BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ______________ Số: 13/2010/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ______________________________________ Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2010 THÔNG TƯ Ban hành Quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn, thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non ________________________ Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Quyết định số 197/2001/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chính sách quốc gia phòng, chống tai nạn, thương tích giai đoạn 2002 – 2010; Căn cứ chỉ thịsố 1408 ngày 1 tháng 9 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định: Điều1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn, thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non. Điều2. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01tháng 6 năm 2010 Điều3. Chánh văn phòng; Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non; Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo và các cá nhân, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này. Nơi nhận: - Văn phòng Chính Phủ (để b/c) - Ủy ban VHGDTN,TN và NĐ của Quốc hội (để b/c); - UBTWMTTQVN (để b/c); - Bộ Trưởng (để b/c) - Bộ Y tế (để phối hợp); - UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW (để phối hợp) - Cục KTrVB QPPL (Bộ Tư Pháp); - Công báo; - Như Điều 3 (để thực hiện) KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Thị Nghĩa - Website Chính Phủ, - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu: VT, Vụ PC,Vụ GDMN 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ___________________ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _______________________________________ QUY ĐỊNH Về xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 13 /2010/TT- BGDĐT ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) _____________ Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn, thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non, bao gồm: tiêu chuẩn, nội dung xây dựng, hồ sơ thủ tục công nhận và tổ chức thực hiện. 2. Thông tư này áp dụng đối với nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, trường mẫu giáo, trường mầm non. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:. 1. Trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích là trường học mà các yếu tố nguy cơ gây tai nạn, thương tích cho trẻ được phòng, chống và giảm tối đa hoặc loại bỏ. Toàn bộ trẻ em trong trường được chăm sóc, nuôi dạy trong một môi trường an toàn. Quá trình xây dựng trường học an toàn phải có sự tham gia của trẻ em độ tuổi mầm non, các cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể của địa phương và các bậc phụ huynh của trẻ. 2. Tai nạn là sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do tác nhân bên ngoài, gây nên thương tích cho cơ thể. Thương tích là tổn thương thực thể của cơ thể do phải chịu tác động đột ngột ngoài khả năng chịu đựng của cơ thể hoặc rối loạn chức năng do thiếu yếu tố cần thiết cho sự sống như không khí, nước, nhiệt độ phù hợp. 3. Các nguyên nhân gây thương tích thường gặp đối với trẻ là: ngã, hóc, sặc, vật sắc nhọn đâm, cắt, đánh nhau, đuối nước, bỏng, điện giật, ngộ độc do hóa chất, thực phẩm, tai nạn giao thông. Điều 3. Mục đích ban hành Quy định về xây dựng trường học an BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 13/2012/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2012 THÔNG TƯ Ban hành Quy định Tiêu chuẩn đánh giá trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học _ Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư Quy định Tiêu chuẩn đánh giá trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học: Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy định Tiêu chuẩn đánh giá trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 21 tháng năm 2012 Thông tư để điều chỉnh, bổ sung ban hành văn thay Thông tư số 06/2010/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia; Quyết định số 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông; Thông tư số 12/2009/TT- BGDĐT ngày 12 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở; văn số 1741/BGDĐT-GDTrH ngày 05 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn đánh giá kết phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo (các nội dung áp dụng trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học) Điều Chánh Văn phòng, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Quốc hội; - Ban Tuyên giáo TƯ; - UBVHGDTNTNNĐ QH; - Kiểm toán Nhà nước; - Cục KtrVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Như Điều 3; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Cục KTKĐCLGD KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Vinh Hiển BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI —— Số: 13/2009/TT-BGTVT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ———————————— Hà Nội, ngày 17 tháng 7 năm 2009 THÔNG TƯ Quy định về tốc độ và khoảng cách của xe cơ giới xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ Căn cứ Luật Giao thông đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn cứ Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải; Căn cứ Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 của Chính phủ về việc phân loại đô thị; Bộ Giao thông vận tải quy định về tốc độ của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng và khoảng cách an toàn giữa hai xe cơ giới khi tham gia giao thông đường bộ như sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định về tốc độ tối đa của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng và khoảng cách an toàn giữa hai xe cơ giới khi tham gia giao thông đường bộ trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ được quy định tại khoản 2, Điều 22 Luật Giao thông đường bộ. Điều 2. Đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, các nhân liên quan đến quản lý và thực hiện các quy định về tốc độ của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng và khoảng cách an toàn giữa hai xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ tại Thông tư này. Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Đường bộ trong khu vực đông dân cư là đoạn đường bộ nằm trong khu vực nội thành phố, nội thị xã và những đoạn đường bộ từ vị trí đặt biển báo hiệu "Bắt đầu khu đông dân cư" đến vị trí đặt biển báo hiệu "Hết khu đông dân cư". 2. Ô tô chuyên dùng là ô tô có kết cấu và trang bị để thực hiện một chức năng công dụng đặc biệt bao gồm: Ô tô chữa cháy; ôtô quét đường; ô tô hút chất thải; ô tô trộn vữa; ô tô trộn bê tông; ôtô bơm bê tông; ô tô cần cẩu; ô tô thang; ô tô khoan; ô tô cứu hộ giao thông; ô tô chuyên dùng loại khác như ô tô truyền hình lưu động, ô tô đo sóng truyền hình lưu động, ô tô kiểm tra và bảo dưỡng cầu, ô tô kiểm tra cáp điện ngầm, ô tô chụp X-quang, ô tô phẫu thuật lưu động . Điều 4. Nguyên tắc chung khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông trên đường bộ 1. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn giữa hai xe cơ giới được ghi trên biển báo hiệu đường bộ; tại những đoạn đường không có biển báo hiệu đường bộ quy định về tốc độ, khoảng cách an toàn giữa lái xe cơ giới, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện các quy định tại Thông tư này. 2. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải điều khiển xe chạy với tốc độ phù hợp với điều kiện của cầu, đường, mật độ giao thông, địa hình, thời tiết để bảo đảm an toàn giao thông. Điều 5. Các trường hợp phải giảm tốc độ Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải giảm tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa cho phép đến mức không nguy hiểm (có thể dừng lại một cách an toàn) trong các trường hợp sau: 1. Có biển cảnh báo nguy hiểm hoặc có chướng ngại vật trên đường. 2. Chuyển hướng xe chạy hoặc tầm nhìn bị hạn chế; 3. Qua nơi đường bộ giao nhau cùng mức; nơi đường bộ giao cắt đường sắt; đường vòng; đường có địa hình quanh co, đèo dốc; đoạn đường mà mặt đường không êm thuận; 4. Qua cầu, cống hẹp; khi lên gần đỉnh dốc, khi xuống dốc; 5. Qua khu vực có trường học vào giờ học sinh đến trường hoặc tan trường; khu vực đông dân cư, nhà máy, công sở tập trung bên đường; khu vực đang thi công trên đường bộ; hiện trường xảy ra tai nạn giao thông; 6. Khi có người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường; 7. Có súc vật đi trên đường hoặc chăn thả ở sát đường; 8. Tránh xe chạy ngược chiều hoặc khi cho xe chạy sau vượt; 9. Đến gần bến xe buýt, điểm dừng đỗ xe có khách đang lên, xuống xe. 10. Gặp đoàn xe ưu tiên; gặp xe quá khổ, quá tải, xe chở hàng nguy hiểm; vượt đoàn người đi bộ; 11. Trời mưa; có sương mù; mặt đường trơn trượt, lầy lội, có nhiều đất đá, cát bụi rơi vãi. MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN SỨC KHỎE
( Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2007/TT-BYT ngày 21/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
BỘ Y TẾ
Sở Y tế: ……………………………
Đơn vị:………………………………
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*******
GIẤY CHỨNG NHẬN SỨC KHỎE
Ảnh màu
(4 x 6cm)
Họ và tên (viết chữ in hoa):
Giới: Nam □ nữ □ Sinh ngày/tháng/năm / /
Số CMND hoặc hộ chiếu: cấp ngày / / tại
Hộ khẩu thường trú:
Chỗ ở hiện tại:
Đối tượng : 1. Học sinh, sinh viên □ 2. Người lao động □
Loại hình khám sức khỏe: 1. Khi làm hồ sơ dự tuyển □ 2. Khi tuyển dụng □ 3. Theo yêu cầu □
Lý do khám sức khỏe (ghi cụ thể ngành, nghề, công việc … sẽ theo học hoặc làm việc):
TIỀN SỬ BỆNH CỦA ĐỐI TƯỢNG KHÁM SỨC KHỎE
Có ai trong gia đình ông (bà) mắc một trong các bệnh sau đây không: Tăng huyết áp, bệnh tim, đái
tháo đường, lao, hen phế quản, ung thư, động kinh, rối loạn tâm thần, liệt, bệnh khác…
1 - không □ 2 – có □ Ghi cụ thể tên bệnh
Ông (bà) đã/ đang mắc bệnh, tình trạng nào sau đây không?
Bệnh/tình trạng có không Bệnh/tình trạng có không
1. Bệnh mắt, thị thực □ □ 18. Mất ngủ □ □
2. Bệnh tai, mũi, họng □ □ 19. Phẫu thuật □ □
3. Bệnh tim mạch □ □ 20. Động kinh □ □
4. Cao huyết áp □ □ 21. Chóng mặt/ngất □ □
5. Giãn tĩnh mạch □ □ 22. Mất ý thức □ □
6. Hen, viêm phế quản □ □ 23. Rối loạn tâm thần □ □
7. Bệnh máu □ □ 24. Trầm cảm □ □
8. Bệnh đái tháo đường □ □ 25. Ý định tự tử □ □
9. Bệnh tuyến giáp □ □ 26. Mất trí nhớ □ □
10. Bệnh tiêu hóa □ □ 27. Rối loạn thăng bằng □ □
11. Bệnh thận □ □ 28. Đau đầu nặng □ □
12. Bệnh ngoài da □ □ 29. Vận động hạn chế □ □
13. Dị ứng □ □ 30. Đau lưng □ □
14. Bệnh truyền nhiễm □ □ 31. Hút thuốc lá, nghiện rượu,
ma túy
□ □
15. Thoát vị □ □ 32. Rối loạn vận động □ □
16. Bệnh sinh dục □ □ 33. Cắt cụt □ □
17. Mang thai □ □ 34. Gẫy xương/trật khớp □ □
Nếu trả lời bất cứ câu hỏi nào ở trên là “có’, đề nghị mô tả chi tiết:
Câu hỏi khác:
35. Ông (bà) có nhận thấy bản thân có bệnh tật, vấn đề sức khỏe nào
không?
□ □
Ông (bà) có cảm thấy thật sự khỏe mạnh và phù hợp để thực hiện các
nhiệm vụ được giao không? (KSK theo yêu cầu không phải trả lời câu hỏi
này).
□ □
36. Ông (bà) có đang uống thuốc điều trị nào không? □ □
37. Ông (bà) đã được tiêm chủng những loại vacxin nào?
Tôi xin cam đoan những điều khai trên đây hoàn toàn đứng với sự thật theo sự hiểu biết của tôi.
Chữ ký của đối tượng khám sức khỏe ngày tháng năm
I. KHÁM THỂ LỰC
Chiều cao: __________ cm Mạch:________ lần/phút
Cân nặng: __________ kg Huyết áp:_____ /_______ mmHg
Vòng ngực trung bình:________ cm Nhiệt độ:______
0
C
Chỉ số BMI: __________ Nhịp thở: _____ lần/phút
Phân loại sức khỏe: __________ Họ tên bác sĩ khám: ________ ký tên:__
II. KHÁM LÂM SÀNG
1. Tuần hoàn:________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
Phân loại sức khỏe: ________________ Họ tên bác sĩ khám:_____________ ký tên:____
2. Hô hấp:__________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
Phân loại sức khỏe: ________________ Họ tên bác sĩ khám:_____________ ký tên:____
3. Tiêu hóa:_________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
___________________________________________________________________________
Phân loại sức khỏe: BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -:- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 133 /2004/TT-BTC Hà Nội, ngày 31 tháng12 năm 2004 THÔNG TƯ Hướng dẫn thực hiện các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần đối với các loại thuế đánh vào thu nhập và tài sản giữa Việt Nam với các nước có hiệu lực thi hành tại Việt Nam Căn cứ các văn bản pháp luật hiện hành về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao và thuế đối với đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam; Căn cứ vào các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa trốn lậu đối với các loại thuế đánh vào thu nhập và tài sản giữa Việt Nam với các nước và vùng lãnh thổ đang có hiệu lực thi hành; Căn cứ Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày1/7/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện nội dung cơ bản của các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa trốn lậu đối với các loại thuế đánh vào thu nhập và tài sản giữa Việt Nam với các nước có hiệu lực thi hành tại Việt Nam (dưới đây gọi tắt là Hiệp định) như sau: A. QUY ĐỊNH CHUNG I. Phạm vi áp dụng Thông tư này điều chỉnh các đối tượng là đối tượng cư trú của Việt Nam hoặc của Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam hoặc đồng thời là đối tượng cư trú của cả Việt Nam và Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam. 1. Theo Hiệp định, thuật ngữ “đối tượng cư trú của một Nước ký kết” là đối tượng mà theo luật của một Nước ký kết là đối tượng chịu thuế tại nước đó do: 1.1. Có nhà ở, có thời gian cư trú tại nước đó hoặc các tiêu thức có tính chất tương tự trong trường hợp đối tượng đó là một cá nhân; hoặc 1 1.2. Có trụ sở điều hành, trụ sở đăng ký, hoặc được thành lập tại nước đó hoặc các tiêu thức có tính chất tương tự trong trường hợp đối tượng đó là một tổ chức. 2. Theo pháp luật Việt Nam, các đối tượng sau đây được coi là đối tượng cư trú của Việt Nam: 2.1. Cá nhân là người mang quốc tịch Việt Nam, cá nhân là người không mang quốc tịch Việt Nam nhưng định cư không thời hạn tại Việt Nam, người nước ngoài có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong 12 tháng liên tục cho năm tính thuế đầu tiên kể từ khi người đó đến Việt Nam và 183 ngày trở lên tính cho những năm dương lịch tiếp theo, trong đó, ngày đến và ngày đi được tính là 01 (một) ngày. 2.2. Các tổ chức được thành lập và hoạt động theo pháp luật tại Việt Nam như doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, công ty tài chính liên doanh, công ty tài chính 100% vốn nước ngoài, công ty cho thuê tài chính liên doanh và công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài được cấp giấy phép hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. 3. Trường hợp căn cứ vào quy định tại điểm 1.1 và 1.2 trên đây, nếu một đối tượng vừa là đối tượng cư trú của Việt Nam vừa là đối tượng cư trú của Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam thì căn cứ vào các tiêu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 13/2011/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 3 năm 2011 THÔNG TƯ Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học loại hình tư thục Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học loại hình tư thục. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 15 tháng 5 năm 2011. Các quy định trước đây trái với Thông tư này đều bãi bỏ. Điều 3. Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, Hiệu trưởng các trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học loại hình tư thục và Giám đốc các trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp hoạt động theo loại hình tư thục chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này. Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; - Ban Tuyên giáo TW; - UB VHGDTNTN-NĐ của Quốc hội; - Kiểm toán nhà nước; - Bộ Tư pháp (Cục KTVBQPPL); - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Như Điều 3; - Công báo; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTrH. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đã ký Nguyễn Vinh Hiển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY CHẾ Tổ chức và hoạt động của trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học loại hình tư thục (Ban hành kèm theo Thông tư số 13 /2011/TT-BGDĐT Ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Quy chế này quy định về trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp hoạt động theo loại hình tư thục (gọi chung là trường phổ thông tư thục), các tổ chức, cá nhân có liên quan, bao gồm: những quy định chung; tổ chức và hoạt động của trường phổ thông tư thục; giáo viên, cán bộ, nhân viên và học sinh; cơ sở vật chất, tài chính và tài sản; thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục, khen thưởng và xử lý vi phạm. Điều 2. Vị trí của trường phổ thông tư thục trong hệ thống giáo dục quốc dân 1. Trường phổ thông tư thục là cơ sở giáo dục phổ thông thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân tự đảm bảo kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và hoạt động bằng vốn ngoài ngân sách Nhà nước; được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập và hoạt động giáo dục. 2. Trường phổ thông tư thục có tư cách pháp nhân, có con dấu và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước hoặc Ngân hàng thương mại. Điều 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường phổ thông tư thục 1. Trường phổ thông tư thục có nhiệm vụ và quyền hạn như trường công lập theo quy định tại Điều lệ trường tiểu học; Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học ... kết phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; Thông tư số 43/2006 /TT- BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo