1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hsg cap tinh ba ria vung tau mon hoa hoc lop 9 95358

2 535 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 45 KB

Nội dung

Đề thi Tin học , kì thi chọn hsg cấp Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lớp 12 THPT, năm 2009 - 2010 Bài 1: ( 8 điểm ) Trên mộ mảnh đất hình cuông người ta chia làm n x n ô vuông nhỏ bằng nhau để trồng trọt.Người ta muốn đánh số ô vuông để chia cho các hộ gia đình theo thứ tự từ 1 đến n^2 , gia đình thứ i nhận ô thứ i . Vì chất lượng để trồng trọt trên các ô vuông là khác nhau nên có rất nhiều phương án đánh số thứ tự. Cuối cùng mọi người đồng ý đánh số thứ tự theo đường xoắn ốc ( Sprial ) theo đề nghị của một số nhà toán học. Ô đầu tiên là số 1, theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ phải sang trái, từ dưới lên trên và từ ngoài vào trong. Nhưng theo sự mô tả của nhà toán học mọi người vẫn k biết cách đánh số ntn. Yêu cầu: Viết chương trình đánh số thứ tự theo đường xoắn ốc như mô tả trên. Dữ liệu vào: file “Spiral.inp” Chứa 1 số nguyên dương n (2<= n <= 100) Dữ liệu ra: file “Spiral.out” Chứa một ma trận cấp n x n mô tả cách đánh số theo hình xoắn ốc. Ví dụ : Inp 5 Out 1 2 3 4 5 16 1 7 18 19 6 15 24 25 20 7 14 23 22 21 8 13 12 11 10 9 Bài 2 ( 7 điểm) Ngày xưa có anh nông dân hiền lành, khỏe mạnh đi cày thuê cho một người nhà giàu. Vì muốn cưới con gái của chủ, anh nông dân bèn lên rừng quyết tâm tìm cây tre trăm đốt, cây tre có chiều dài m. Sau khi đốn được cây tre, anh thất vọng ngồi khóc vì không thể nào vác cây tre ra khỏi rừng được. Bụt hiện lên nói: “Con hãy chia cây tre thành nhìu đoạn nhỏ, trong đó có n loại khác nhau, loaị thứ i có chiều dài ai và số lượng xi”. Nói xong bụt biến mất và để lại tờ giấy trong đó có 2 dòng, dòng thứ nhất mô tả ai, dòng thứ hai mô tả xi(i=1,2, n). Nhưng không may nước mắt của anh nông dân rơi xuống tờ giấy làm nhòa đi các số liệu của xi . Vì không xác định được các giá trị xi để chia cây tre ra làm nhìu đoạn nhỏ, anh nông dân lại ngồi khóc tiếp. Một học sinh đi ngang qua, sau khi hỏi nguyên do, cậu học sinh liền mở máy tính ra viết chương trình để tìm các giái trị xi giúp a nông dân. Yêu cầu: Hãy viết chương trình giúp a nông dân xác định các giá trị xi ( 1<= xi <= m) Dự liệu vào : file “bamboo.inp” có chứa 2 dòng -Dòng thứ nhất chứa 2 số nguyên dương m,n (1<=m <=65000; 1<=n<=100) -Dòngthứ 2 chứ n số nguyên dương a1 ,…,an (1 <= ai <= 200) Dữ liệu ra : file “bamboo.out” Một dòng chứa n số nguyên dương x1,…,xn là bộ nghiệm đầu tiên được tìm thấy Ví dụ : Inp 30 3 7 4 5 Out 1 2 3 Bài 3 ( 5 điểm ) Để tổ chức Hội giảng cấp tỉnh Ban tổ chức Hội thi phải hoàn thành n công việc khác nhau, các công việc đượng đánh số thứ tự từ 1->n, thời gia để hoàn thành công việc thứ i là Ti (i=1,2, ,n). Có một số công việc phụ thuộc một hoặc nhìu công việc hoàn thành mới được thực hiện, biết rầng nếu i phụ thuộc vào j thì i>j. Sauk hi hoàn thành tất cả các công việc Ban tổ chức mới tiến hành khai mạc Hội thi. Yêu cầu : Hãy viết chương trình giúp Ban tổ chức xác định thời gian sớm nhất để khai mạc Hội thi ( tính từ thời điểm bắt đầu tiến hành công việc). Dự liệu vào: file “Modul.inp’ -Dòng thứ 1 chứa số nguyên dương n ( 1<= n <= 100) -Dòng thứ i trong n dòng tiếp theo chứ số nguyên dương Ti và các số nguyên dương tiếp theo mô tả các công thức phải hoàn thành trước khi thực hiện công việc thứ i. Nếu công việc thứ i không phụ thuộc vào công việc nào thì trên dòng này chỉ chứ mỗi Ti. Dữ liệu ra: file “Modul.out” chứa một số nguyên là thời gian sớm nhất để khai mạc Hội thi. Ví dụ : Inp 10 6 7 5 2 1 2 3 7 8 9 1 5 6 7 3 4 8 Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP NĂM HỌC 2012 – 2013 Ngày thi: /3 /2013 MÔN THI: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Bài 1:(4điểm) Chỉ từ H2O, CuO, S; Hãy viết phương trình phản ứng điều chế CuSO4 cách khác (Dụng cụ điều kiện cần thiết có đủ) Có dung dịch: Mg(NO3)2 , Zn(NO3)2 , CuCl2, FeCl3 , KCl đựng riêng biệt lọ bị nhãn Chỉ dùng thêm hoá chất, phân biệt lọ Bài 2:(4điểm) Cho 200ml dung dịch HCl 0,5M tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch Na2CO3 Tính nồng độ phần trăm dung dịch Na2CO3 dùng Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm NaHCO3 Ca(HCO3)2 toàn sản phẩm khí (hơi) cho lội qua bình A chứa H2SO4 đặc bình B chứa dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy bình A tăng 1,62 gam, bình B có chất kết tủa dung dịch gảm 19,89 gam Tính giá trị m Bài 3:(4điểm) Dẫn khí clo vào cốc đựng nước, nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng Nêu tượng quan sát được, giải thích viết phương trình hoá học (nếu có) Nguyên tố X tạo loại oxit Phần trăm khối lượng X oxit 50% 40% a Xác định X công thức oxit b Cho gam oxit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH 7,1 gam muối (khan) Hỏi oxit oxit nói trên? Bài 4:(4điểm) Cho khí CO dư qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp gồm oxit hai kim loại, thu chất rắn X có khối lượng a gam 1,12 lít khí CO (đktc) Cho toàn X vào cốc đựng b gam dung dịch H2SO4 10% (vừa đủ) đặt cân, phản ứng kết thúc số cân (a+b) gam, dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 11,765% lại 3,2 gam chất rắn không tan Xác định hai kim loại có hai oxit ban đầu? Biết phản ứng xảy hoàn toàn Bài 5:(4điểm) Bằng phương pháp hoá học, tách khí metan tinh khiết từ hỗn hợp gồm khí sunfurơ, khí cacbonic, metan, axetilen, etilen nước Đem oxi hoá 13,8 ml rượu etylic nguyên chất (có khối lượng riêng D = 0,8 gam/ml) thu dung dịch A (làm quì tím hoá đỏ) Cho dung dịch A phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch B, sau cô cạn dung dịch B đến khan thu 24,4 gam chất rắn C Nung chất rắn C có mặt CaO (dư) nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu V lít khí (ở đktc) a Tính phần trăm số mol rượu bị oxi hoá b Tính V Cho C = 12; H = 1; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; N = 14; Na = 23; K = 39; Ca = 40; Cu = 64; Fe = 56; Zn = 65; Mg = 24; Ba = 137; Al = 27; Ag = 108; Pb = 207 -Hết - Onthionline.net Họ tên thí sinh: Giám thị 1: Số báo danh: SỞ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TỈNH BÀ RỊA –VŨNG TÀU LỚP 12 THPT , NĂM HỌC 2008-2009 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI : TOÁN Thời gian làm bài :180 phút Bài 1 ( 4 điểm) Cho hàm số: 3 y x 3x 2    có đồ thị là ( C) và một điểm M thay đổi trên đường thẳng (D) có phương trình: y = -3x + 2. Biện luận số tiếp tuyến kẻ được từ M tới ( C). Bài 2 ( 4 điểm) Tính các góc của tam giác ABC biết:   5 cos2A 3 cos2B cos2C 0 2     Bài 3 ( 4 điểm) Cho tứ diện ABCD nội tiếp mặt cầu tâm O bán kính bằng a. O nhìn các cạnh AB, BC, CD, DA một góc 60 o . Tìm tứ diện có thể tích lớn nhất. Bài 4 ( 4 điểm) Xác định số hạng tổng quát của dãy số n (u ) biết rằng: 1 3 n 1 n n u 2 u 9u 3u ; (n 1,2,3 )         Bài 5 ( 4 điểm) Hãy tìm hàm số f(x) xác định trên tập hợp các số thực không âm, nhận giá trị cũng trong tập đó và thỏa 3 điều kiện sau: 1)   f x.f(y) .f(y) f(x y), x,y 0     2) f(2) 0  3) f(x) 0  ,   x 0;2   . HẾT Họ v à tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký giám thị 1: SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LỚP 12 THPT, NĂM 2008 – 2009 MÔN THI: TIN HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài thi: 180 phút Ngày thi: 11 – 11 – 2008 (Đề thi có 1 trang) Bài 1: Tính gần đúng với độ chính xác tùy ý (4 điểm) Cho f(x) là hàm đa thức có đạo hàm (khác không) lân cận nghiệm. Gọi x n là nghiệm gần đúng của f(x) thì: x n+1 = x n - f(x n ) f '(x n ) là nghiệm gần đúng tốt hơn. Dựa vào công thức trên hãy viết chương trình tính k a Với a, k, sai số tuyệt đối  (  10 -6 ) và nghiệm phỏng đoán ban đầu  nhập từ bàn phím. Bài 2: Ma phương bậc n (10 điểm) Cho một mảng 2 chiều cấp n x n với các phần tử là các số tự nhiên từ 1 đến n 2 , (mỗi số chỉ xuất hiện 1 lần) thỏa mãn tính chất: “Tổng các phần tử trên mỗi dòng, mỗi cột, mỗi một trong hai đường chéo đều có cùng một giá trị” Hãy viết chương trình liệt kê tất cả các ma phương bậc 5. Lưu ý sự khác nhau giữa các ma phương do phép biến hình đơn giản (quay, đối xứng) không được xem là một cách mới. Ví dụ về Ma phương bậc 3: 8 1 6 3 5 7 4 9 2 Tổng các phần tử trên các dòng, các cột, các đường chéo đều bằng 15. Các ma phương sau đây là một biến hình của Ma phương trên và không được xem là một cách mới: 4 3 8 4 9 2 6 1 8 9 5 1 3 5 7 7 5 3 2 7 6 8 1 6 2 9 4 Bài 3: Lập kế hoạch cho thuê máy (6 điểm) Công ty A có một cái máy cắt lúa để cho thuê. Đầu tháng công ty A nhận được đơn đăng ký thuê máy của m khách hàng. Mỗi khách hàng i sẽ cho biết tập N i các ngày trong tháng cần sử dụng máy (i= 1, 2, …, m; tháng có 30 ngày). Công ty A chỉ có quyền hoặc là từ chối yêu cầu của khách hàng i hoặc là nếu chấp nhận thì phải bố trí máy phục vụ khách hàng i đúng những ngày mà khách hàng này yêu cầu. Hỏi công ty A phải tiếp nhận các yêu cầu của khách hàng như thế nào để tổng số ngày sử dụng máy là lớn nhất. Dữ liệu vào: File “Request.inp” - Dòng đầu tiên: Là một số nguyên K (1 ≤ K ≤ 30), mô tả số lượng khách hàng đăng ký thuê máy. - m dòng tiếp theo: mỗi dòng mô tả tập N i các ngày trong tháng cần sử dụng máy của khách hàng thứ i. Dữ liệu xuất: File “Respond.out” - Dòng đầu tiên: Là một số nguyên, mô tả tổng số ngày cho thuê máy. - Dòng thứ 2: Mô tả các khách hàng được thuê máy. - Dòng thứ 3: Mô tả các ngày mà máy được cho thuê. Ví dụ: Request.inp Respond.out 4 3 5 7 9 2 4 6 8 1 2 7 1 2 4 6 10 15 10 1 4 1 2 3 4 5 6 7 9 10 15 Hết Họ tên thí sinh:…………………………………… Chữ ký GT 1:………………… Số báo danh:……………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Năm học 2007 – 2008 Ngày thi 05 tháng 03 năm 2008 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Bài I: (5 đim) Câu 1: Có hỗn hợp gồm các chất rắn Na 2 CO 3 , NaCl, CaCl 2 , NaHCO 3 . Làm thế nào để thu được NaCl tinh khiết ? Viết các phương trình phản ứng minh hoạ. Câu 2: Một số dụng cụ (hoặc chi tiết máy) không thể sơn hoặc tráng men để bảo vệ kim loại. Nêu ngắn gọn qui trình được thực hiện để bảo vệ kim loại đối với những dụng cụ này. Bài II: (5 đim) Câu 1: Viết phương trình phản ứng để chứng minh: Metan, benzen đều có thể cho phản ứng thế ; etilen, axetilen, benzen đều có thể cho phản ứng cộng. Câu 2: Một hidrocacbon (công thức C n H 2n+2 ) ở thể khí có thể tích 224ml (đktc). Đốt cháy hoàn toàn lượng hidrocacbon này, sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M tạo ra 1g kết tủa. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon. Bài III: (5 đim) Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 8,68g hỗn hợp (Fe, Mg, Zn) trong dung dịch HCl, thu được 3,584 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được bao nhiêu gam muối khan ? Câu 2: Để tác dụng vừa đủ 8,4g hỗn hợp 3 oxit (CuO, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 ), người ta cho từ từ V lít (đktc) hỗn hợp khí (gồm CO, H 2 ) đi qua ống đựng hỗn hợp oxit nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Kết thúc phản ứng thu được một hỗn hợp gồm khí và hơi nặng hơn hỗn hợp khí ban đầu 0,16g và a gam chất rắn . Tính giá trị của V và a . Cho biết Al 2 O 3 không tham gia phản ứng . Bài IV: (5 đim) Một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO 3 , kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại bây giờ lại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết: R có hoá trị II; tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi; số mol kim loại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau. 1) Xác định kim loại R. 2) Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g ; dung dịch CuSO 4 có thể tích 125 ml và nồng độ 0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO 3 , thanh kim loại tăng bao nhiêu phần trăm về khối lượng ? Thể tích dung dịch AgNO 3 0,4M cần dùng là bao nhiêu ml ? Cho: C = 12 H = 1 O = 16 N = 14 Cl = 35,5 Fe = 56 Mg = 24 Zn = 65 Cu = 64 Al = 27 Cd = 112 Ag = 108 Ca = 40 Ba = 137 Ghi chú: Thí sinh được dùng Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố hóa học - Hết –     From:DAYHOCVATLI.NET…………………………………………………….…………………………………………Trang1 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LỚP 12 THPT, NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài thi: 180 phút Ngày thi: 02/11/2010 (Đề thi có 02 trang) Câu 1 (2,5 điểm): Một vật nhỏ A bắt đầu trượt từ đỉnh của một bán cầu cố định, bán kính R = 90cm, xuống dưới (Hình 1). Tìm vị trí vật bắt đầu tách khỏi mặt cầu và vận tốc của vật tại vị trí đó. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Bỏ qua ma sát giữa vật và bán cầu. Câu 2 (2,5 điểm): : Hai bình cầu A, B có thể tích là 400cm 3 và 200cm 3 được nối với nhau bằng ống dài l = 30cm nằm ngang, tiết diện S = 0,2cm 2 . Ở 0 0 C giọt thủy ngân nằm giữa ống. Hỏi nếu nhiệt độ bình A là t 1 = 1 0 C và bình B là t 2 = -3 0 C thì giọt thủy ngân dịch chuyển đi bao nhiêu ? Cho rằng với độ biến thiên nhiệt độ nhỏ, thể tích bình và ống coi như không đổi, bỏ qua thể tích giọt thủy ngân. Câu 3 (2,5 điểm): Hai vật có khối lượng m 1 và m 2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắt qua một ròng rọc có trục quay nằm ngang và cố định gắn vào mép bàn (hình 3). Ròng rọc có momen quán tính I và bán kính R. Coi rằng dây không trượt trên ròng rọc khi quay. Biết hệ số ma sát giữa vật m 2 và mặt bàn là , bỏ qua ma sát trục quay. a. Xác định gia tốc của m 1 và m 2 . b. Tìm điều kiện giữa khối lượng m 1 , m 2 và hệ số ma sát mặt bàn  để hệ thống nằm cân bằng. Câu 4 (2,5 điểm): Cho mạch điện như hình 4. Các điện trở có giá trị R 1 = R 2 = R 3 = R 4 = R 5 = 3 ; R x là một biến trở; nguồn điện có suất điện động E = 5,4V; tụ điện có điện dung C = 0,01 F. Vôn kế V có điện trở rất lớn, các dây nối có điện trở không đáng kể. 1. Ban đầu cho R x = 1 thì vôn kế chỉ 3,6V. a, Tính điện trở trong của nguồn điện. b, Tính điện tích của bản tụ nối với M. 2. Tìm R x để công suất tiêu thụ trên R x cực đại. Tính công suất đó. E r R 2 V R 4 R 1 R 3 R 5 R x C  Hình4 M N Hình 1 R A Hình 2 A B m 1 m 2 Hình3     From:DAYHOCVATLI.NET…………………………………………………….…………………………………………Trang2 Câu 5 (2,5 điểm): Hai nguồn sóng trên mặt nước S 1 , S 2 cách nhau 30 cm có biểu thức 12 uu2cos10t(cm,s).  Biết vận tốc truyền sóng v = 40 cm/s. Chỉ xét các điểm trên mặt nước. 1. Tại điểm M cách hai nguồn S 1 , S 2 lần lượt là 10cm và 20cm ở đó biên độ bằng bao nhiêu? Trên đoạn MS 2 có bao nhiêu điểm có biên độ cực đại, và bao nhiêu điểm đứng yên? 2. Gọi I là trung điểm của S 1 S 2 . Tìm khoảng cách tới I của tất cả các điểm nằm trên đường trung trực của S 1 S 2 có cùng pha với hai nguồn. 3. Tìm các điểm dao động cùng pha với I. Câu 6 (2,5 điểm): Một con lắc đơn, gồm vật nặng m = 0,2kg, dây treo nhẹ, không dãn có chiều dài l = 1m được treo ở A cách mặt đất là H = 4,9m. Truyền cho m một vận tốc theo phương ngang để nó có động năng W đ . Con lắc chuyển động đến vị trí dây treo lệch góc 0 60 so với phương thẳng đứng thì dây treo bị đứt, khi đó vật m có vận tốc v 0 = 4 m/s. Bỏ qua mọi lực cản và ma sát. Lấy g = 10m/s 2 . 1. Xác định động năng W đ . 2. Bao lâu sau khi dây treo đứt, vật m sẽ rơi đến mặt đất. 3. Nếu từ vị trí của vật khi dây treo bị đứt có căng một sợi dây khác nghiêng với mặt đất một góc 0 30 trong mặt phẳng quỹ đạo của vật m (Hình 5), thì vật m chạm vào dây tại điểm cách mặt đất bao nhiêu. Câu 7 (2,5 điểm): Một cái chậu có đáy là gương phẳng G nằm ngang (Hình 6). Đặt thấu kính L nhỏ, mỏng, dạng phẳng lồi, tiêu cự là 10 cm, sao cho mặt lồi ở trên còn mặt phẳng thì nằm trên mặt phẳng ngang qua đỉnh của chậu. Vật sáng S nằm trên trục chính của thấu kính, ở trong kho ảng giữa gương và thấu kính và cho hai ảnh thật, cách nhau 20 3 cm. Cho nước vào đầy chậu thì hai ảnh thật lúc này cách nhau 15cm. Biết chiết suất của nước là n = 3 4 , Tìm độ cao h của chậu và khoảng cách từ vật S tới thấu kính. Hình 6 Câu 8 (2,5 điểm): Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm ...Onthionline.net Họ tên thí sinh: Giám thị 1: Số

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w