Tr. 1 Nhóm soạn : THPT BC Phan Bội Châu §1 HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC A - Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nắm vững được các định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc. - Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng. - Điều kiện để 2 mặt phẳng vuông góc (cách chứng minh 2 mp vuông góc). - Nắm và áp dụng được công thức S’ = S cosϕ. 2/ Kĩ năng: - Chứng minh được công thức S’ = S cosϕ. - Sử dụng định lý 2 để chứng minh 2mp vuông góc. - Sử dụng đúng các ký hiệu. 3/ Thái độ: Tích cực, lý thú trong tiếp thu tri thức mới. 4/ Tư duy: Trừu tượng, lôgic. B - Chuẩn bị: - Các hình minh họa từ 108 → 112 - Kiến thức cũ: Góc giữa hai đường thẳng. Đường thẳng vuông góc với mp. C - Phương pháp: Gợi mở - Trực quan D - Tiến trình dạy - học: 1/ Ổn định lớp: ( 5' ) 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc giữa 2 đường thẳng; đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. 3/ Đặt vấn đề: 4/ Nội dung - hoạt động: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 5' HĐ1: + Giới thiệu hình vẽ 108 SGK cho học sinh quan sát. + GV diễn giải a ⊥ (P) b ⊥ (Q) → định nghĩa góc giữa 2 mặt phẳng. + HS quan sát hình vẽ 108 + Nhận xét quan hệ giữa: đthẳng a với mp (P) đthẳng b với mp (Q) 1/ Góc giữa 2mp: ĐN: (SGK) 10' HĐ2: Cho HS quan sát hình vẽ 109 - SGK + GV diễn giải về quan hệ của các yếu tố có trong hình 109. + Nêu cách xác định góc giữa 2mp. HS quan sát hình 109 Cách xác định góc giữa 2mp. Nêu chú ý SGK. + Góc giữa 2mp cắt nhau là góc giữa 2 đường thẳng lần lượt nằm trong 2mp và cùng vuông góc với giao tuyến của 2mp đó. 10' HĐ3: + Dựa vào cách xác định góc giữa 2mp. Cho học sinh tìm góc giữa 2mp (SAB) và (SAC). + HS xác định giao tuyến của 2mp (SAB) và (SAC). + Xác định hai đường thẳng Vd:Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC). 1/ Xác định góc giữa 2mp (SAB) và (SAC) Tr. 2 + Gọi HS chứng minh SH ⊥ BC và nêu góc ϕ? + Nêu công thức tình diện tích các ∆ ABC và SBC. + Tìm mối quan hệ giữa AH và SH? (trong ∆ SAH). Từ đó suy ra S ABC ? + GV mở rộng kết quả của ví dụ → nêu định lý 1. lần lượt nằm trong 2mp trên và cùng vuông góc với giao tuyến. Suy ra góc giữa 2mp trên. + (ABC) ∩ (SBC) = BC AH ⊂ (ABC), AH ⊥ BC SH ⊂ (SBC), SH ⊥ BC => SHA = ϕ + S ABC = 2 1 AH . BC (1) + S SBC = 2 1 SH . BC (2) Ta có: AH = SH cosϕ (3) Từ (1) (2) (3) => S ABC = S SBC . cosϕ 2/ Gọi ϕ là góc giữa 2mp (ABC) và (SBC). + Xác định góc ϕ. + Chứng minh: S ABC =S SBC cosϕ S A C H B (hình 110) Định lý: (SGK) 5' HĐ 4: + Khi góc ϕ = 90 o thì ta nói hai mp (P) và (Q) vuông góc nhau → định nghĩa. + Cho HS quan sát phòng học để chỉ ra những cặp mp vuông góc. + HS chỉ ra các cặp mp vuông góc khi quan sát phòng học. Định nghĩa 2mp vuông góc (SGK). 5' HĐ 5: + Cho HS quan sát hình 110. + GV nhận xét: SA ⊥ (ABC) mà SA ⊂ (SAC) nên ta nói (SAC) ⊥ (ABC) + Tương tự (SAB) ⊥ (ABC) + Từ các kết luận trên có thể nêu ra điều kiện để 2 mp vuông góc? + Từ định lý 2, cho HS tìm những mp vuông góc với (SAH) + HS nêu điều kiện để 2 mp vuông góc. + Ta có: (ABC) ⊥ (SAH) (SBC) ⊥ (SAH) Định lý: (SGK) 5' HĐ6: Củng cố: + Trên hình (110). Tìm điều kiện giữa AB và AC để 2mp (SAC) và (SAB) vuông góc. Giải thích? + Góc giữa 2mphẳng lớn nhất bằng bao nhiêu độ và nhỏ nhất bằng bao nhiêu độ? Vì sao? Tr. 3 Nhóm soạn : THPT Lê Quý Đôn §5 KHOẢNG CÁCH I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh nắm được: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. 2. Kĩ năng: Học sinh xác định và tính được: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. II. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với phát hiện và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:( 5' ) ? Thế nào là đường cao của hình chóp ? Thế nào là đường cao của hình chóp đều, hình chóp cụt đều 2. Nội dung bài mới: Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Tiết 1 10' HĐ 1: Hình thành định nghĩa 1: Cho (P) và điểm M, xác định đoạn ngắn nhất từ M đến (P) Cho các mệnh đề: a. Kc từ một điểm đến một mp là kc từ điểm đó đến một điểm bất kì thuộc mặt phẳng b. Kc từ một điểm đến một mp là kc ngắn nhất trong các kc từ điểm đó đến một điểm bất kì thuộc mp c. Kc từ một điểm đến một mp là kc từ điểm đó đến hình chiếu của nó lên mp -Xác định hình chiếu H của M lên (P) - Chứng minh MH ngắn nhất - Xác định tính Đ, S của các mệnh đề - Học sinh khác nhận xét, bổ sung I. Khoảng cách từ một điểm đến một mp, đường thẳng: Định nghĩa 1: SGK Kí hiệu: d(M;(P)) d (M;(P)) = MH (H là hình chiếu của M lên (P)) 10' HĐ 2: Hình thành Đn 2 và Đn 3 - Cho đt a ss (P) và 2 điểm phân biệt A,B thuộc a. Nhận xét kc từ A và B đến (P)? Xác định 2 kc và cm được 2 kc bằng nhau II. Khoảng cách giữa đt và mp song song, giữa hai mp song song: 1. Đn 2: SGK Tr. 4 - Cho (P) ss(Q). Hai điểm A,B thuộc (P) Nhận xét kc từ A và B đến (Q)? Nêu cách tính kc giữa đt và mp ssong, giữa hai mp ssong? Xác định 2 kc và cm được 2 kc bằng nhau Dựa vào đn trả lời. 2. Đn 3: SGK 10' HĐ 3: Giới thiệu bài toán tìm đvgc - Hướng dẫn học sinh giải quyết bài toán đưa ra thuật ngữ và định nghĩa -? Nêu các cách tính kc giữa hai đường thẳng chéo nhau Giải quyết bài toán Dựa vào đn nêu các pp tính III. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau: 1. Đường vg chung, đoạn vg chung: GK 2. Đn 4: SGK Nhận xét: gk 5' HĐ 4: Củng cố: 1.Xác định mệnh đề đúng: a. Đường vg chung của hai đt chéo nhau a và b là một đt d vừa vg với a vừa vg với b. b. Đoạn vg chung của hai đt chéo nhau là đoạn ngắn nhất trong các đoạn nối 2 điểm bất kì lần lượt nằm trên 2 đt ấy và ngược lại. c. Đường vg chung của hai đt chéo nhau a, b luôn nằm trong mặt phẳng vg với a và chứa đt b d. Khoảng cách giữa hai đt chéo nhau là khoảng cách giữa đt này đến mp chứa đt kia. 2. Nêu các cách tính: Suy nghĩ chọn mệnh đề đúng Học sinh khác nhận xét bổ sung Học sinh nêu cách tính: Kc từ 1 điểm đến mp, đt; kc giữa đt và mp ssong; 2 mp ssong kc 2 đt chéo nhau Tiết 2 10' HĐ 5: Rèn kĩ năng tính kc Đọc đề, vẽ hình Ví dụ: Cho hc SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vg đáy, SA = a. Tr. 5 a. Tính d(A;(SBC)) b. Tính d(AD;(SBC)) c. Tính d( SB;AD) d. Tính d(BD;SC). 8' 5' 7' 10' - Nêu cách tính kc từ A đến mp (SBC) -Hoàn chỉnh câu trả lời của hsinh -Nêu cách xác định kc -Hoàn chỉnh bài giải -?Nhắc lại các cách tính kc 2 đt chéo nhau (Có thể gv gợi ý) Hướng dẫn hs xác định đoạn vgc - Xác định hình chiếu H của A lên (SBC) -Tính AH -Đọc kquả, hs khác bổ sung -Nhận xét AD//BC d(AD;(SBC)) = d(A;(SBC)) = AH -Trình bày bài giải -Lựa chọn pp thích hợp theo yêu cầu bài toán Nhận xét AH là đoạ vgc d(SB;AD) = AH Xác định đoạn vgc và tính kc, trình bày bài giải a. d(A;(SBC)): b. d(AD;(SBC)): c. d(SB;AD): d. d(BD;SC): 5' HĐ6: Hướng dẫn học sinh giải vd 1 SGK, chuẩn bị các bài tập cho tiết sau D B C H S A