de kiem tra chuong ii hinh hoc 7 chon loc 4297

2 230 3
de kiem tra chuong ii hinh hoc 7 chon loc 4297

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II. MÔN HÌNH HỌC 7, thời gian 45’. Phần trắc nghiệm: 3đ Câu 1: Cho tam giác ABC có µ µ $ 0 0 A = 30 ; B = 40 ;C = ? A. 70 0 B. 110 0 C. 90 0 D. 50 0 Câu 2: Chọn câu sai. A. góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. B. trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau. C. trong tam giác vuông hai góc nhọn bằng nhau. D. trong tam giác đều mỗi góc bằng 60 0 . Câu 3: Chọn câu sai. A. tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân. C. tam giác đều là tam giác cân. B. tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều. D. tam giác cân là tam giác đều. Câu 4: Chọn câu đúng. A. nếu 2 cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. B. nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. C. nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. D. nếu cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 5: Tam giác nào có 3 cạnh như sau là tam giác vuông? A. 2cm;4cm;6cm; B. 4cm;6cm;8cm; C. 6cm;8cm,10cm; D. 8cm;10cm;12cm; Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A suy ra: A. AB 2 =BC 2 +AC 2 B. BC 2 =AB 2 +AC 2 C. AC 2 =AB 2 +BC 2 D. cả a,b,c đều đúng. Phần Tự Luận: 7đ Bài 1: Cho tam giác ABC, AH vuông góc với BC, AH=12cm, AB=15cm, CH=16cm. a. Tính độ dài BH,AB? b. Tam giác ABC là tam giác vuông hay không? Vì sao? Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AC, AB. a. Chứng minh BM=CN và · · ABM = ACN ? b. Gọi I là giao điểm của BM và CN. Chứng minh tam giác IBC cân? c. Chứng minh AI là phân giác của góc A? d. Chứng minh AI vuông góc với BC? - - -    - - - Bài làm: onthionline.net TRƯỜNG THCS BA ĐỒN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II-HÌNH HỌC Thời gian: 45 phút(không kể giao đề) ĐỀ I CÂU 1:(6 điểm): Cho ∆ABC có ba góc nhọn Gọi M trung điểm AC, N trung điểm AB Trên tia đối tia MB lấy điểm E cho ME = MB Trên tia đối tia NC lấy điểm D cho ND = NC a) Chứng minh: ∆MBC = ∆MEA b) Chứng minh: AD // BC c) Chứng minh : điểm D, A, E thẳng hàng CÂU 2(4 điểm): Cho hình vẽ: Biết MH = 9cm; HN = 16 cm; PH = 12cm P a) Tính độ dài PM; PN b) ∆PMN có phải tam giác vuông không ? Vì sao? M H N TRƯỜNG THCS BA ĐỒN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II-HÌNH HỌC Thời gian: 45 phút(không kể giao đề) ĐỀ II CÂU 1:(6điểm): Cho ∆ABC có ba góc nhọn Gọi D trung điểm AC, E trung điểm AB Trên tia đối tia DB lấy điểm M cho DM = DB; tia đối tia EC lấy điểm N cho EN = EC a) Chứng minh: ∆DBC = ∆DMA b) Chứng minh: AN // BC c) Chứng minh: điểm N, A, M thẳng hàng CÂU (4điểm):Cho hình vẽ: Biết EK = 9cm; KF = 16 cm; DK = 12cm D a) Tính độ dài DE; DF b) ∆DEF có phải tam giác vuông không ? Vì sao? E K F onthionline.net BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC 7 (thời gian 45’) I-Phần trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Chọn câu đúng nhất. a- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. b- Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. c- Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. d- Cả a,c dều đúng. Câu 2: Chọn câu đúng nhất. a- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt. b- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không vuông góc với nhau. c- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau. d- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. Câu 3: chọn câu sai a- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a và b song song với nhau. b- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a,b và trong các góc tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a và b song song với nhau. c- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a,b và trong các góc tạo thành một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a và b song song với nhau. d- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a,b và trong các góc tạo thành một cặp góc trong cùng phía kề bù thì a và b song song với nhau. Câu 4: chọn câu đúng. a- Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. b- Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. c- Hai góc so le trong thì bằng nhau. d- Cả a,b,c đều sai. Câu:5: cho hình vẽ : a//b, ¶ 0 2 60A = tính µ 3 ?B = a- µ 0 3 60B = b- µ 0 3 120B = c- µ 0 3 20B = d- µ 0 3 90B = . Câu 6: cho hình vẽ a song song với b nếu: . . . . a- µ µ 1 1 A B = b- ¶ ¶ 4 2 A B = c- µ ¶ 0 3 2 180A B + = d- cả a,b,c đều đúng. Phần tự luận: (7đ) Bài 1: cho hình vẽ a) phát biểu định lý dựa vào hình vẽ. b) viết giả thiết kết luận cho định lý. Bài 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời như sau: Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng. Qua C vẽ đường thẳng d 1 vuông góc với BC, qua A vẽ đường thẳng d 2 song song với BC, d 1 cắt d 2 tại D. Hỏi góc ADC là góc gì? Vì sao? Bài 3: Cho hình vẽ: Biết a//b, Â=38 0 ; Ô=1v. Tính góc B=? b 60 3 1 B A a b 4 4 3 2 1 60 3 2 1 B A a 45 45 a b c ? 38 a b B O A BÀI KI M TRA CH NG II.Ể ƯƠ MÔN HÌNH HỌC 7, thời gian 45’. Phần trắc nghiệm: 3đ Câu 1: Cho tam giác ABC có µ $ µ 0 0 A = 30 ; B = 40 ;C = ? a. 70 0 b. 110 0 c. 90 0 d. 50 0 Câu 2: Chọn câu sai. a. góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. b. trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau. c. trong tam giác vuông hai góc nhọn bằng nhau. d. trong tam giác đều mỗi góc bằng 60 0 . Câu 3: Chọn câu sai. a. tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân. b. tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều. c. tam giác đều là tam giác cân. d. tam giác cân là tam giác đều. Câu 4: Chọn câu đúng. a. nếu 2 cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. b. nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. c. nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. d. nếu cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 5: Tam giác nào có 3 cạnh như sau là tam giác vuông? a. 2cm;4cm;6cm; b. 4cm;6cm;8cm; c. 6cm;8cm,10cm; d. 8cm;10cm;12cm; Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A suy ra: a. AB 2 =BC 2 +AC 2 b. BC 2 =AB 2 +AC 2 c. AC 2 =AB 2 +BC 2 d. cả a,b,c đều đúng. Phần Tự Luận: 7đ Bài 1: Cho tam giác ABC, AH vuông góc với BC, AH=12cm, AB=15cm, CH=16cm. a. Tính độ dài BH,AB? b. Tam giác ABC là tam giác vuông hay không? Vì sao? Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AC, AB. a. Chứng minh BM=CN và · · ABM = ACN ? b. Gọi I là giao điểm của BM và CN. Chứng minh tam giác IBC cân? c. Chứng minh AI là phân giác của góc A? d. Chứng minh AI vuông góc với BC? - - -    - - - Bài làm: Trường THCS Nguyễn Hiền Họ và Tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 7 Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 7A…. MÔN TOÁN. Điểm Lời phê của Thầy ( Cô ) Đề bài: I- Đánh dấu “X” vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai 1. Nếu một tam giác vuông có góc nhọn bằng 45 0 thì tam giác đó là tam giác vuông cân. 2. Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó. 3. Trong tam giác vuông, cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông. 4. Nếu ∆ABC và ∆DEF có AB=DE; BC=EF; C=F thì ∆ABC= ∆DEF . 5. Nếu một tam giác vuông cân có mỗi cạnh góc vuông bằng 1dm thì cạnh huyền bằng 2 dm II-Cho ∆ABC có CA = CB = 10cm; AB = 12cm. Kẻ CI vuông góc với AB ( I thuộc AB ). a) CMR: IA = IB. b) Tính độ dài IC ? c) Kẻ IH vuông góc với AC ( H thuộc AC ); IK vuông góc với BC ( K thuộc BC ). So sánh IH và IK? Bài làm M· ®Ị 01: C©u 1 (2 ®iĨm) : Cho ∆ ABC vµ ∆ DEF cã: AB = DE; µ A = µ D ; BC = EF. Hái ∆ ABC vµ ∆ DEF cã b»ng nhau hay kh«ng ? Gi¶i thÝch ? C©u 2 (2 ®iĨm): T×m ®é dµi x trªn c¸c h×nh vÏ sau : a b C©u 3 (6 ®iĨm): Cho ∆ABC cân, có AB = AC. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC) a. Chứng minh : HB = HC. b. Khi AB = AC = 5cm; BC = 6cm. Tính độ dài AH. c. Kẻ HD ⊥ AB (D ∈ AB); HE ⊥ AC (E ∈ AC). Chứng minh tam giác ADE là tam giác gi ? V× sao? M· ®Ị 02: C©u 1 (2 ®iĨm): Cho ∆ ABC vµ ∆ DEF cã: µ A = µ D ; AB = DE ; µ C = µ F . Hái ∆ ABC vµ ∆ DEF cã b»ng nhau hay kh«ng ? Gi¶i thÝch ? C©u 2 (2 ®iĨm) : T×m ®é dµi x trªn c¸c h×nh vÏ sau : a b C©u 3 (6 ®iĨm): Cho ∆ MNP cân, có MN = MP. Kẻ MH ⊥ NP (H ∈ NP) a. Chứng minh : HN = HP. b. Khi MN = MP = 10cm; NP = 12cm. Tính độ dài MH. c. Kẻ HD ⊥ MN (D ∈ MN); HE ⊥ MP (E ∈ MP). Chứng minh tam giác MDE là tam giác gi? V× sao? 24 30 x 9 12 x 12 15 x 20 21 x

Ngày đăng: 31/10/2017, 05:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan