de thi vao lop 6 ngu van 6 truong amsetdam 42060 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
ôn luyện và Bồi dỡng ngữ văn 9 Vào THPT Bài 1: Câu 1. Cảm nhận của em trớc bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân trong bốn câu thơ đầu đoạn trích: Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) Gợi ý: a. Yêu cầu về nội dung: - Cần làm rõ 4 câu thơ dầu của đoạn trích"Cảnh ngày xuân" là một bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân. + Hai câu thơ đầu gợi không gian và thời gian Mùa xuân thấm thoắt trôi mau. Không gian tràn ngập vẻ đẹp của mùa xuân, rộng lớn, bát ngát. + Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi giàu sức sống, nhẹ nhàng thanh khiết và có hồn qua: đờng nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh vật - Tâm hồn con ngời vui tơi, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tơi tắn hồn nhiên. - Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm gợi tả. b. Yêu cầu vê hình thức : - Trình bày thành văn bản ngắn. Biết sử dụng các thao tác biểu cảm để làm rõ nội dung. - Câu văn mạch lạc, có cảm xúc. - Không mắc các lỗi câu, chính tả, ngữ pháp thông thờng (gọi chung là lỗi diễn đạt) Câu 2: Truyện ngắn làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của ngời nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Dựa vào đoạn trích trong Ngữ văn 9, tập một, để trình bày ý kiến của em. Dàn bài chi tiết A- Mở bài: - Kim Lân thuộc lớp các nhà văn đã thành danh từ trớc Cách mạng Tháng 8 1945 với những truyện ngắn nổi tiếng về vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc. Ông gắn bó với thôn quê, từ lâu đã am hiểu ngời nông dân. Đi kháng chiến, ông tha thiết muốn thể hiện tinh thần kháng chiến của ngời nông dân - Truyện ngắn Làng đợc viết và in năm 1948, trên số đầu tiên của tạp chí Văn nghệ ở chiến khu Việt Bắc. Truyện nhanh chóng đợc khẳng định vì nó thể hiện thành công một tình cảm lớn lao của dân tộc, tình yêu nớc, thông qua một con ngời cụ thể, ngời nông dân với bản chất truyền thống cùng những chuyển biến mới trong tình cảm của họ vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. B- Thân bài 1. Truyện ngắn Làng biểu hiện một tình cảm cao đẹp của toàn dân tộc, tình cảm quê hơng đất nớc. Với ngời nông dân thời đại cách mạng và kháng chiến thì tình yêu làng xóm quê h- ơng đã hoà nhập trong tình yêu nớc, tinh thần kháng chiến. Tình cảm đó vừa có tính truyền thống vừa có chuyển biến mới. 2. Thành công của Kim Lân là đã diễn tả tình cảm, tâm lí chung ấy trong sự thể hiện sinh động và độc đáo ở một con ngời, nhân vật ông Hai. ở ông Hai tình cảm chung đó mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính chỉ riêng ông mới có. a. Tình yêu làng, một bản chất có tính truyền thông trong ông Hai. - Ông hay khoe làng, đó là niềm tự hào sâu sắc về làng quê. - Cái làng đó với ngời nồn dân có một ý nghĩa cực kì quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần. b. Sau cách mạng, đi theo kháng chiến, ông đã có những chuyển biến mới trong tình cảm. - Đợc cách mạng giải phóng, ông tự hào về phong trào cách mạng của quê hơng, vê việc xây dựng làng kháng chiến của quê ông. Phải xa làng, ông nhớ quá cái khong khí đào đ ờng, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá ; rồi ông lo cái chòi gác, những đ ờng hầm bí mật, đã xong cha? - Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bìh luận, náo nức trớc tin thắng lợi ở mọi nơi Cứ thế, chỗ này giết một tí, chỗ kia giết một tí, cả súng cũng vậy, hôm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm gì mà thằng Tây không bớc sớm . Bồi dỡng Ngữ văn 9 1 c. Tình yêu làng gắn bó sâu sắc với tình yêu nớc của ông Hai bộc lộ sâu sắc trong tâm lí ông khi nghe tin làng theo giặc. - Khi mới nghe tin xấu đó, ông sững sờ, cha tin. Nhng khi ngời ta kể rành rọt, không tin không đợc, ông xấu hổ lảng ra về. Nghe họ chì chiết ông đau đớn cúi gầm mặt xuống mà đi. - Về đến nhà, nhìn thấy các con, càng nghĩ càng tủi hổ vì chúng nó Onthionline.net đề thi Tiếng Việt vào lớp trường Ams Thời gian 45 phút Bài (5 điểm); 1/ Các từ gạch chân nhóm có quan hệ với nào? a/ mực nước biển, lọ mực, cá mực, khăng khăng mực Đó từ b/hoa xuân, hoa tay, hoa điểm mười, hoa văn Đó từ c/ rúc rích, thào, ào, tích tắc Đó từ d/ ngật ngưỡng, lênh khênh, chót vót, đủng đỉnh Đó từ 2/ Tìm cặp từ đồng nghĩa trái nghĩa, điền vào chỗ trống để hoàn thành câu thành ngữ sau: a/Bóc .cắn c/ Tay tay b/ .được thấy d/ Trống đánh .kèn thổi 3/ Đọc kĩ khổ thơ sau: “Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi” (Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận) a/Tìm từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên khổ thơ trên? b/ Nhà thơ muốn nói tới điều qua câu thơ: “Đoàn thuyền chạy đua mặt trời”? Tại nhà thơ tưởng tượng cảnh chạy đua đoàn thuyền đánh cá với mặt trời? Trong đoạn trả lời cần Onthionline.net dùng phép nối để liên kết câu, gạch chân từ ngữ thể phép nối đó? Bài (5 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: (1) Ngày qua, sương thu ẩm ướt mưa rây bụi mùa đông, chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.(2) Thảo chín dần (3)Dưới đáy rừng, tựa đột ngột, rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng (4) Rừng ngập hương thơm (5)Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng (6) Rừng say ngây ấm nóng (7) Thảo đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều mới, nhấp nháy vui mắt 1/ a – Đoạn văn trích tác giả b – Em chuyển hai câu (4) (5) thành câu ghép” c – Câu đơn có nhiều vị ngữ câu số: 2/ a – Ghi từ láy có đoạn văn? b - Phân tích thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu số (3) 3/ a – Đoạn văn thuộc thể loại miêu tả hay kể chuyện? Vì sao? b – Tại nhà văn lại so sánh “Thảo đốm lửa hồng, ngày qua ngày nhấp nháy vui mắt”? Bài (5 điểm): Đọc kĩ đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Hà Nội có chong chóng Cứ tự quay nhà Không cần trời gió Không cần bạn bay xa Hà Nội có Hồ Gươm Onthionline.net Nước xanh pha mực Bên hồ Tháp Bút Viết thơ lên trời cao Mấy năm giặc bắn phá Ba Đình xanh Trăng vàng chùa Một Cột Phủ Tây Hồ hoa bay (Trích “Hà Nội” – Trần Đăng Khoa) 1/ - Cái “chong chóng” mà nhà thơ nói đến đoạn thơ gì? - Em hiểu hình ảnh Tháp Bút “viết thơ lên trời cao”? 2/ Nhà thơ nói đến “xanh cây, trăng vàng, hoa ”ở Ba Đình, chùa Một Cột, phủ Tây Hồ có phải để nói đến cảnh đẹp Hà Nội hay để nói đến khác nữa? Nếu có điều gì? 3/ Hãy gạch chân ba từ số từ sau thể xác thái độ, tình cảm nhà thơ Hà Nội: lạ lùng, ca ngợi, thích thú, tự tin, ngạc nhiên, say mê, tự hào? 4/ Dựa vào đoạn thơ trên, em viết đoạn văn ngắn (6 đến dòng) Thủ đô trước thềm Đại lễ “1000 năm Thăng Long – Hà Nội” ************************************************************************ BàI 1: CHUYệN NGƯờI CON GáI NAM XƯƠNG. 1, Nhõn vt V Nng: Cn lm rừ cỏc lun im : * Dự hon cnh no, VN u t rừ l ngi ph n p ngi p nt: +Trc khi ly chng: c ting l ngi cú t dung tt p + T khi ly chng: ** Trong cuc sng v chng: Trc bn tớnh hay ghen ca chng, V Nng ó gi gỡn khuụn phộp, khụng tng lỳc no v chng phi tht ho. ** Khi tin chng ra trn ** Khi xa chng: Khi xa chng, V Nng l ngi v chung thu, yờu chng tha thit, mt ngi m hin, dõu tho.->V Nng l ngi ph n m ang, thng yờu chng ht mc. ** Khi b chng nghi oan: Phõn trn chng hiu rừ ni oan ca mỡnh. Nhng li núi th hin s au n tht vng khi khụng hiu vỡ sao b i x bt cụng. V Nng khụng cú quyn t bo v. Hnh phỳc gia ỡnh tan v. Tht vng tt cựng, V Nng t vn. ú l hnh ng quyt lit cui cựng. - Li than thng thit, th hin s bt cụng i vi ngi ph n c hnh. + Khi sng thu cung : ú l mt th gii p t y phc, con ngi n quang cnh lõu i. Nhng p nht l mi quan h nhõn ngha. - Cuc sng di thu cung p, cú tỡnh ngi. Tỏc gi miờu t cuc sng di thu cung i lp vi cuc sng bc bo ni trn th nhm mc ớch t cỏo hin thc. - V Nng gp Phan Lang, yu t ly k hoang ng. - Nh quờ hng, khụng mun mang ting xu. Th hin c m khỏt vng mt xó hi cụng bng tt p hn, phự hp vi tõm lý ngi c, tng giỏ tr t cỏo. - Th hin thỏi dt khoỏt t b cuc sng y oan c. iu ú cho thy cỏi nhỡn nhõn o ca tỏc gi. =>V Nng l mt ngi ph n xinh p, nt na, hin thc, m ang, thỏo vỏt, hiu tho, thu chung vn ton, ht lũng vun p cho hnh phỳc gia ỡnh. * V Nng li l mt ngi ph n bt hnh, oan trỏi. * Bi s rng buc ca l giỏo phong kin: Ngi ph n hon ton ph thuc vo ngi n ụng trong gia ỡnh. Thm chớ khụng cú c quyn lm ch s phn ca chớnh bn thõn mỡnh. cuc hụn nhõn khụng xut phỏt t tỡnh yờu. ly phi ngi chng gia trng, c oỏn li hay ghen tuụng vụ li. * Cỏi cht ca V Nng thc cht l mt s bc t: *Xut phỏt t li núi ngõy th ca con tr => khin cho lũng ghen tuụng vụ li, mự quỏng ca Trng Sinh bựng phỏt khụng gỡ g c.Hnh ng v phu,thỏi c oỏn, gia trng, b ngoi tai mi s thanh minh ca V Nng v nhng ngi hng xúm ca Trng Sinh. Mt mc nghi oan cho v, ỏnh p, ui i V Nng ri vo s b tc hon ton khụng cũn s la chn no khỏc ngoi cỏi cht. Cỏi cht ca V Nng khụng ch th hin s b tc ca nng m cũn cú ngha vụ cựng sõu sc: S phn mng manh ca ngi ph n, ch nam quyn bt cụng dung tỳng cho hnh ng ca ngi chng, chin tranh phong kin li giỏn la ụi, khin cho hnh phỳc ca h phi n cnh bỡnh ri trõm góy, lũng thng cm ca tỏc gi cho s phn ngi ph n . 1 Giá trị của tác phẩm : 1.1Giá trị hiện thực : a. Tác phẩm đã đề cập tới số phận bi kịch của nguời phụ nữ duới chế độ phong kiến thông qua hình tuợng nhân vật Vũ Nuơng Vốn là nguời con gái xuất thân từ tầng lớp bình dân thuỳ mị, nết na ; tu dung tốt đẹp. Khi chồng đi lính. Vũ Nuơng một mình vừa chăm sóc, thuốc thang ma chay cho mẹ chồng vừa nuôi con, đảm đang, tận tình, chu đáo. Để rồi khi chàng Truơng trở về, chỉ vì câu nói ngây thơ của bé Đản mà truơng Sinh đã nghi ngờ lòng thuỷ chung của vợ. Từ chỗ nói bóng gió xa xôi, rồi mắng chửi, hắt hủi và cuối cùng là đuổi Vũ Nuơng ra khỏi nhà, Truơng Sinh đã đẩy Vũ Nuơng tới buớc đờng cùng quẫn và bế tắc, phải chọn cái chết để tự minh oan cho mình. b. Truyện còn phản ánh hiện thực về XHPKVN với những biểu hiện bất công vô lí. Đó là một xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, để cho Truơng Sinh một kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm của nguời vợ hiền thục nết na. - Xét trong quan hệ gia đình, thái độ và hành động của Truơng Sinh chỉ là sự ghen tuông mù quáng, thiếu căn cứ (chỉ dựa vào câu nói vô tình của đứa trẻ 3 tuổi, bỏ ngoài tai mọi lời thanh minh của vợ và lời can ngăn của hàng xóm). - Nhung xét trong quan hệ xã hội : hành động ghen tuông của Truơng Sinh không phải là một trạng thái tâm lí bột phát trong cơn nóng giận bất thuờng mà là hệ quả của một loại tính cách sản phẩm của xã hội đuơng thời. ? Nguyên nhân của cái chết Vũ Nng Nếu Truơng Sinh là thủ phạm trực tiếp gây Sở GD&ĐT Hà Tĩnh ĐỀ CHÍNH THỨC Mã 02 ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Ngữ Văn Thời gian là bài:120 phút Câu 1: (1,0 điểm) Trong bài thơ Khúc hát ru những em bé ngủ trên lưng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết: “ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng” ( Ngữ văn 9, tập một. NXBGiáo dục – 2005) Từ mặt trời ở câu thơ thứ hai là biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của nó. Câu 2: (2,0 điểm) Viết một đoạn văn ( khoảng 5-7 dòng) giới thiệu về tác giả Hữu Thỉnh, trong đó có sử dụng phép thế và phép nối. Chỉ ra từ ngữ lên kết thuộc phép liên kết nào? Câu 3 (3,0 điểm) Trong văn bản Chuẩn bị cho hành trang vào thế kỷ mới (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục – 2005), tác giả Vũ Khoan chỉ ra một trong những cái mạnh của con người Việt Nam là “thông minh, nhạy bén với cái mới” còn cái yếu là “khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chạy, học vẹt nặng nề” Hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên Câu 4: (4 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê (phần tích trong Ngữ văn 9 tập hai, NXB Giáo dục – 2005) Bài kiểm tra vào lớp 6 trờng THCS nguyễn thiện thuật Năm học : 2008 2009 Môn Tiếng Việt Thời gian làm bài 90 phút Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Số phách Phần I. Trắc nghiệm ( 4,0 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong các từ sau đây từ nào không phải từ láy ? A. đi đứng. B. lung linh C. vạm vỡ. Câu 2 : Điền cặp quan hệ từ nào sau đây vào chỗ chấm trong câu sau : .trẻ em không đ ợc học chữ cuộc sống của các em sau này sẽ rất khó thoát khỏi cảnh lạc hậu, tối tăm. A. Vì .nên B. Nếu .thì C. Mặc dù nhng . Câu 3 : Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau nh thế nào ? A. Đó là hai từ đồng nghĩa . B. Đó là hai từ đồng âm. C. Đó là từ nhiều nghĩa. Câu 4 : Từ nào sau đây viết sai chính tả ? A. non nớc B. nải nhải C. lũ lợt D. rà soát Câu5 : Từ nào không cùng chủ điểm với từ còn lại. A. yêu nớc B. đoàn kết C. lao động, cần cù D. gơng mẫu Câu 6: Trong các từ ngữ sau đây, tìm từ ăn theo nghĩa chuyển ? A. ăn ốc nói mò B. ăn dỗ C. ăn giỗ Câu 7 : Trong các câu sau câu nào là câu ghép ? A. Trên sân trờng, các bạn học sinh đang đá bóng. B. Vì ma nên đờng lầy lội. C. Vì trời ma nên đờng lầy lội. Câu 8: Tìm từ trái nghĩa với từ sung sớng. A. khổ cực B. bất hoà C. hạnh phúc Phần II. Tự luận ( 16,0 điểm ) Câu 1 ( 4,5 điểm ) Trên những ruộng lúa chín vàng bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô tiếng nói cời nhộn nhịp vui vẻ a. Điền dấu chấm và dấu phẩy thích hợp để cho câu văn trên đúng ngữ pháp. b. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy vừa điền ? . c. Dùng dấu gạch chéo ( / ) để ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ. d.Gạch một gạch dới từ ghép, hai gạch dới từ láy và cho biết câu văn trên có bao nhiêu từ ghép, bao nhiêu từ láy : . Câu 2 (1,0 điểm ) Tìm hai thành ngữ, tục ngữ nói về học tập, có phụ âm đầu ở chữ cái đầu tiên là H. . Câu 3 ( 3,5 điểm ) Đoạn thơ sau còn thiếu một số từ : Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thơng con, bầm chớ bầm nghe ! Con đi trăm núi ngàn khe Cha bằng tái tê lòng bầm Con đi mời năm Cha bằng khó nhọc sáu mơi. a. Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ trên. b.Dòng thơ đầu tiên trong đoạn thơ trên có bao nhiêu từ? c.Tìm những hình ảnh so sánh và cho biết tình cảm của ngời chiến sĩ đối với mẹ nh thế nào? . . Câu 4 ( 7,0 điểm ) Mẹ là ngời phụ nữ gần gũi, yêu thơng. Em hãy tả lại mẹ em trong một bữa cơm sum họp gia đình. . . . . . SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT THÀNH PHỐ HUẾ THỪA THIÊN HUẾ Khóa ngày 12.7. 2007 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (2 điểm) 1.1 Hãy kể tên các kiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở. 1.2 Ở lớp 9, em đã học các văn bản nghị luận nào? (Nêu tên văn bản và tác giả) Câu 2: (3 điểm) Cho đoạn văn sau: “ Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất ( .). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy nhữ iọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.” ( Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) 2.1 Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng được dùng trong đoạn văn trên. 2.2 Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn. Câu 3: (5 điểm) 3.1 Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9 bằng một đoạn văn dài không quá mười hai dòng giấy thi. 3.2 Phân tích tình cảm cha con của ông Sáu và bé Thu. Từ câu chuyện, em rút ra được cho mình bài học gì? ------------------------------ HẾT --------------------------------- SBD thí sinh: Chữ ký GT 1: . SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT THÀNH PHỐ HUẾ THỪA THIÊN HUẾ Khóa ngày 12.7. 2007 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút ----------------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (2 điểm) 1.1 Kể tên các kiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở: (1 điểm) - Văn bản tự sự - Văn bản miêu tả - Văn bản biểu cảm - Văn bản thuyết minh - Văn bản nghị luận - Văn bản điều hành (hành chính - công vụ) * Cho điểm: + HS kể đủ 6 kiểu văn bản : 1 điểm + HS kể 4-5 kiểu văn bản : 0,75 điểm + HS kể 3 kiểu văn bản : 0,5 điểm + HS kể 1-2 kiểu văn bản : 0,25 điểm 1.2 Nêu tên các văn bản nghị luận đã học ở lớp 9 (có tên tác giả): (1 điểm) - Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) - Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) - Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới (Vũ Khoan) - Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (Hi-pô-lit Ten) * Cho điểm: Tính điểm riêng cho tên văn bản (0,5 điểm) và tên tác giả (0,5 điểm); không tính điểm nếu gán nhầm lẫn tên tác giả cho văn bản : + HS nêu đúng 4 tên : 0,5 điểm + HS nêu đúng 1-3 tên : 0,25 điểm Câu 2: (3 điểm) 2.1 Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng: (1,5 điểm) - Phép nhân hóa (0,25 điểm) làm cho các yếu tố thiên nhiên (mưa, đất trời, cây cỏ)(0,25 điểm) trở nên có sinh khí, có tâm hồn.(0,25 điểm) - Phép so sánh (0,25 điểm ) làm cho chi tiết, hình ảnh (những hạt mưa) (0,25 điểm) trở nên cụ thể, gợi cảm.(0,25 điểm) 2.2 Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn: (1,5 điểm) - Liên kết nội dung:(0,75 điểm) + Các câu trong đoạn cùng phục vụ chủ đề của đoạn (0,25 điểm) là: miêu tả mưa mùa xuân và sự hồi sinh của đất trời. (0,25 điểm) + Các câu trong đoạn được sắp xếp theo một trình tự hợp lý. (0,25 điểm) - Liên kết hình thức: (0,75 điểm) + Phép lặp: mưa mùa xuân, mưa, mặt đất + Phép đồng nghĩa, liên tưởng: mưa, hạt mưa, giọt mưa; mặt đất, đất trời; cây cỏ, cây, nhánh lá mầm non, hoa thơm trái ngọt + Phép thế: cây cỏ - chúng + Phép nối: và * Cho điểm: + HS xác định đúng, có dẫn chứng 4 phép liên kết : 0,75 điểm + HS xác định đúng, có dẫn chứng 2-3 phép liên ...Onthionline.net dùng phép nối để liên kết câu, gạch chân từ ngữ thể phép nối đó? Bài (5 điểm): Đọc... chon chót, chứa lửa, chứa nắng (4) Rừng ngập hương thơm (5)Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng (6) Rừng say ngây ấm nóng (7) Thảo đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều mới, nhấp nháy... Hà Nội có chong chóng Cứ tự quay nhà Không cần trời gió Không cần bạn bay xa Hà Nội có Hồ Gươm Onthionline.net Nước xanh pha mực Bên hồ Tháp Bút Viết thơ lên trời cao Mấy năm giặc bắn phá Ba Đình