Họ và tên: Đậu Thiết Hiếu Tổ: Khoa học Tự nhiên Trờng: thcs Nghĩa Thuận Nghĩa Đàn Nghệ an Chuyên đềhộithảo Năm học 2005 - 2006 Nội dung chuyên đề: Những điểm mới của sách giáo khoa toán9 - Căn cứ vào chơng trình môn Toán THCS đợc Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2002. - Căn cứ vào vai trò của môn Toán đối với các môn học khác. - Căn cứ vào tính hệ thống của môn Toán ở các lớp 6, 7, 8. Sách giáo khoa Toán9 đã đợc biên soạn gồm hai tập với những đặc điểm sau: I. Có cấu trúc gọn gàng, hợp lý. * Phần Đại số: có 4 chơng đợc chia đều mỗi tập hai chơng * Phần Hình học: cũng có 4 chơng đợc chia đều mỗi tập hai chơng Tập 1: + Đại số: Ch ơng I : Căn bậc hai, căn bậc ba. Chơng này trình bày: - Định nghĩa căn bậc hai số học. - Các quy tắc thực hiện các phép tính trên các căn bậc hai: đó là quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn thức bậc hai; quy tắc khai phơng một thơng và chia các căn thức bậc hai, các phép biến đổi đơn giản biểu thực chứa căn thức bậc hai. - Chơng này còn giới thiệu thêm về định nghĩa và tính chất căn bậc ba. Học sinh đợc hớng dẫn sử dụng bảng căn bậc hai và máy tính bỏ túi để tìm căn bậc hai và căn bậc ba. Ch ơng II : Hàm số bậc nhất Chơng này trình bày rõ hơn: - Về khái niệm hàm số mà HS đã đợc làm quen ở lớp 7. - Đặc biệt, khi đi sâu nghiên cứu tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất. 1 - Qua đó giới thiệu về hệ số góc của đờng thẳng. - Các điều kiện để hai đờng thẳng y = ax + b và y = a , x + b , song song, trùng nhau, cắt nhau. + Hình học: Ch ơng I : Hệ thức lợng trong tam giác vuông Chơng này giới thiệu một số hệ thức: - Về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. - Về tỉ số lợng giác của góc nhọn. - Về cách sử dụng bảng lợng giác và máy tính bỏ túi để tính tỉ số lợng giác của góc nhọn và tính số đo của góc khi biết một tỉ số lợng giác của nó. - Về một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Học sinh có thể sử dụng các kiến thức này vào công tác thực hành đo chiều cao và đo khoảng cách một cách gián tiếp. Ch ơng II : Đờng tròn Chơng này trình bày một số kiến thức: - Về đờng tròn. - Quan hệ giữa đờng kính và dây. - Giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm. - Về vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn. - Vị trí tơng đối của hai đờng tròn. Đặc biệt sách có giới thiệu về vẽ chắp nối trơn và ứng dụng của nó trong thực tiễn. Tập 2: + Đại số Ch ơng III : Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn Chơng này nêu: - Khái niệm về phơng trình bậc nhất hai ẩn. - Về hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. - Về quy tắc cộng đại số và quy tắc thế làm cơ sở cho các phơng pháp giải hệ phơng trình. Từ đó sách giới thiệu việc giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình với nhiều bài toán đa dạng và có nội dung thực tiễn. 2 Ch ơng IV : Hàm số y = ax 2 (a 0). Phơng trình bậc hai một ẩn. Chơng này gới thiêu về: - Tính chất và đồ thị của hàm số y = ax 2 (a 0). - Về phơng trình bậc hai và cách giải phơng trình bậc hai một ẩn. - Về hệ thức Vi-ét và ứng dụng. - Về các phơng trình qui về phơng trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phơng trình bậc hai. Sách cũng giới thiệu cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải phơng trình bậc hai một ẩn. + Hình học Ch ơng III : Góc với đờng tròn Trong chơng này, sách giới thiệu: - Về góc ở tâm và số đo cung. - Các định lý về liên hệ giữa cung và dây cung. - Về góc nội tiếp. - Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờng tròn. - Về cung chứa góc. - Tứ giác nội tiếp. - Đờng tròn nội tiếp và ngoại tiếp. - Các công thức tính độ dài đờng tròn, cung tròn. Tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn cũng đợc giới thiệu trong chơng này. Ch ơng IV : Hình trụ. Hình nón. Hình cầu Trong chơng này sách giới thiệu: - Về hình trụ, hình nón, hình cầu cùng các công thức tính diện tích và thể tích các hình đó. Các kiến thức thờng không đợc đa ra dới dạng có sẵn mà thông qua quan sát, thc hành HS tự mình phát hiện, tự mình kiểm nghiệm. Hệ thống bài tập vừa sức giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng và qua đó mà nâng cao đợc năng lực t duy toán học. IV.Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới ph ơng pháp dạy học . 3 Sách Toán9 tạo điều kiện để giáo viên đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, tạo điều kiện để học sinh tự học, tự tìm tòi phát hiện kiến thức mới. Dới tên đề bài thờng có câu gợi mở, kích thích óc tò mò khoa học của học sinh, tạo ra các "tình huống có vấn đề" để thu hút sự chú ý của các em khi bớc vào một bài học mới. Chẳng hạn, khi học bài tỉ số lợng giác của góc nhọn, có câu hỏi mở đầu: Trong một tam giác vuông, nếu biết tỉ số độ dài của hai cạnh thì có biết đợc độ lớn của các góc nhọn hay không? . Sách có nhiều hoạt động tạo điều kiện cho học sinh tham gia để tự tìm tòi khám phá kiến thức. Chẳng hạn để giúp học sinh tự tìm ra cách giải phơng trình bậc hai một ẩn, sách đã cho học sinh lần lợt giải các phơng trình từ đơn giản đến phức tạp nh sau: ?3 Giải phơng trình: 3x 2 - 2 = 0 ?4 Giải phơng trình: (x - 2) 2 = 2 7 ?5 Giải phơng trình: x 2 - 4x + 4 = 2 7 ?6 Giải phơng trình: x 2 - 4x = 2 1 ?7 Giải phơng trình: 2x 2 - 8x = -1 Dựa vào cách giải các phơng trình trên học sinh có thể giải đợc phơng trình 2x 2 - 8x + 1 = 0 và từ đó rút ra phơng pháp giải một phơng trình bậc hai hoàn chỉnh dạng ax 2 + bx + c = 0 với a, b, c khác 0. Vì khả năng tự học của học sinh lớp 9 đã đợc nâng lên nhiều so với các lớp dới nên trong Toán9 có nhiều "Bài đọc thêm" và mục "Có thể em cha biết" giúp học sinh mở rộng và hiểu sâu thêm nội dung bài học: Ví dụ: chơng I - Đại số có giới thiệu về sự phát triển của các công cụ tính toán - Có bài đọc thêm về "Tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi". Ví dụ: chơng II - Hình học có bài giới thiệu "Vẽ chắp nối trơn" cho thấy ứng dụng của vẽ chắp nối trơn trong kỹ thuật. Ví dụ: chơng III - Đại số có bài đọc thêm "Vài cách vẽ parabol", "Giải phơng trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi" v.v . Qua mục "có thể em cha biết", học sinh đợc hiểu biết thêm về tiểu sử của một số nhà bác học có các công trình đợc giới thiệu trong sách nh G.Ga-li-lê, F.Vi-ét, . V. Hệ thống bài tập đa dạng, phong phú. 4 Sách Toán9 có tất cả 490 bài tập trong đó có 28 bài tập trắc nghiệm khách quan. Hệ thống câu hỏi và bài tập phong phú, đa dạng, vừa giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức, phát hiện vấn đề, rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng suy luận, vừa giúp tập dợt vận dụng kiến thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác. Ví dụ: - áp dụng hệ thức trong tam giác vuông để tính chiều cao của một tháp căn cứ vào các tia nắng mặt trời và bóng của tháp trên mặt đất. - Dùng compa để vẽ hình hoa bốn cánh và vẽ lọ hoa. - Vẽ chắp nối hình "quả trứng", hình trái xoan. - Tính giá tiền một mặt hàng căn cứ vào mức thuế VAT đối với mặt hàng đó. - Tính lãi suất cho vay của ngân hàng . Việc sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi đợc chú trọng trong việc những phép tính, giải những bài toán phức tạp. Các bài ôn tập chơng, ôn tập cuối năm mang tính tổng hợp, giúp học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức, chuẩn bị cho kỳ thi vào PTTH. Ngoài các bài tập theo kiểu tự luận còn có nhiều bài tập trắc nghiệm khách quan, giúp học sinh làm quen với hình thức kiểm tra, đánh giá ngày càng trở nên phổ biến này. VI. Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức. Cuối mỗi chơng, SGK Toán9 đếu có phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ bao gồm các định nghĩa, các định lý, các quy tắc, các công thức cơ bản học sinh cần nắm vững và đợc phép sử dụng. Các kiến thức này chủ yếu là ở phần bài học, song cũng có một số đợc đa vào bài tập. Chẳng hạn các định lý sau đây là nội dung bài tập nhng đợc sử dụng khi làm bài: - Trong một đờng tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau - Trong một đờng tròn, đờng kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì chia dây căng cung ấy thành hai phần bằng nhau Một số dấu hiệu quan trọng giúp học sinh thuận lợi hơn trong việc trình bày chứng minh cũng đợc đa vào phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ. Ví dụ dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp. Với những đổi mới nh trên SGK Toán9 tiếp tục đảm bảo sự nhất quán trong cách trình bày và hình thức thể hiện của bộ SGK Toán THCS, là một tài liệu chính thức để dạy và học toán, góp phần nâng cao chất lợng dạy học trong các trờng THCS 5 6 . c khác 0. Vì khả năng tự học của học sinh lớp 9 đã đợc nâng lên nhiều so với các lớp dới nên trong Toán 9 có nhiều "Bài đọc thêm" và mục "Có. G.Ga-li-lê, F.Vi-ét, . V. Hệ thống bài tập đa dạng, phong phú. 4 Sách Toán 9 có tất cả 490 bài tập trong đó có 28 bài tập trắc nghiệm khách quan. Hệ thống câu