanhlục, và rồi màu lam.(Ảnh: iStockphoto) Trongmột kì nguyệtthực, mặt trăngđược thắpsáng bởimột vòng ánhsáng xoay tròn quanhtráiđất và đi quakhí quyển của tráiđất, biến bề mặt mặt trăng thành màu đỏ. (Ảnh:Occulations/WikimediaCommons) Khi bầu khí quyển tầng trêncủa Trái đất bị những hạt tích điện nănglượng cao chạmtrúng,thì phát sinhra cực quang. cực quangchứanhiều màu sắc nhưng ba màu chính là màu lục (sáng nhất) và màu đó, phát ra bởi cácnguyêntử ôxi, và màu tím phát ra từ ionphân tử nitơ.(Ảnh: SeanWicks,Phân Viện NamCực Australia) Các tia sáng bị bẻ cong (khúc xạ) khi chúng truyền từ một môi trườngnhư khôngkhí sangmột môi trườngkhác như thủy tinh, và bị bẻ congngược lại khi chúng thoát từ thủytinh trở ra không khí làmcho hình ảnh nhìnqua thủytinh bị méo mó.(Ảnh:Atoma/WikimediaCommons) Những giọt nước hình phỏng cầu đượcgiữ tạo chỗ bởi những sợi tơ làm hội tụ ánhsáng trên bề mặt của một chiếc lá trông như một chiếc kính lúpvà có thể làm rámnắng những chiếc lácó tơ sợi, đó là kết luậncủa các nhànghiên cứu trên tờ New Phytologist hồi đầu nămnay. (Ảnh:iStockphoto) Nhiều loài thựcvật, như loài nấmnày, và động vật phát ra ánhsáng. Các enzym gọi là luciferase tạo raánh sángbằngcách ôxihóa mộtsắctố gọilà luciferin. (Ảnh: Ylem/Wikimediacommons) Dây tóctrongmột bóngđèn kiểu truyềnthống nónglên và phátra ánh sáng trong một quátrình gọilà sự nóng sáng.Quá trình này tiêu hao một lượng lớn năng lượngở dạng nhiệt, dẫntới việc đasố bóng đèn nóngsáng bị cấm bánở Australia. (Ảnh:iStockphoto) Hiệu quả năng lượng hơn bóngđèn nóngsáng, LEDkhông có dây tóc, và khôngnóng lên. Thayvào đó,ánh sáng được tạo ra bởi sự chuyển động củacác electrontrongmột chấtbán dẫn. (Ảnh: iStockphoto) Sóng ánh sángcó thể truyền đinhững quãngđường xa trong những sợi quang– những sợi mỏng thủy tinh rấttinh khiết có đường kính bằngmột sợi tóc người. (Ảnh: iStockphoto) Các nhà nghiên cứuđã rất hào hứng trước những khả năng của các tinhthể nano phát quangtrongnghiêncứu y khoavà thắp sáng nănglượng thấp. ‘Chấm lượng tử’ phátra ánh sáng màu sắc khác nhautùy thuộc vàokích cỡ của tinhthể đó. Côngdụng của chúng sẽ tùy thuộcvào việc ‘tính khí’ củachúng có thể điều khiểnđược haykhông. (Ảnh: Phòng thínghiệmquốc gia Argonne/Bộ Nănglượng Hoa Kì) Sự thiết kế nghèo nànvà những dòng ánhsángnhântạo hướng thẳng lên trời đã biến bầu trời đêm trênnhững thành phố lớn có màu cam,chặnmất ánh sáng sao và ảnhhưởngđến sứckhỏe của con người vàđộng vật. (Ảnh: iStockphoto) "Thiên trường vãn vọng", một tuyệt tác của Trần Nhân Tông Chương trình Ngữ văn cấp Trung học cơ sở (THCS) đã đưa vào thêm một số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, trong đó có bài Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông. Có lẽ người làm chương trình đã cân nhắc nhiều khi phải chọn một trong ba tác phẩm: Xuân hiểu, Hạnh Thiên Trường hành cung và Thiên trường vãn vọng. Hạnh Thiên Trường hành cunglà một tuyệt tác song hơi khó đối với học sinh THCS. Xuân hiểu thật trong sáng, dễ hiểu, song lại không thể hiện được nhiều phương diện tư tưởng và tình cảm của tác giả như Thiên Trường vãn vọng. Người viết phần này ở Sách giáo khoa đã chọn bản dịch của Ngô Tất Tố: Trước xóm sau thôn tựa bóng lồng, Bóng chiều man mác có dường không. Mục đồng sáo vẳng trâu về hết, Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng (1) . Bản dịch khá hay, tuy nhiên, khi có điều kiện, nên cân nhắc so sánh thêm với bản dịch của Trần Lê Văn, ít nhất cũng nên cho học sinh đọc thêm bản dịch này: Thôn trước thôn sau nhạt khói lồng, Bóng chiều nửa có nửa hư không. Đi trong tiếng sáo trâu về hết, Cò trắng song song liệng xuống đồng (2) . Xin ghi phiên âm nguyên văn bài thơ để tiện so sánh hai bản dịch và làm cơ sở cho việc phân tích: Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên, Bán vô bán hữu tịch dương biên. Mục đồng địch lí quy ngưu tận, Bạch lộ song song phi hạ điền. Bản dịch của Trần Lê Văn không lưu giữ được bóng dáng những chú mục đồng như bản dịch của Ngô Tất Tố dẫu vẫn có thể cho thấy gián tiếp qua hình ảnh “Đi trong tiếng sáo trâu về hết”. Tuy nhiên, nhìn chung, có lẽ bản dịch của Trần Lê Văn sát và hay hơn. Một trong những yếu tố tạo nên nhịp điệu êm ái, hài hòa ở thơ của Trần Nhân Tông là việc sử dụng khá nhiều điệp ngữ, nhiều lúc còn kết hợp điệp ngữ và tiểu đối. Chẳng hạn, ở bài Hạnh Thiên Trường hành cung, bài thơ chỉ có 56 chữ, tác giả đã điệp đến 12 chữ: thanh, u, châu, bách, thiên, vô, sự, hữu, thu, dĩ, du, niên. Cả 8 câu đều dùng tiểu đối toàn bộ hoặc bộ phận, trong 8 câu đã có đến 4 câu ngắt nhịp theo mô hình 3/4, khác với lối ngắt nhịp thông thường ở thơ Đường luật: Cảnh thanh u / vật diệc thanh u, Nguyệt vô sự / chiếu nhân vô sự. Thủy hữu thu / hàm thiên hữu thu, Kim niên du / thắng tích niên du. Trong Thiên Trường vãn vọng, ở 2 câu đầu, tác giả đã điệp 2 chữ thôn và bán, đồng thời kết hợp với tiểu đối bộ phận (thôn hậu / thôn tiền: bán vô/ bán hữu). Bản dịch của Trần Lê Văn đã giữ được gần như trọn vẹn những biện pháp tu từ ấy mặc dù “thôn trước thôn sau” là chưa sát ý với “thôn hậu thôn tiền” (sau thôn, trước thôn). Ở câu thứ nhất, Trần Lê Văn giữ được nghĩa chữ “đạm” (nhạt), Ngô Tất Tố giữ được nghĩa chữ “tự” (tựa) nhưng cả hai đều phải thêm chữ “lồng” làm cho hình ảnh của cả câu ít nhiều đã khác so với nguyên bản. Chữ yên trong thơ cổ rất khó dịch. Yên có nghĩa là khói song cũng chỉ tất cả những gì mù mịt trong không trung giống như khói, bởi vậy, dịch là “mờ tựa khói” như GS. Lê Trí Viễn có lẽ sát và ổn hơn (3) . Phải chăng nên chỉnh câu thơ dịch của Trần Lê Văn bằng cụm từ này, thành Thôn trước thôn sau mờ tựa khói? Trong thơ Đường luật, câu đầu có thể gieo vần hoặc không. Có như vậy thì sự xuất hiện của cụm từ “bán vô bán hữu” ở câu tiếp theo mới được tự nhiên, hợp lôgic. Ở câu thứ hai, Ngô Tất Tố đã thêm chữ “man mác”. Man mác có thể dùng để tả cảnh song cảnh ấy thường nhuốm một nỗi buồn lâng lâng, lan tỏa, đặt ở đây e không phù hợp với tâm cảnh tác giả và cũng không ăn khớp với hình ảnh được miêu tả ở hai câu sau. Ở câu thứ ba, đi trong tiếng sáo rõ ràng là sát nghĩa, nên thơ hơn là sáo vẳng. Ở câu cuối,song song hay từng đôi đều ổn, tuy sắc thái biểu cảm và tác dụng gợi cảm cũng có khác nhau chút ít. Cuối cùng là việc dịch tên đề thơ, một vấn đề thường không đơn giản. Ít nhất đã có ba cách dịch khác nhau. Bản ở Hợp tuyển: Ngắm cảnh chiều ở Thiên Trường (Sđd, "Thiên Trường vãn vọng" - Một tuyệt tác của Trần Nhân tong Chương trình Ngữ văn cấp Trung học cơ sở (THCS) đã đưa vào thêm một số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, trong đó có bài Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông. Có lẽ người làm chương trình đã cân nhắc nhiều khi phải chọn một trong ba tác phẩm: Xuân hiểu, Hạnh Thiên Trường hành cung và Thiên trường vãn vọng. Hạnh Thiên Trường hành cung là một tuyệt tác song hơi khó đối với học sinh THCS. Xuân hiểu thật trong sáng, dễ hiểu, song lại không thể hiện được nhiều phương diện tư tưởng và tình cảm của tác giả như Thiên Trường vãn vọng. Người viết phần này ở Sách giáo khoa đã chọn bản dịch của Ngô Tất Tố: Trước xóm sau thôn tựa bóng lồng, Bóng chiều man mác có dường không. Mục đồng sáo vẳng trâu về hết, Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng (1) . Bản dịch khá hay, tuy nhiên, khi có điều kiện, nên cân nhắc so sánh thêm với bản dịch của Trần Lê Văn, ít nhất cũng nên cho học sinh đọc thêm bản dịch này: Thôn trước thôn sau nhạt khói lồng, Bóng chiều nửa có nửa hư không. Đi trong tiếng sáo trâu về hết, Cò trắng song song liệng xuống đồng (2) . Xin ghi phiên âm nguyên văn bài thơ để tiện so sánh hai bản dịch và làm cơ sở cho việc phân tích: Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên, Bán vô bán hữu tịch dương biên. Mục đồng địch lí quy ngưu tận, Bạch lộ song song phi hạ điền. Bản dịch của Trần Lê Văn không lưu giữ được bóng dáng những chú mục đồng như bản dịch của Ngô Tất Tố dẫu vẫn có thể cho thấy gián tiếp qua hình ảnh “Đi trong tiếng sáo trâu về hết”. Tuy nhiên, nhìn chung, có lẽ bản dịch của Trần Lê Văn sát và hay hơn. Một trong những yếu tố tạo nên nhịp điệu êm ái, hài hòa ở thơ của Trần Nhân Tông là việc sử dụng khá nhiều điệp ngữ, nhiều lúc còn kết hợp điệp ngữ và tiểu đối. Chẳng hạn, ở bài Hạnh Thiên Trường hành cung, bài thơ chỉ có 56 chữ, tác giả đã điệp đến 12 chữ: thanh, u, châu, bách, thiên, vô, sự, hữu, thu, dĩ, du, niên. Cả 8 câu đều dùng tiểu đối toàn bộ hoặc bộ phận, trong 8 câu đã có đến 4 câu ngắt nhịp theo mô hình 3/4, khác với lối ngắt nhịp thông thường ở thơ Đường luật: Cảnh thanh u / vật diệc thanh u, Nguyệt vô sự / chiếu nhân vô sự. Thủy hữu thu / hàm thiên hữu thu, Kim niên du / thắng tích niên du. Trong Thiên Trường vãn vọng, ở 2 câu đầu, tác giả đã điệp 2 chữ thôn và bán, đồng thời kết hợp với tiểu đối bộ phận (thôn hậu / thôn tiền: bán vô/ bán hữu). Bản dịch của Trần Lê Văn đã giữ được gần như trọn vẹn những biện pháp tu từ ấy mặc dù “thôn trước thôn sau” là chưa sát ý với “thôn hậu thôn tiền” (sau thôn, trước thôn). Ở câu thứ nhất, Trần Lê Văn giữ được nghĩa chữ “đạm” (nhạt), Ngô Tất Tố giữ được nghĩa chữ “tự” (tựa) nhưng cả hai đều phải thêm chữ “lồng” làm cho hình ảnh của cả câu ít nhiều đã khác so với nguyên bản. Chữ yên trong thơ cổ rất khó dịch. Yên có nghĩa là khói song cũng chỉ tất cả những gì mù mịt trong không trung giống như khói, bởi vậy, dịch là “mờ tựa khói” như GS. Lê Trí Viễn có lẽ sát và ổn hơn (3) . Phải chăng nên chỉnh câu thơ dịch của Trần Lê Văn bằng cụm từ này, thành Thôn trước thôn sau mờ tựa khói? Trong thơ Đường luật, câu đầu có thể gieo vần hoặc không. Có như vậy thì sự xuất hiện của cụm từ “bán vô bán hữu” ở câu tiếp theo mới được tự nhiên, hợp lôgic. Ở câu thứ hai, Ngô Tất Tố đã thêm chữ “man mác”. Man mác có thể dùng để tả cảnh song cảnh ấy thường nhuốm một nỗi buồn lâng lâng, lan tỏa, đặt ở đây e không phù hợp với tâm cảnh tác giả và cũng không ăn khớp với hình ảnh được miêu tả ở hai câu sau. Ở Saint Petersburg tuyệt tác của nước Nga Saint Petersburg là cố đô và là thành phố lớn thứ hai của nước Nga (sau thủ đô Moscow), là thành phố duy nhất trên trái đất được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hoá thế giới. Với hơn 3.700 di tích lịch sử và văn hoá, đại diện cho nhiều phong cách và trường phái kiến trúc thế giới, Saint Petersburg được công nhận là thành phố du lịch hấp dẫn thứ 8 trên thế giới. Trải qua nhiều biến động lịch sử, tên thành phố đã bị thay đổi nhiều lần. Đầu tiên, thành phố có tên là Saint Petersburg. Khi chiến tranh thế giới nổ ra, thành phố đổi tên thành Petrograd. Đến năm 1924, thành phố được mang tên Leningrad, để tưởng nhớ công lao Vladimir Ilyich Lenin, nhà lãnh tụ vĩ đại của nước Nga Xô Viết. Năm 1991, sau khi Liên Xô sụp đổ, thành phố trở lại tên ban đầu là Saint Petersburg. Bên bờ sông Neva Được đích thân Pie Đại đế cho khởi công xây dựng vào năm 1703, Saint Petersburg toạ lạc trên 42 hòn đảo của châu thổ sông Neva - con sông có lưu lượng nước lớn nhất châu Âu, rộng tới 650m, sâu từ 14 - 23m. Sông Neva có hơn 40 chi lưu và gần 20 kênh đào chằng chịt, được nối liền nhau bằng gần 300 cây cầu cổ kính. Vì thế, Saint Petersburg được mệnh danh là Venice của phương Bắc. Toàn bộ bờ sông Neva dài 150km và các kênh đào đều được lát đá hoa cương. Cung điện Mùa Hè Trong số những danh lam thắng cảnh của Saint Peterburg, nổi tiếng nhất là khu vực Petergof - nơi có Cung điện Mùa Hè của Sa hoàng, được Pier Đại đế xây dựng vào năm 1710. Tại đây có các lâu đài nguy nga lộng lẫy, các khu rừng xanh ngắt với hơn 10 nghìn cây xanh các loại, các công viên tráng lệ trải dài trên một diện tích rộng hàng trăm héc ta. Đặc biệt, với hệ thống 3 thác nước, 144 đài phun nước muôn hình muôn vẻ, độc nhất vô nhị trên thế giới, Petergof được mệnh danh là “Thủ đô của các đài phun nước”. Đài phun nổi tiếng nhất là Thác nước lớn với 64 vòi phun và 225 tượng trang trí. Nhà mỹ học Xô viết nổi tiếng A.Lunacharski đã gọi Petergof là "Viên ngọc trai của nghệ thuật". Tại đây quy tụ những tác phẩm kiệt xuất của ngành điêu khắc, kiến trúc, hội hoạ, ngành làm vườn và công viên của Nga trong suốt 3 thế kỷ. Không chỉ là một di tích văn hóa độc nhất vô nhị , Petergof còn là một trung tâm khoa học, giáo dục với 44 cơ quan nghiên cứu khoa học. Ngày 23/7/2005, theo quyết định của Chính phủ Nga, Petergof được tặng danh hiệu “Thành phố khoa học”. Bảo tàng Ermitage Một điểm du lịch nổi tiếng khác của Saint Peterburg là Ermitage, Viện bảo tàng nghệ thuật lớn nhất nước Nga và thứ ba thế giới, sau Viện bảo tàng Louvre (Pháp) và Vatican (Ý). Được thành lập năm 1764, Ermitage trưng bày 3 triệu hiện vật, gồm những tác phẩm nghệ thuật qua các thời đại và những cổ vật của các nền văn hoá xa xưa. Muốn xem hết tất cả các phòng, du khách phải đi qua một chặng đường dài 24km. Cung điện Mùa Đông Toà nhà chính trong quần thể kiến trúc Ermitage là Cung điện Mùa Đông tráng lệ và cổ kính. Đây là kiệt tác của kiến trúc sư danh tiếng V.V.Rastrelli, được xây dựng trong khoảng thời gian từ 1754 – 1762. Nội thất bên trong cung điện là những gian phòng theo nhiều phong cách kiến trúc hết sức độc đáo. Năm 1765, dưới triều đại của Nữ hoàng Nga Cathérine đệ nhị, Cung điện Mùa Đông trở thành viện bảo tàng Ermitage, một trong hơn 200 viện bảo tàng của thành phố. Được ghi vào sách Kỷ lục Guinness là bảo tàng tranh lớn nhất thế giới, Ermitage trưng bày tác phẩm của nhiều danh hoạ Tây Âu và thế giới, thuộc các dân tộc và các thời đại khác nhau như Leonardo da Vinci, Raffaelo, Goya, Matisse, Gauguin, Picasso Với 225 bức tranh khi thành lập, Ermitage liên tục được bổ sung những bộ tranh sưu tập lớn như của Bá tước Henrich Bruchl (Dresden), của chủ nhà băng Kros (Paris), của Huân tước Walpole (Lodon), của Hoàng hậu Josephine (Paris)…. Hằng năm, Ermitage thu hút ... giác đơn lòng kiêu hãnh” Thiên thần ấn tượng mạnh mẽ hơn: “Đức Chúa trời, Người thiên tài Người nghĩ đến tất khả Người phụ nữ tuyệt tác! ” “Quả cô Phụ nữ có thứ sức mạnh làm kinh ngạc cánh đàn ơng

Ngày đăng: 04/11/2017, 13:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan