Tiết55,56 BÀI VIẾT SỐ 3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
D¹y:11-10-08 Ti ết 34 - 35: Viết bài tập làm văn số 2 Đề bài: Em hãy thay lời Vũ Nương kể lại “Chuyện người con gái Nam Xương” từ phần Trương Sinh mãn hạn lính trở về đến hết. (Chú ý vận dụng các kĩ năng miêu tả và miêu tả nội tâm) Yêu cầu chung: 1. Dạng đề: Tự sự bằng lời kể của một nhân vật trong truyện. 2. Nội dung: Chuyện người con gái Nam Xương ( không kể phần 1). 3. Ngôi kể: thứ nhất. Thứ tự: xuôi hoặc ngược. Dàn ý + Đáp án: 1. Mở bài: Nhân vật tự giới thiệu về mình, gia cảnh của mình…( 1điểm) 2. Thân bài: (7 điểm) a. Khi chồng tôi mới trở về, nghe tin mẹ mất đi thăm mộ (tả nét mặt, biểu hiện của TS khi nghe tin) (0, 5 đ) b. Khi chồng tôi ở mộ mẹ trở về (tả thái độ, nét mặt) ( 2,5 đ) - Nghi oan cho tôi ( tả thái độ và tâm trạng của tôi) - Tôi phân trần (tả thái độ của TS) - Tôi nói lời thứ 2: (tả thái độ và hành động củaTS) c. Tôi quyết định ra bến sông (tả cảnh, tả tâm trạng của tôi hỏi than) ( 1đ) - Tôi gieo mình xuống sông (tả cảm giác, cảnh tượng nước sông rẽ đôi) - Tôi được Linh Phi cứu & được ở động rùa (tả động rùa) d. Tôi gặp PL ở dưới thủy cung ở dưới thủy cung, PL nói về tình cảnh cha con TS ( 2,5 đ) ( Có thể cài lời bé Đản nói 2 lần cho TS do PL kể cho VN nghe) - Tôi nghe PL kể ( tâm trạng của tôi…) , tôi quyết định trở về… e. TS lập đàn giải oan… tôi hiện lên nói lời từ biệt ( tả cảnh mặt sông, cha con TS…) ( 0,5đ ) 3. Kết bài: ( 1 điểm) - Lí giải vì sao tôi không trở về. - tâm trạng, tình cảm của tôi với chồng con… * Yêu cầu : - Bài đủ các sự việc chính như đáp án - Các sự việc kể theo điểm nhìn của nhân vật sao cho hợp lí. - Đan xen miêu tả, biểu cảm hợp lí. - Lời kể lưu loát. * Trình bày sạch đẹp ( 1 điểm) Ngày soạn: 19 /11/ 2015 Ngày dạy: 20/11/2015 Tiết55,56: BÀI VIẾT SỐ I Mục tiêu cần đạt: Cho hs tập dượt làm TM để kiểm tra toàn diện kthức học loại II Chuẩn bị: - GV: Ra đề, đáp án cụ thể, phù hợp với trình độ hs - HS: Chuẩn bị kiến thức, nắm vững dàn ý IV Tiến trình tổ chức: 1/ Yêu cầu: Nghiêm túc làm Chú ý yêu cầu đề Trình bày cần rõ 2/ Ghi đề: Thuyết minh bút máy bút bi 3/ HS làm bài, Gv quản lí, thu sau 90 phút V Dặn dò: Nắm kiến thức thể thơ TNBC Đường luật - Chuẩn bị TM thể loại VH VI Rút kinh nghiệm: * Đáp án: 1/ Yêu cầu: - Đúng nội dung, đảm bảo nội dung phần + MB: Bút vật dụng ntn người, hs? + TB: Quá trình đời, phát triển bút? Các loại? Công dụng? Cấu tạo: Gồm phần nào? Chất liệu? Công dụng phần? Cách sử dụng, bảo quản? + KB: Lợi ích bút, thái độ, tình cảm người? - Diễn đạt cần mạch lạc, trôi chảy, ngữ pháp tả 2/ Biểu điểm: - Điểm 9-10: Tốt yêu cầu trên, lỗi diễn đạt không đáng kể - // 7-8: Ý khá, lỗi diễn đạt không - // 5-6: Đúng kiến thức sơ sài Lỗi diễn đạt không - // 3-4: Một số kiến thức chưa xác, thiếu sót Diễn đạt yếu - // 1-2: Chưa đảm bảo phần, sai sót nhiều, diễn đạt yếu - // 0: không viết lạc đề Ngày … tháng… .năm…. Tiết 57-58: BÀI VIẾT SỐ 5 - NGHỊ LUẬN VĂN HỌC. A- Môc tiªu bài häc -Giúp HS HS có thể chủ động sáng tạo trong việc làm bài, biết phân tích đề, biết tập hợp kiến thúc, chọn các thao tác làm văn , xây dựng dàn ý, lập văn bản. - Viết được bài văn nghị luận văn học thể hiện ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục -Khích lệ những bài làm sáng tạo, có cảm xúc, ý tưởng độc đáo, táo bạo. B- Ph¬ng ph¸p DẠY HỌC : -Bài học tập trung vào nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. Lưu ý HS ôn lại những tri thức về nghị luận, về thao tác lập luận, .để HS biết cách lập luận một cách chặt chẽ, nêu luận điểm rõ ràng, đưa dẫn chứng thuyết phục,hấp dẫn. -Với dạng đề cuả SGK (3 đề), GV có thể vận dụng theo đề bài trong SGK hoặc tự ra đề cho phù với đối tượng học sinh. GV định hướng giúp các em nâng cao kĩ năng tổ chức văn bản hoàn chỉnh , ngắn gọn, đáp ứng yêu cầu về nội dung và nghệ thuật. - Chú ý tránh những lỗi: +Trình bày vấn đề một cách chung chung hoặc quá lan man, dài dòng mà không tập trung vào vấn đề trọng tâm. +Nghị luận không đúng vấn đề của đề bài. C.ph¬ng tiÖn d¹y häc -SGK, GA, . C- Néi dung, tiÕn tr×nh lªn líp 1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp. 2. Ra đề làm văn cho HS: Đề 1 : Trong một bức thư luận về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương ( .) có loại đáng thờ. Có loại không đáng thờ. Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”. Hãy phát biểu ý kiến về quan niệm trên. Đề 2: Buy-phông , nhà văn Pháp nổi tiếng có viết : “Phong cách chính là người”. Anh (Chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Đề 3 : Anh (Chị) hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến của nhà văn Pháp La Bơ-ruy-e : “Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm , không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa: đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra” . *Gợi ý: Đề 1 : • Bài làm cần có các nội dung sau: -Phân tích lí giải hai loại văn chương : “Chỉ chuyên chú ở văn chương” và loại “Chuyên chú ở con người”. +Thế nào là văn chương “ Chỉ chuyên chú ở văn chương”? Đó là loại văn chương chỉ biết có nó, tức là coi hình thức nghệ thuật là trên hết , nhà văn khi sáng tác chỉ chăm lo cái đẹp của hình thức, không mấy chú ý đến nội dung tư tưởng và không quan tâm đến đời sống ,vân mệnh con người, không có trách nhiệm đối với xã hội. +Thế nào là văn chương “chuyên chú ở con người”? Đó là loại văn chương quan tâm trước hết đến cuộc sống con người vì con người , coi giá trị chủ yếu của văn chương ở chỗ nó có ích cho cuộc đời. - Nêu ý kiến về quan niệm của Nguyễn Văn siêu: + Vì sao loại đáng thờ là loại “Chuyên chú ở con người”chứ không phải loại “Chuyên chú ở văn chương”? NVS muốn nói đến chân giá trị của văn chương . Nếu văn chương không quan tâm đến con người thì văn chương sẽ tự đánh mất mình. Áng văn hay phải là áng văn tâm huyết của người cầm bút.Cái tâm thường nuôi dưỡng, phát huy cái tài. -Liên hệ đến các nhà văn có cùng quan điểm như NVS. Đề 2 : • Cần lưu ý những ý chính sau: -Phong cách chính là nét độc đáo và phần đóng góp riêng của nhà văn cho đời sống văn học. - Phong cách bao gồm cả phương diện nội dung và nghệ thuật : + Độc đáo về nội dung thể hiện ở quan niệm về cuộc sống và con người từ việc lựa chọn Giáo án 12 chuẩn Đỗ Viết Cường Tiết 57 - 58 BÀI VIẾT SỐ 5 (Nghị luận văn học) Ngày soạn: 3.1.09 Ngày giảng: Lớp giảng: 12A1 12A2 12A3 Sĩ số: A. Mục tiêu bài học Qua giờ viết bài, giúp học sinh: 1. Vận dụng được các tri thức về văn bản văn học đã học để làm sáng tỏ vấn đề đề yêu cầu. 2. Vận dụng kĩ năng viết bài nghị luận văn học để viết bài nghị luận văn học hoàn chỉnh B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGK - Một số tài liệu tham khảo C. Cách thức tiến hành - GV cung cấp đề - Học sinh tiến hành làm bài D. Tiến trình giờ giảng 1. Ổn định 2. Hoạt động làm bài Nội dung đề Đề 1: (lớp 12A3) Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của dòng sông Hương từ phía thượng nguồn cho đến đoạn chảy qua thành phố Huế trong "Ai đã đặt tên cho dòng sông" - Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đề 2: (lớp 12A2) Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài Đề 3: (lớp 12A1) Giáo án 12 chuẩn Đỗ Viết Cường Giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện "Vợ chồng A Phủ" - Tô Hoài. Yêu cầu cần đạt I. Yêu cầu chung: 1. Về kiến thức: xác định đúng yêu cầu của đề bài, trình bày kiến thức chính xác khuyến khích những bài có phông kiến thức rộng, biết so sánh, mở rộng về kiến thức. 2. Về kĩ năng: Biết cách làm một bài văn nghị luận có mở bài, thân bài, kết bài. Biết sử dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích, chứng minh, giải thích… diễn đạt lưu loát, mạch lạc. Khuyến khích những bài viết có suy nghĩ sâu sắc, sáng tạo, có cảm xúc. II. Yêu cầu cụ thể: 1. Đề 1 - Vẻ đẹp của dòng sông Hương hiện lên thật hùng vĩ, hoang dại nơi thượng nguồn - Về đến thành phố sông Hương mang một vẻ đẹp khác hẳn: vẻ đẹp dịu dàng và trí tuệ - Khi ra khỏi thành phố Huế, sông Hương mang một vẻ đẹp tươi vui, đầy sức sống khi chảy dưới những bờ xanh biếc ở ngoại ô Kim Long. ->Bằng tấm lòng yêu thương, gắn bó với xứ Huế, bằng cái tôi tài hoa uyên bác tác giả đã khám phá được tất cả những vẻ đẹp huyền ảo riêng có của dòng sông này. 2. Đề 2 Sức sống tiềm tàng trong Mị: tâm trạng và hành động - Hoàn cảnh sống trong nhà thống lí Pá Tra nhưng trong cõi sâu tâm hồn người đàn bà câm lặng vẫn tiềm ẩn một cô Mị ngày xưa - Ở Mị, khát vọng tình yêu tự do luôn mãnh liệt - Sự trỗi dậy của lòng ham sống và khát vọng hạnh phúc ở Mị: những yếu tố tác động đến sự hồi sinh, diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân, tâm trạng và hành động của Mị trong cảnh cởi trói cứu A Phủ và chạy trốn theo A Phủ 3. Đề 3 a. Giá trị hiện thực: - Bức tranh đời sống xã hội của dân tộc miền núi Tây Bắc - Bộ mặt của phong kiến miền núi: khắc nghiệt, tàn ác - Phơi bày tội ác của bọn thực dân Pháp Giáo án 12 chuẩn Đỗ Viết Cường - Chân thực về cuộc sống bi thảm của người dân miền núi b. Giá trị nhân đạo: - Cảm thông sâu sắc đối với người dân - Phê phán gay gắt bọn thống trị - Ngợi ca những gì tốt đẹp ở con người - Trân trọng, đề cao khát vọng chính đáng của con người - Chỉ ra con đường giải phóng Thang điểm -Điểm 9 - 10: đảm bảo đủ nội dung kiến thức, bố cục đầy đủ, văn viết lưu loát, có cảm xúc và sáng tạo - Điểm 7 - 8: đảm bảo 2/3 nội dung kiến thức, bố cục rõ ràng văn viết có cảm xúc, có thể mắc 1 số lỗi diễn đạt - Điểm 5 - 6: Đảm bảo 1/2 nội dung kiến thức, bài viết có bố cục rõ ràng, có một số nội dung giải quyết tốt - Điểm 3 - 4: Chưa Trung tâm KTTH -HN Kon Tum Tổ: Khoa học xã hội Bài viết số 3 (Thời gian 90'không kể thời gian giao đề) Đề: I/ phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Học sinh chọn một phơng án đúng nhất cho mỗi câu hỏi dới đây: Câu 1. Giọng điệu chung của một bài văn tế là : A. giọng trầm hùng B. giọng lâm li, thống thiết C. giọng bi tráng D. giọng uỷ mị, đau thơng Câu 2. Phần nào trong bài văn tế là phần hồi tởng về cuộc đời của ngời đã khuất? A. Lung khởi B. Thích thực C. Ai vãn D. Kết Câu 3. Để làm nổi bật những phẩm chất cao đẹp của ngời nghĩa sĩ nông dân trong bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ", tác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật chủ yếu nào? A. Thủ pháp so sánh B. Thủ pháp đặc tả C. Thủ pháp đối lập D. Thủ pháp điệp ngữ Câu 4. Sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu tập trung vào mấy nội dung lớn? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm Câu 5. Sắc thái Nam Bộ độc đáo trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu không đợc thể hiện nổi bật ở điểm nào dới đây? A. Những nhân vật rất bộc trực, khoáng đạt, hồn nhiên B.Ngôn ngữ, lời thơ mộc mạc, bình dị C. Kiểu kể chuyện mang dấu ấn của tính diễn xớng D. Những rung động tình cảm luôn mãnh liệt, sâu xa Câu6. Trong mỗi cụm từ sau, cụm từ nào không phải là thành ngữ? A. Nớc đổ lá khoai B. Chuột chạy cùng sào C. Cờ đến tay ai, ngời ấy phất D. Đẽo cày giữa đờng Câu 7. Chiếu cầu hiền hớng đến đối tợng: A. các trí thức Bắc Hà B. các trí thức Nam Bộ C. các trí thức ở Phú Xuân D. cả A,B và C Câu 8. Trong bài Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm cho rằng sứ mệnh của ngời hiền là phải : A. làm ngôi sao sáng trên trời cao B. làm quân s đắc lực cho thiên tử C. làm sứ giả cho thiên tử D. làm viên ngọc sáng trong không giấu đi vẻ đẹp Câu 9. Tác phẩm nào dới đây thể hiện t tởng canh tân đất nớc? A. Chiếu cầu hiền B. Xin lập khoa luật C. Chạy giặc D. Bài ca ngắn đi trên bãi cát Câu10. Liên hệ so sánh thờng phải đi đôi với điều gì thì sự liên hệ, so sánh mới trở nên sâu sắc? A. Khái quát B. Liên tởng, tởng tợng C. Nhận xét, đánh giá D. Dẫn chứng 1 Mẫu A Câu11. Trong bài Chiếu cầu hiền, Quang Trung triệu hồi các trí thức Bắc Hà ra làm việc cho mình vì: A. muốn củng cố kỉ cơng đất nớc B. muốn có ngời giỏi giang lo lắng cho dân cho nớc C. muốn giảm bớt những kẻ thù trong thiên hạ D. biết một mình mình không thể gánh vác đợc mọi việc Câu 12. Theo em, tại sao trong thời đại đó, QuangTrung lại phải mời ngời ra làm quan? A. Vì chuyện quan chức trong thời loạn lạc cũng chẳng ích gì B. Vì các trí thức Bắc Hà mâu thuẫn với triều đại Tây Sơn và sợ bị trả thù C. Vì các trí thức lúc đó vẫn còn nặng t tởng "tôi trung không thờ hai chủ" D. Cả A, B và C Câu 13. Theo tác giả bài "Xin lập khoa luật", điều gì tạo nên tính đạo đức của luật? A. Lẽ công bằng B. Sự trung thực C. Sự nghiêm khắc D. Sự chặt chẽ Câu 14. Trong bài "Xin lập khoa luật" tác giả cho rằng không có cái đức nào lớn hơn: A. sự nghiêm minh B. chí công vô t C. sự trung thực D. sự khiêm tốn Câu 15. - Giàu đâu đến kẻ ngủ tra Sang đâu đến kẻ say sa tối ngày - Còn trời, còn nớc, còn non Còn cô bán rợu anh còn say sa Say sa trong hai lần dùng nói trên là hai từ: A. Đồng nghĩa B. Đồng âm C. Nhiều nghĩa D. Trái nghĩa Câu 16. ` Ngời quốc sắc kẻ thiên tài Tình trong nh đã mặt ngoài còn e (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Từ mặt trong câu thơ trên đợc dùng theo nghĩa chuyển, đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai II. Phần tự luận (6 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của hình tợng ngời nông dân trong "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu 2 Trung tâm KTTH -HN Kon Tum Tổ: Khoa học xã hội Bài viết số 3 (Thời gian 90'không kể thời gian giao đề) Đề: I/ phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Học sinh chọn một phơng án đúng nhất cho mỗi câu hỏi dới đây: Câu 1. Trong bài "Xin lập khoa luật" tác giả cho rằng không có cái đức nào lớn hơn: A. sự nghiêm minh B. chí công vô t C. sự trung thực D. sự khiêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI KIỂM TRA VIẾT , SỐ 1 MÔN VĂN – LỚP 10 THỜI GIAN 90 PHÚT I. Câu 1 ( 3 điểm ) Nêu nội dung cơ bản trong thơ văn của Nguyễn Trãi ? Có dẫn chứng. II. Câu 2 ( 7 điểm ) Phân tích đoạn trích từ: “ Việc nhân nghóa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo… …… Ai bảo thần dân chòu được”. ( Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi ) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA VIẾT, SỐ 1 MÔN VĂN – LỚP 10 I. Câu 1 ( 3 điểm ) • Tình yêu gia đình, quê hương. • Đời sống trong sạch, suốt đời vì nước vì dân ( Nêu ý 1 điểm. Giải thích và dẫn chứng 2 điểm ) II. Câu 2 ( 7 điểm ) 1/ Về kó năng: Biết cách làm bài văn nghò luận văn học, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, từ, ngữ pháp. 2/ Về kiến thức: Trên cơ sở cảm thụ tác phẩm, HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần phân tích làm nổi bật các ý sau: Nội dung: A. Nêu lập trường chính nghóa cuộc kháng chiến : + Tư tưởng nhân nghóa: Nhân nghóa là yên dân, muốn yên dân phải lo trừ bạo, vậy trừ bạo là nhân nghóa ( Khẳng đònh giặc phi nhân nghóa ) + Tư cách độc lập của dân tộc : tên nước, văn hoá, lãnh thổ, phong tục, các triều đại phong kiến, anh hùng hào kiệt… B. Tố cáo tội ác của giặc : + Lừa dối nhân dân. + Đày đọa, khủnh bố nhân dân. + Vơ vét tài nguyên, sưu cao thuế nặng. Trời không dung đất không tha “ Ai bảo thần dân chòu được”. Tác giả tố cáo với thái độ căm thù, không đội trời chung. Nghệ thuật: _ Văn biền ngẫu. _ Giọng văn hùng hồn đa dạng, nhiều giọng điệu. Tiêu chuẩn cho điểm • Điểm 6 – 7 : Ý tưởng đầy đủ, phong phú, sâu. Bố cục chặt chẽ. Không mắc lỗi diễn đạt. Văn viết giàu cảm xúc. Biết bám sát đoạn trích để làm bật trọng tâm. Dẫn chứng đầy đủ, tiêu biểu, chính xác. • Điểm 4 – 5 : Ý tưởng tương đối đầy đủ, có thể thiếu vài ý nhỏ, hay ý khái quát. Bố cục tương đối rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, đôi chỗ còn lúng túng. Có mắc vài lỗi trong diễn đạt. Dẫn chứng chưa thật đầy đủ. • Điểm 2 – 3 : Ý chung chung, hời hợt, nông cạn, nghèo nàn. Bố cục lộn xộn. Diễn đạt lủng củng. Mắc nhiều lỗi diễn đạt. Nắm nội dung đoạn trích hời hợt. Thiếu dẫn chứng. • Điểm 1 : Không nắm đoạn trích, xa đề, lạc đề.