1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BCTC hop nhat BCTC hop nhat

34 39 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Đề tài: Phương pháp lập và trình bày BCTC Lớp Kế Toán 47A hợp nhất trong các Tập đoàn kinh tế Lời mở đầu Trước tiên, Luật Kế toán ban hành ngày 17/06/2003, Điều 29 quy định các doanh nghiệp phải lập Báo Cáo Tài Chính( BCTC) tuân theo chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam.Theo đó, cùng với việc Bộ Tài Chính ban hành Chuẩn mực kế toán số 25( VAS25) –“ BCTC hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con” ngày 30/12/2003, quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp lập, trình bày BCTC hợ nhất của một tập đoàn gồm nhiều công ty chịu sự kiểm soát hoặc chi phối của công ty mẹ.Lập BCTC hợp nhất trở thành một yêu cầu bắt buộc đối với các tập đoàn, bao gồm cả tổng công ty Nhà Nước hoạt động theo mô hình mẹ-con.Luật Chứng khoán ban hành ngày 29/06/2006, Điều 16 một lần nữa nhấn mạnh: Các công ty cổ phần niêm yết, cổ phần đại chúng thuộc đối tượng phải lập BCTC hợp nhất thì phải công bố BCTC hợp nhất theo định kỳ. Như vậy, đối với các tập đoàn có sở hữu cổ phần chi phối hoặc kiểm soát các công ty khác thì việc lập BCTC hợp nhất là yêu cầu bắtbuộc. BCTC của doanh nghiệp là công cụ hữu hiệu nhất, cung cấp thông tin tài chính cho nhiều đối tượng quan tâm, bao gồm: nhà đầu tư, cơ quan quản lý Nhà Nước cũng như các đối tượng khác.Đối với một tập đoàn, doanh nghiệp( được gọi là công ty mẹ) sở hữu cổ phần kiểm soát hoặc chi phối các công ty khác( công ty con hoặc công ty liên kết), dẫn tới sự hình thành một “ thực thể kinh tế” mới với quy mô và tiềm lực lớn hơn. Trong bối cảnh như vậy, BCTC của các đơn vị một cách riêng lẻ không mang nhiều ý nghĩa, do các giao dịch kinh tế phát sinh được phân tích, đánh giá và hoàn thiện không chỉ bó hẹp trong doanh nghiệp, mà theo khuôn khổ nói “ thực thể kinh tế”, tập đoàn nói trên. Điều này giải thích cho sự ra đời và ý nghĩa kinh tế quan trọng của BCTC hợp nhất. Các vấn đề liên quan đến BCTC hợp nhất nói chung và phương pháp lập BCTC hợp nhất nói riêng là đề tài lý thú, mới mẻ, nhưng phức tạp cả về lý thuyết lẫn thực hành kế toán.Chính vì vậy, em chọn : “ Hoàn thiện phương pháp lập và Giáo viên hướng dẫn: Ths. Lê Kim Ngọc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thúy 1 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Đề tài: Phương pháp lập và trình bày BCTC Lớp Kế Toán 47A hợp nhất trong các Tập đoàn kinh tế trình bày BCTC hợp nhất trong các tập đoàn” làm đề án môn học. Trước hết là hiểu rõ cách lập, trình bày BCTC hợp nhất.Sau đó, tiếp cận ,tìm ra một số bất cập và hướng giải quyết nhằm hoàn thiện phương pháp lập, trình bày BCTC hợp nhất.Đề án bao gồm 3 phần: 1. Lý luận chung về BCTC hợp nhất 2. Phương pháp lập và trình bày BCTC hợp nhất 3. Nhận xét và kiến nghị Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths. Lê Kim Ngọc đã hướng dẫn và giúp em hoàn thiện bài viết này.Rất mong được sự đóng góp ý kiến từ phía thầy cố và các bạn, những ai quan tâm đến vấn đề này. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Lớp Kế toán 47A- ĐH KTQD 1.Lý luận chung: 1.1. Khái niệm: 1.1.1. Khái niệm BCTC hợp nhất: BCTC hợp nhất: Là TỔNG QUAN VỀ TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ LIÊN CÔNG TY VÀ ĐẦU TƯ LIÊN CÔNG TY VÀ BÁO CÁO HỢP NHẤT BÁO CÁO HỢP NHẤT Vũ Hữu Đức Vũ Hữu Đức Tháng 12-2005 Tháng 12-2005 2 Nội dung Nội dung  Tổng quan về đầu tư liên công ty Tổng quan về đầu tư liên công ty  Đầu tư vào công ty liên kết và góp vốn liên Đầu tư vào công ty liên kết và góp vốn liên doanh doanh  Đầu tư vào công ty con và báo cáo tài Đầu tư vào công ty con và báo cáo tài chính hợp nhất chính hợp nhất 3 Tổng quan về đầu tư Tổng quan về đầu tư  Phân loại đầu tư Phân loại đầu tư  Đầu tư dài hạn Đầu tư dài hạn  Phương pháp giá gốc Phương pháp giá gốc  Phương pháp vốn chủ sở hữu Phương pháp vốn chủ sở hữu  BCTC hợp nhất BCTC hợp nhất  Vận dụng vào VN Vận dụng vào VN 1 4 Đầu tư liên công ty Đầu tư liên công ty Đầu tư Đầu tư ngắn hạn Giữ thay cho Tiền Mua bán kiếm lời Mục đích ngắn hạn khác Đầu tư dài hạn 5 Đầu tư liên công ty Đầu tư liên công ty  Các hình thức: Các hình thức:  Hợp tác kinh doanh Hợp tác kinh doanh  Góp vốn thành lập DN mới Góp vốn thành lập DN mới  Mua cổ phiếu Mua cổ phiếu  Các khái niệm Các khái niệm  Hợp nhất kinh doanh Hợp nhất kinh doanh  Lợi thế thương mại Lợi thế thương mại 6 Hợp nhất kinh doanh Hợp nhất kinh doanh  Các hình thức: Các hình thức:  A + B = C A + B = C  A + B = A A + B = A  A + B = A + B A + B = A + B  Các phương thức Các phương thức  Dựa trên thỏa thuận Dựa trên thỏa thuận  Không dựa trên thỏa thuận Không dựa trên thỏa thuận 7 Lợi thế thương mại Lợi thế thương mại  Chênh lệch giữa giá mua và giá trị hợp lý Chênh lệch giữa giá mua và giá trị hợp lý của tài sản thuần của tài sản thuần  Phân loại Phân loại  LTTM dương và LTTM âm LTTM dương và LTTM âm  LTTM phát sinh khi mua tài sản thuần và LTTM phát sinh khi mua tài sản thuần và LTTM có từ hợp nhất LTTM có từ hợp nhất 8 Thí dụ 1 Thí dụ 1  Công ty H mua toàn bộ công ty N (N sát nhập Công ty H mua toàn bộ công ty N (N sát nhập vào H) với giá 560 triệu, giá trị tài sản thuần của vào H) với giá 560 triệu, giá trị tài sản thuần của công ty N xác định như sau: công ty N xác định như sau: Giá sổ sách Giá sổ sách Giá trị hợp lý Giá trị hợp lý Tiền Tiền 100 100 100 100 Nợ phải thu Nợ phải thu 200 200 200 200 TSCĐ (thuần) TSCĐ (thuần) 200 200 240 240 Nợ phải trả Nợ phải trả 100 100 100 100 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu 400 400 440 440 9 Thí dụ 2 Thí dụ 2  Công ty K mua 60% cổ phần của công ty L với Công ty K mua 60% cổ phần của công ty L với giá 1200 triệu, giá trị tài sản thuần của công ty N giá 1200 triệu, giá trị tài sản thuần của công ty N xác định như sau: xác định như sau: Giá sổ sách Giá sổ sách Giá trị hợp lý Giá trị hợp lý Tiền Tiền 200 200 200 200 Nợ phải thu Nợ phải thu 400 400 400 400 TSCĐ (thuần) TSCĐ (thuần) 900 900 1120 1120 Nợ phải trả Nợ phải trả 200 200 200 200 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu 1300 1300 1520 1520 10 Đầu tư tài chính Dài hạn Ảnh hưởng đáng kể Kiểm soát Đồng kiểm soát ĐT vào Cty con Góp vốn l/doanh ĐT vào Cty l/kết Ảnh hưởng không đáng kể ĐT CK Lập ngà y : 30/07 / 2011 BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT QUÍ II - NĂM 2011 Đơn vị tính : VNĐ TÀI SẢN MÃ SỐ THUYẾT MINH SỐ CUỐI NĂM SỐ ĐẦU NĂM (1) (2) (3) (4) (5) A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100)=110+120+130+140+150 100 126,577,932,096 120,877,452,471 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 32,138,308,557 22,953,387,378 1.Tiền 111 V.01 22,978,308,557 19,453,387,378 2. Các khoản tương đương tiền 112 9,160,000,000 3,500,000,000 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02 350,000,000 14,834,560,000 1. Đầu tư ngắn hạn 121 350,000,000 14,834,560,000 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 19,814,290,295 19,791,837,447 1. Phải thu khách hàng 131 18,607,401,072 18,578,969,514 2. Trả trước cho người bán 132 1,234,945,372 875,548,680 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 135 V.03 366,354,230 935,922,134 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 (394,410,379) (598,602,881) IV. Hàng tồn kho 140 68,536,339,439 60,381,708,932 1. Hàng tồn kho 141 V.04 68,536,339,439 60,381,708,932 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 5,738,993,805 2,915,958,714 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2,158,120,803 1,183,943,469 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 3,565,743,284 1,719,993,646 3. Thuế và các khoản khác phải thu NN 154 V.05 641,138 5. Tài sản ngắn hạn khác 158 14,488,580 12,021,599 B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260) 200 141,781,935,052 147,486,924,887 I- Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT QUÍ II - NĂM 2011 Mẫu số B 01 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/06 của Bộ trưởng BTC) Trang : 2 TÀI SẢN MÃ SỐ THUYẾT MINH SỐ CUỐI NĂM SỐ ĐẦU NĂM (1) (2) (3) (4) (5) II. Tài sản cố định 220 83,849,163,569 94,837,489,270 1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 70,851,282,895 76,832,332,683 - Nguyên giá 222 136,622,117,984 138,964,084,800 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (65,770,835,089) (62,131,752,117) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09 - Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 12,600,567,327 12,719,860,943 - Nguyên giá 228 15,092,678,935 14,995,178,935 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 (2,492,111,608) (2,275,317,992) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 397,313,347 5,285,295,644 III. Bất động sản đầu tư 240 V.12 44,546,665,037 40,777,780,545 - Nguyên giá 241 52,481,862,189 46,940,018,402 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242 (7,935,197,152) (6,162,237,857) IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 9,403,119,935 8,521,952,870 1. Đầu tư vào công ty con 251 3,350,000,000 2,600,000,000 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 5,930,790,735 5,799,623,670 3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13 122,329,200 122,329,200 4. Dự phòng giảm giá đầutư tài chính dài hạn 259 V. Tài sản dài hạn khác 260 3,982,986,511 3,349,702,202 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 3,982,986,511 3,349,702,202 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 - 3. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 268,359,867,148 268,364,377,358 NGUỒN VỐN MÃ SỐ THUYẾT MINH SỐ CUỐI NĂM SỐ ĐẦU NĂM (1) (2) (3) (4) (5) A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320) 300 58,822,283,178 60,062,124,739 I. Nợ ngắn hạn 310 56,787,985,354 58,016,099,915 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 24,351,867,645 24,291,199,358 2. Phải trả người bán 312 7,724,892,538 9,664,092,877 3. Người mua trả tiền trước 313 6,490,131,826 4,828,080,000 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 V.16 672,799,867 1,242,394,681 5.

Ngày đăng: 29/10/2017, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w