1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu PDF

2 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 53,25 KB

Nội dung

Chuyển đổi tài liệu PDF sang Word 01:07' 22/11/2005 (GMT+7) Word đã trở thành "vua" của các bộ soạn thảo văn bản. Hầu hết các văn bản đều được định dạng và in bằng Word. Tuy nhiên, bạn có một số văn bản bằng PDF (Portable Document Format), bạn muốn chỉnh sửa các tài liệu này trước khi in ấn. Acrobat Reader không có khả năng chỉnh sửa văn bản, còn Acrobat thì giá cả hơi "mắc" mà lại đòi hỏi tài nguyên khá lớn. Vậy, có phần mềm nào có khả năng chuyển đổi định dạng từ PDF sang Word mà vẫn giữ nguyên định dạng, giá cả cũng chấp nhận được và lại tiêu tốn ít tài nguyên hệ thống ? Thực ra, để giữ nguyên các định dạng tài liệu sau khi chuyển đổi là rất phức tạp và khó khăn. Đến ngay như phần mềm Acrobat, khi chuyển đổi tập tin PDF sang Word cũng không được hoàn hảo. Tuy nhiên, nếu bạn đã từng sử dụng qua phần mềm SolidPDFConverter của hãng Solid, phần mềm này thật tuyệt vời ! Các tài liệu phức tạp gồm các nội dung văn bản, hình ảnh, bảng tính . vẫn giữ nguyên định dạng sau khi chuyển đổi sang Word. VietNamNet đã thử nghiệm chuyển đổi tài liệu phức tạp gồm hình ảnh, bảng biểu , đồ hoạ, văn bản xen kẽ, khoảng 70 trang bằng Adobe Acrobat và SolidDPFConverter. Kết quả là SolidPDFConverter cho tốc độ chuyển đổi tài liệu nhanh hơn và giữ được định dạng tài liệu gốc chính xác hơn Acrobat. Tuy nhiên khi chỉnh sửa một số văn bản kết hợp trong các bảng biểu, đồ hoạ cho kết quả chưa được tốt lắm. Mặc dù vậy SolidPDFConverter vẫn là công cụ đáng giá với mức giá tương đối rẻ so với phần mềm đồ sộ tương đối "nặng ký" Acrobat. SolidPDFConverter có đồ thuật đơn giản sẽ giúp bạn chuyển đổi định dạng .pdf sang định dạng .doc nhanh chóng chỉ với 5 bước: Bước 1: Chọn định dạng Bạn hãy chọn tập tin PDF cần chuyển đổi ngay trong khung tìm tài liệu của SolidPDFConverter. Hãy sử dụng tùy chọn: • Flowing: Với chế độ này, các trang vẫn giữ nguyên cách trình bày, định dạng, đồ họa và các dữ liệu văn bản. • Continuous: Với chế độ này cái mà bạn cần chỉ là nội dung chứ không cần chính xác cách trình bày của tài liệu. Ví dụ: giả sử mục đích là bạn cần nội dung cho những trang có kích thước khác hoặc các phần mềm trình diễn như Power Point hoặc chuyển sang định dạng HTML. Chế độ này sẽ sử dụng cách phân tích trình bày trang và cột để xây dựng lại thứ tự các văn bản nhưng chỉ phục hồi định dạng đoạn, đồ họa, và dữ liệu văn bản. • Plain Text: Nếu bạn chỉ cần văn bản mà không cần định dạng hay trình bày, bạn hãy sử dụng Plain Text. Plain Text sẽ phục hồi các định dạng kí tự, đoạn hoặc đồ họa nhưng chỉ phục hồi văn bản bằng phân tích cột và trình bày trang. • Exact: Nếu bạn cần một tài liệu Word trông giống hệt như tài liệu PDF? Bạn cần thay đổi nhỏ các tập tin này? Exact sử dụng các TextBox của Word để đảm bảo chắc chắn văn bản và đồ họa vẫn giống y nguyên bản PDF gốc.Chế độ Exact không nên sử dụng nếu bạn cần chỉnh sửa rất nhiều nội dung từ Bản vị tiền tệ Bản vị tiền tệ Bởi: Lê Văn Tâm Lịch sử phát triển tiền tệ cho thấy, vị tiền tệ nước điều kiện cụ thể thời kỳ định Cho đến chế độ vị tiền tệ sau sử dụng: Chế độ song vị: Đồng tiền nước xác định trọng lượng cố định hai kim loại (thường vàng bạc) Ví dụ: năm 1792, USD vàng 1.603 gam vàng ròng; USD bạc 24,06 gam bạc ròng Do đó, trọng lượng USD bạc 15 lần trọng lượng USD vàng Chế độ áp dụng Anh, Hoa Kỳ trước kỷ 19 Chế độ vị tiền vàng: Đồng tiền nước bảo đảm trọng lượng vàng định theo quy định pháp luật với yêu cầu Nhà nước không hạn chế việc đúc tiền vàng, tiền giấy quốc gia nhà nước xác định trọng lượng vàng định tự chuyển đỏi vàng theo tỉ lệ đó, tiền vàng lưu thông không hạn chế Chế độ áp dụng phổ biến nước cuối kỷ XIX đầu kỉ XX Chế độ vị vàng thỏi: Chế độ quy định cho đơn vị tiền tệ quốc gia trọng lượng vàng cố định Nhưng vàng đúc thành thỏi mà không thành tiền, không lưu thông kinh tế mà dự trữ để làm phương tiện toán quốc tế chuyển dịch tài sản nước Tiền giấy quốc gia đổi vàng theo luật định Chế độ áp dụng Anh năm 1925, Pháp năm 1928 Chế độ vị vàng hối đoái: Đây chế độ quy định tiền giấy quốc gia không trực tiếp chuyển đổi vàng Muốn đổi vàng, cần phải thông qua ngoại tệ Ngoại tệ phải tự chuyển đổi vàng USD, Bảng Anh Chế độ áp dụng Ấn Độ năm 1898, Đức năm 1924, Hà Lan năm 1928 Chế độ vị ngoại tệ: Chế độ quy định đơn vị tiền tệ quốc gia xác định đơn vị tiền tệ nước (ngoại tệ) Đó ngoại tệ mạnh tự chuyển đổi thị trường quốc tế Chế độ sử dụng phổ biến nước có vàng bị lệ thuộc vào nước khác Chế độ áp dụng từ 1944-1971 Bắt đầu sụp đổ từ 1960 1/2 Bản vị tiền tệ Chế độ vị tiền giấy không chuyển đổi vàng: Dưới chế độ này, đơn vị tiền tệ quốc gia không chuyển đổi kim loại quý Theo đó, vàng bị rút khỏi lưu thông nước, tiền giấy không đổi vàng vàng dùng để toán quốc tế Chế đô phổ biến vào năm 1930 2/2 Chỉnh sửa tài liệu PDF như trong MS WORD Thông thường để có thể biên tập lại nội dung của tập tin PDF người dùng sẽ chọn phương án là chuyển đổi tài liệu này sang WORD; tuy nhiên các công cụ Convert này thường không mấy ổn định - nhất là đối với các chuẩn Font tiếng việt phong phú của việt nam (chuyển tốt chuẩn này thì lại bất ổn chuẩn kia…). Vì vậy nếu yêu cầu hiệu chỉnh trên nội dung file PDF không nhiều và bạn lại có ít thời gian, thì thay vì phải cài hàng loạt các công cụ Convert PDF và thử cho tới khi chuyển tốt chuẩn Font tiếng việt thì hãy lựa chọn Infix Pro PDF Editor v4.06 sẽ đơn giản và hiệu quả hơn rất nhiều. Tham khảo và tải bản miễn phí Infix Pro PDF Editor v4.06 với dung lượng 22.3MB tại địa chỉ: http://www.mediafire.com/?dkhjktzmwty hay tham khảo thêm thông tin tại trang chủ http://www.iceni.com/infix-tutorials.htm . Gợi ý sử dụng các chức năng chính: - Thay cho việc phải chuyển đổi các tài liệu PDF sang dạng DOC rồi mới có thể sửa chửa nội dung. Với Infix Pro PDF Editor v4.06 bạn sẽ có thể trực tiếp mở ngay tập tin PDF trên giao diện tương tác chính của chương trình và thực hiện ngay việc hiệu chỉnh với các thao tác tương tự như xử lý văn bản trên WORD. Hình 1 - Thanh công cụ Standard gồm các nút lệnh quen thuộc: mở tập tin DPF, lưu nội dung đã chỉnh sửa, in, các nút công cụ thể hiện giao diện tương tác… - Edit Toolbar thanh công cụ quan trọng gồm các nút để chỉnh sửa nội dung tập tin PDF: Hand Tool (kéo văn bản bằng tay), Zoom Tool (phóng to văn bản; khi muốn thu nhỏ văn bản thì giữ thêm phím Ctrl), Crop Tool (cắt xén một phần văn bản), Sticky Note Tool (thêm ghi chú), Hyperlink Tool (thêm liên kết), Selection Tool (chọn đối tượng), Rotate Object (xoay đối tượng), Text Tool (sử dụng khi muốn chỉnh sửa văn bản), Pipette Tool và Change Color (chỉnh lại màu sắc, hình ảnh trong file PDF).…. Hình 2 - Thanh Drawing gồm công cụ dùng để vẽ với các nút Pencil (bút chì vẽ tự động), Rectangle, Lines, Circles (vẽ các hình chữ nhật, đường thẳng hay vòng tròn), Pen (bút vẽ hình đa giác nhiều góc). Hình 3 - Thanh Text Format tích hợp nhiều chức năng y như Word như: thay đổi font chữ, kích thước font, canh hàng, gạch dưới, hay đưa chữ lên cao xuống thấp, canh khoảng cách giữa các dòng, còn có cả cây thước Ruler để canh lề. Hình 4 - Thanh trạng thái Navigation nằm phía dưới cùng bên trái cho biết các thông tin tổng quan của tài liệu DPF đang biên tập: các nút mũi tên qua lại để chuyển đến trang đầu hay về trang cuối, nút mũi tên qua lại từng trang, thứ tự số trang hiện tại và tổng số trang, tỷ lệ phóng đại, kích thước trang đang xem (chú ý bạn không thể dùng thanh trượt bên phải giống WORD trên giao diện tương tác chính để qua lại giữa các trang mà phải dùng các nút lệnh tương ứng trên Navigation). Hình 5 - Ngoài ra trong các menu như Edit hay Text còn cung cấp cho bạn các công cụ định dạng thú vị để xử lý tài liệu PDF ngay như trên WORD: công cụ Find & Replace để tìm và thay thế trong văn bản, định dạng đậm – nghiêng - gạch chân – đổi màu - chỉ số trên dưới cho Text, nhóm các đối tượng tùy ý… - Ví dụ về thao tác 3 cách dịch tài liệu PDF trực tuyến Có bao giờ bạn nhận được một tập tin tài liệu mà ngôn ngữ là tiếng nước ngoài được lưu trong định dạng PDF thông qua email chưa ? Nếu đây là trường hợp của bạn, có lẽ để hiểu được nội dung bên trong tập tin việc đầu tiên bạn cần phải làm chuyển nó sang Word, sau đó dịch văn bản từ Word sang ngôn ngữ Tiếng Việt, quá trình này có thể mất rất nhiều thời gian và mức độ chính xác không cao. Bài viết sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này một cách nhanh chóng và dễ dàng bằng cách dịch toàn bộ file PDF trực tuyến, do đó bạn không cần phải tải về hay cài đặt bất kỳ chương trình phần mềm nào trên máy tính của mình Sử dụng dịch vụ dịch tài liệu của Google Translate Dịch vụ biên dịch từ Google tại translate.google.com là một cách dễ dàng và hiệu quả cho vấn đề dịch thuật ngôn ngữ. Công cụ này cho phép bạn dịch ngôn ngữ của bất kỳ trang web trực tuyến , sao chép - dán văn bản và các tài liệu thậm chí tải lên. Để bắt đầu, bạn truy cập địa chỉ translate.google.com và sau đó nhấp vào liên kết translate a document, khi đó bạn sẽ được cung cấp tùy chọn để tải lên tập tin từ máy tính của bạn cho các phiên dịch ngôn ngữ. Bây giờ, nhấp chuột vào nút Choose File, chọn tập tin PDF được lưu trữ trên máy tính của bạn và nhấp vào nút Open, kế đến bạn chọn ngôn ngữ tập tin PDF cần được dịch và cuối cùng nhấn vào nút Translate (nút lớn màu xanh ở đầu trang) để bắt đầu quá trình dịch thuật ngôn ngữ. Một thẻ hoặc cửa sổ mới sẽ mở ra hiển thị tiến trình dịch thuật (translation progress) theo tỷ lệ phần trăm ở phía dưới bên trái. Cửa sổ mới sẽ hiển thị bản dịch của các tập tin tài liệu PDF tải lên. Dịch vụ này là lý tưởng cho các tập tin PDF có kích thước nhỏ, nó có thể không làm việc với các file có kích thước lớn khi PDF có chứa rất nhiều các trang. Ngoài ra, quá trình dịch thuật cho các tập tin PDF lớn có thể mất nhiều thời gian để hoàn thành. Sử dụng dịch vụ Google Drive (Dos) cho dịch thuật Bạn cũng có thể sử dụng dịch vụ Google Docs mà bây giờ là một phần của Google Drive cho việc dịch ngôn ngữ của các tài liệu PDF. Bên cạnh khả năng dịch ngôn ngữ, bạn còn có thể tải lên tập tin PDF gốc nằm trong lưu trữ Google Drive để tham khảo trong tương lai (mặc dù bạn có thể chọn để xóa nó). Truy cập drive.google.com và sau đó đăng nhập bằng cách sử dụng tài khoản Google hiện tại của bạn hoặc các chi tiết về tài khoản Gmail. Sau khi đăng nhập, nhấn vào nút Upload bên cạnh nút Create ở trên cùng bên trái, sau đó nhấp chuột vào tùy chọn Files Trong bước kế tiếp, bạn chọn tập tin PDF được lưu trữ trên máy tính của bạn và nhấp vào nút Open. Sau đó, trong cửa sổ pop-up hiện lên, hãy chắc chắn rằng bạn đã đánh dấu chọn hai tùy chọn [Convert documents, presentations, spreadsheets, and drawings to the corresponding Google Docs format] và [Convert text from PDF and image files to Google documents]. Sau đó nhấp vào nút Start Upload, tập tin PDF của bạn sẽ được liệt kê tự động sau khi quá trình tải lên hoàn tất. Bây giờ bấm vào file PDF được tải lên để mở nó tự động trong cửa sổ trình xem Google Docs Bây giờ, bạn truy cập đến Tools Translate document sau đó chọn ngôn ngữ để dịch và nhấp vào nút Translate để bắt đầu dịch thuật ngôn ngữ. Bạn sẽ thấy tài liệu dịch một khi hoàn tất quá trình dịch thuật. Ngoài ra bản dịch của PDF được lưu trong tài khoản để tham khảo trong tương lai. Sử dụng dịch vụ Doc Translator Doc Translator là một dịch vụ trực tuyến khác DANH SÁCH PHÂN PHỐI NHIỀU TÀI LIỆU Stt Tên tài liệu Ngày ban hành Số ban hành Số sửa đổi Bộ phận nhận tài liệu Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Lưu ý : Bộ phận được nhận đánh dấu “x”, không được nhận đánh dấu “o” Bản số Chức danh Bộ phận Họ và Tên Ký nhận Ghi chú khi thu hồi Phê duyệt Ngày tháng năm Đại diện lãnh đạo Người kiểm soát tài liệu Trang: 1 TÊN CƠ QUAN THUẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN TIẾP NGƯỜI ĐẾN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Hôm nay, hồi giờ . ngày . tháng . năm . Tại: Đại diện cơ quan thuế: Ông/Bà: . - Chức vụ: Ông/Bà: . - Chức vụ: Tiếp Ông (bà): . CMND số: . MST: . (hoặc: Chức vụ: đại diện cho MST: ) Địa chỉ: III. Nội dung làm việc: . . . IV. Các tài liệu cung cấp cho cơ quan thuế (nếu có): 1 . 2 Biên bản này gồm có . trang, được lập thành bản có nội dung và giá trị pháp lý như nhau. 01 bản được giao cho Sau khi đọc lại biên bản, những người có mặt đồng ý về nội dung biên bản, không có ý kiến gì khác và cùng ký xác nhận vào từng trang của biên bản hoặc có ý kiến khác như sau: Ý kiến bổ sung khác (nếu có). NGƯỜI KHIẾU NẠI, TỐ CÁO ĐẠI DIỆN CƠ QUAN THUẾ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Mẫu số: 02/KNTC (Ban hành kèm theo Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài hính) Ghi chú: 1. Phần nội dung làm việc cần ghi đầy đủ các câu hỏi và các câu trả lời trong buổi làm việc. 2. Đối với các tài liệu công dân cung cấp cho cơ quan thuế, người lập biên bản phải ghi rõ tên tài liệu, bản chính hay bản sao. 3. Người có ý kiến khác phải tự ghi ý kiến của mình vào văn bản, nêu rõ lý do có ý kiến khác, ký và ghi rõ họ tên.

Ngày đăng: 28/10/2017, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN