1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 46-47. Lắp mạch điện đơn giản

29 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Tuần: Môn: Kĩ thuật Lắp mạch điện đơn giản (tiết 1) I. MC TIấU: - HS cn phi: + Nm c cu to chớnh ca mch in n gin. + Ghộp c s v lp c mch in n gin. + Rốn luyn tớnh cn thn khi ghộp s v lp mch in n gin. II. DNG DY HC: - S mch in ó ghộp sn. - Mch in n gin ó lp sn. - B lp ghộp mụ hỡnh in. III. CC HOT NG DY HC CH YU: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bi mi: 1. GT bi: H1: Quan sỏt nhn xột mu: - GV cho HS quan sỏt s mch in n gin v nờu v trớ cỏc thit b in trong s mch in n gin - GV nờu cõu hi: + lp c s mch in n gin em cn phi dựng bao nhiờu tm ghộp? - HS tr li, HS khỏc nhn xột. + ú l nhng tm no? * GV ghi cỏc danh mc cỏc tm ghộp gúc bng. * GV cho HS quan sỏt mch in n gin úng ngt mch in quan sỏt hin tng xay ra. - HS quan sỏt. * GV nờu cõu hi: - HS tr li. + Mch in n gin gm cú nhng chi tit v thit b in no? - HS khỏc nhn xột. + Em cú nhn xột gỡ v cỏch lp mch in n gin? - GV nhn xột. H2: Hng dn thao tỏc k thut. a) Chn cỏc chi tit v cỏc thit b in: - GV gi HS. - c ni dung mc I/SGK. - 1HS c tờn cỏc chi tit v thit b in. - 1HS lờn bng chn cỏc chi tit v thit b in. - 1HS lờn bng chn cỏc tm ghộp s . - GV nhn xột. - HS quan sỏt b sung. b) Lp ghộp s mch in n gin. - HS quan sỏt hỡnh 1/SGK. - 1HS lờn bng ghộp cỏc tm ghộp s . - HS khỏc nhn xột b sung. - GV nhn xột. c) Cấu tạo mạch điện đơn giản - GV đặt câu hỏi: + Mạch điện đơn giản gồm những thiết bị điện nào? - HS đọc mục 2/SGK. - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. d) Lắp mạch điện đơn giản. - HS đọc nội dung: Bước 1: mục 3/SGK. - HS quan sát. - 1HS lên bảng lắp các thiết bị điện. - GV nhận xét. - Lớp quan sát bổ sung. - 1HS dùng dây dẫn điện nối mạch điện. Bước 2: Kiểm tra kĩ mạch điện và đóng công tắc. - GV hỏi: + Tại sao khi đóng công tắc bóng đèn điện lại sáng? - 1HS đọc nội dung bước 3/SGK. - GV nhận xét. - 1HS trả lời câu hỏi SGK. e) Hướng dẫn tháo các chi tiết và thiết bị điện xếp gọn vào hộp. - HS nêu thức tự các bước tháo. - GV bổ sung và hướng dẫn tháo mạch điện theo các bước. HĐ3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: Tiết sau thực hành lắp mạch điện. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN LỚP NĂM Lựa chọn Đúng, Sai Chỉ có mạch kín cho dòng điện chạy qua bóng đèn sáng Đúng hay sai? Đúng 0796153284 10 Bên bóng đèn dây tóc, hai đầu dây tóc nối bên Đúng hay sai ? Đúng 0796158432 10 Dòng điện từ cực âm sang cực dương Đúng hay sai? Sai, từ cực dương sang cực âm 0769154328 10 Thứ hai, ngày 20 tháng năm 2012 KHOA HỌC LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT DÒNG ĐIỆN CÓ ĐI QUA TẤT CẢ CÁC VẬT HAY KHÔNG? VẬT LIỆU Nhựa Đồng Sắt Cao su Thủy tinh Bìa KẾT QUẢ ĐÈN SÁNG ĐÈN KHÔNG SÁNG KẾT LUẬN VẬT LIỆU KẾT QUẢ ĐÈN SÁNG Nhựa Đồng Sắt Cao su Thủy tinh Bìa ĐÈN KHÔNG SÁNG X KẾT LUẬN Không dẫn điện X Dẫn điện X Dẫn điện x x Không dẫn điện x Không dẫn điện Không dẫn điện Em lắp mạch điện cho đèn sáng KẾT LUẬN - Các vật cho dòng điện chạy qua vật dẫn điện - Các vật không cho dòng điện chạy qua vật cách điện ĐÂU LÀ VẬT DẪN ĐIỆN ĐÂU LÀ VẬT CÁCH ĐIỆN Đồng, nhựa, cao su, sắt, thuỷ tinh, nhôm, gỗ khô, bìa, sứ VẬT DẪN ĐIỆN VẬT CÁCH ĐIỆN Đồng Nhôm Sắt Nhựa Cao su Sứ gỗ khô Bìa Ở phích cắm dây điện, phận cách điện?  A) Phần lõi dây dẫn  B) Cả phần nhựa bọc lõi kim loại  C) Hai đầu kim loại  D) Phần vỏ nhựa phích cắm phần nhựa bọc dây điện  0791653248 10 Cái ngắt điện( công tắc điện) có vai trò gì? Pin Công tắc A CÔNG TẮC ĐIỆN Chặng 3: KỂ TÊN NHỮNG VẬT DẪN ĐIỆN KỂ TÊN NHỮNG VẬT CÁCH ĐIỆN KỂ TÊN NHỮNG VẬT DẪN ĐIỆN - Vật cho dòng điện chạy qua gọi gì? - Vật không cho dòng điện chạy qua gọi gì? GHI NHỚ Vật cho cho dòng dòng điện điện Vật chạy qua qua gọi gọi là vật vật dẫn dẫn chạy điện điện Vật không không cho cho dòng dòng Vật điện chạy chạy qua qua gọi gọi là điện vật cách cách điện điện vật CỦNG CỐ - DẶN DÒ -Về nhà thực hành lắp mạch điện đơn giản - Chuẩn bị bài: “An toàn tránh lãng phí sử dụng điện” LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU Sau giờ học, HS biết: - Lắp một mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn và dây dẫn. - GDMT : Có ý thức sử dụng loại năng lượng này một cách tiết kiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Hình ảnh trang 94, 95, 96. 2. Dụng cụ thực hành theo nhóm ( HS chuẩn bị - GV hỗ trợ ): 1 cục pin Con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su… 3. Bóng đèn điện hỏng tháo lắp được và còn nhìn rõ 2 đầu dây. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Kiểm tra bài cũ GV hỏi: - Nêu 3 ví dụ về 3 ứng dụng của năng lượng điện trong những lĩnh vực sống khác nhau. - Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng dụng cụ dùng điện trong sinh hoạt? II. Giới thiệu - GV giới thiệu bài - GV ghi tên bài III.Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện MT : HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin, bóng đèn, dậy điện. 1. GV nêu yêu cầu: 2. Tổ chức: -GV hướng dẫn HS các kí hiệu vẽ mạch điện: nguồn điện: đèn: ; dây dẫn: 3. Trình bày: -GV yêu cầu trình bày bằng cách: mỗi nhóm lên trình bày mạch điện và biểu diễn lại cách lắp mạch điện của mình. -GV hỏi: Phải lắp thế nào thì mạch điện mới sáng? 4. Tổ chức thảo luận nhóm: - GV nêu nhiệm vụ. -HS trả lời. HS giở SGK trang 91, ghi tên bài. -HS lắng nghe yêu cầu. -Sau 5 đến 7phút, HS dừng hoạt động và lền lượt lên báo cáo. Cụ thể một quy trình lắp đặt mạch điện. -HS chia cặp để thảo luận theo yêu cầu. - HS lấy pin và chỉ vào dấu hiệu + - - GV yêu cầu thực hành. - Trình bày trước lớp: GV mời vài cặp lên bảng chỉ vật thật để nêu tên, mô phỏng lại sự hoạt động của mạch điện. Nếu không có vật thật thì phải dụng hình minh họa trong SGK trang 94, 95. - GV có thể dùng vật thật giới thiệu lại cho rõ như trong SGK trang 95. - Kết luận về điều kiện: pin đã tạo ra một dòng điện trong mạch điện kín; dòng điện này chạy qua dây tóc và làm cho dây tóc bóng đèn nóng lên tới mức phát sáng. * GV chuyển ý. III. Hoạt động 2: Mô tả thí nghiệm MT : HS biết được điều kiện để đèn sáng khi lắp mạch điện. 1. GV mô tả TN. 2. Trình bày : GV yêu cầu các nhóm trình bày theo thứ tự lần lượt. 3. Kết luận: - Chỉ có trường hợp a khi nối cực dương của pin với núm thiếc của bóng đèn, nơi dẫn điện vào bóng đèn, rồi nối với cực âm của pin sẽ tạo nên một dòng điện thông suốt mạch khiến bóng đèn có thể sáng. - Trường hợp b: chỉ có một cực của pin được nối với đèn, đầu kia dây dẫn được nối với thân pin nên không có dòng điện nào đi qua, bóng đèn không sáng. - Trường hợp c: nối 2 cực của pin với nhau qua dây dẫn sẽ làm hỏng pin vì gây ra hiện tượng đoản mạch - Trường hợp d: nối sai cực của pin với bóng đèn nên cũng không tạo thành dòng điện. - Trường hợp e: nối bóng đèn với 1 cực thì không có dòng điện, đèn không sáng. - GV hỏi: như vậy, để đèn có thể sáng được khi lắp mạch điện cần điều kiện gì? - Kết luận : qui định: dấu cộng (+) là cực dương, dấu trừ (-) là cực âm; chỉ cho bạn cùng xêm 2 đầu dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu dây này được đưa ra ngoài; chỉ lại và mô phỏng sự hoạt động của mạch điện. - 3 cặp lên bảng chỉ LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiếp) I. MỤC TIÊU - Lắp một mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn và dây dẫn. - Có ý thức cẩn thận khi tiếp xúc với dụng cụ và thiết bị điện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Hình ảnh trang 97 2.Dụng cụ thực hành theo nhóm ( HS chuẩn bị - GV hỗ trợ ): 1 cục pin Con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su… 3.Phiếu học tập theo nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Kiểm tra bài cũ GV hỏi: - Nêu lại điều kiện cần để mạch điện thắp sáng đèn có thể hoạt động. II. Giới thiệu - GV nêu: Tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu kĩ hơn về mạch điện đơn giản, vật dẫn điện và cách điện. - GV ghi tên bài III. Hoạt động 1: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện. MT : Làm được TN đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện. 1. GV nêu yêu cầu 2. Tổ chức: - GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành trang 96, sau đó để HS thử nêu các dự đoạn bằng cách trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS thực hiện các thí nghiệm để - HS Trả lời - HS mở trang 96 sgk, ghi tên bài. - HS lắng nghe yêu cầu. - HS đọc yêu cầu: + Lắp mạch điện có nguồn điện là pin để thắp đèn sáng. Sau đó ngắt một chỗ nối trong mạch để tạo chỗ hở. Lúc này đèn có sáng không? + Đặt đèn vào chỗ hở của mạch điện một miếng nhôm, đèn có sáng không? Miếng nhôm có cho dòng điện chạy qua không? + Lần lượt đặt vào chỗ hở của mạch điện một miếng nhôm, đèn có sáng không? Miếng nhôm có cho dòng điện chạy qua không? kiểm chứng kết quả. - GV phát phiếu thực hành cho HS. (Nếu không có điều kiện làm phiếu thì cho phép HS đánh dấu luôn vào sgk) 3. Trình bày: - GV yêu cầu trình bày bằng cách: mỗi nhóm lên trình bày 1 tình huống và biểu diễn lại cách lắp mạch điện của mình. - GV chốt lại kết quả trên bảng phụ. + Lần lượt đặt vào chỗ hở của mạch điện các vật liệu khác nhau như nhựa, đồng, sắt, cao su, thủy tinh… ghi lại kết quả như mẫu. - HS triển khai việc lắp mạch điện theo nhóm như hướng dẫn. - Sau 5 đến 7 phút, HS dừng hoạt động và lần lượt lên báo cáo. - HS làm phép so sánh với dự đoán ban đầu. Vật liệu Kết quả: Đèn Sáng Không sáng Nhựa x Đồng x Sắt x Nhôm x Cao su x Thủy tinh x Bìa x Gỗ Kết luận Không có dòng điện chạy qua Có dòng điện chạy qua Có dòng điện chạy qua Có dòng điện chạy qua Không có dòng điện chạy qua Không có dòng điện chạy qua Không có dòng điện chạy qua Không có dòng điện chạy qua 4. Kết luận: GV nêu KL. - GV hỏi: + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể thêm tên một số loại vật liệu khác cũng cho dòng điện chạy qua. + Vật không cho dòng điện chạy qua sẽ gọi là gì? Kể thêm tên một số vật liệu khác cũng không cho dòng điện chạy qua? * GV chuyển ý. IV. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. MT : Củng cố về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện; HS hiểu vai trò của cái ngắt điện. 1. Nêu nhiệm vụ: GV nêu yêu cầu. 2. Tổ chức: - HS lắng nghe - HS trả lời - GV gắn 1 cái ghim giấy( loại có bọc nhựa bên ngoài- đã bóc một phần nhựa ở phần tiếp xúc với mạch) vào chổ hở của mạch điện. - GV làm các thao tác đóng KHOA HỌC 5 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ • Nêu vai trò của điện? Nêu vai trò của điện? • Điện mà gia đình bạn đang Điện mà gia đình bạn đang dùng được lấy từ đâu? dùng được lấy từ đâu? Khoa học Khoa học Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện • Làm việc nhóm: Làm việc nhóm: – Tạo ra một dòng điện có nguồn Tạo ra một dòng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin. bóng đèn pin. – HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giây. cách mắc vào giây. Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện • Làm việc lớp: Làm việc lớp: – Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. mạch điện của nhóm mình. – Phải lắp mạch như thế nào để đèn Phải lắp mạch như thế nào để đèn sáng? sáng? Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện • Làm việc theo cặp: Làm việc theo cặp: – Đọc “Bạn cần biết” trang 94, 95 sgk. Đọc “Bạn cần biết” trang 94, 95 sgk. – Chỉ cực âm, cực dương; hai đầu dây tóc Chỉ cực âm, cực dương; hai đầu dây tóc của bóng đèn. của bóng đèn. – Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95 - sgk ) và nêu được vì (hình 4 trang 95 - sgk ) và nêu được vì sao bóng đèn sáng. sao bóng đèn sáng. Cực dương ( + ) Cực âm ( ) Dây tóc Núm thiết [...]...Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện • Làm thí nghiệm theo nhóm: – Quan sát hình 5 trang 94/sgk và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng Giải thích tại sao? – Lắp mạch điện để kiểm tra So sánh với kết quả dự đoán ban đầu Giải thích kết quả thí nghiệm Bóng đèn sáng vì đây là mạch kín Bóng đèn không sáng vì 1 đầu dây không được nối với cực âm Bóng đèn không sáng vì mạch điện bị đứt Bóng đèn không... không sáng vì mạch điện bị đứt Bóng đèn không sáng vì nối không đúng với các cực âm và dương Bóng đèn không sáng vì hai đầu dây đều nối với cực dương Dặn dò • Ôn tập: Lắp mạch điện đơn giản • Chuẩn bị bài: Lắp mạch điện đơn giản (tiếp theo) [...]...Dặn dò Ôn tập: – Lắp mạch điện đơn giản Chuẩn bị bài: – An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện ... dòng Vật điện chạy chạy qua qua gọi gọi là điện vật cách cách điện điện vật CỦNG CỐ - DẶN DÒ -Về nhà thực hành lắp mạch điện đơn giản - Chuẩn bị bài: “An toàn tránh lãng phí sử dụng điện ... Thủy tinh Bìa ĐÈN KHÔNG SÁNG X KẾT LUẬN Không dẫn điện X Dẫn điện X Dẫn điện x x Không dẫn điện x Không dẫn điện Không dẫn điện Em lắp mạch điện cho đèn sáng Tạo chỗ hở quan sát đèn có sáng... bọc dây điện  0791653248 10 Cái ngắt điện( công tắc điện) có vai trò gì? Pin Công tắc A CÔNG TẮC ĐIỆN Chặng 3: KỂ TÊN NHỮNG VẬT DẪN ĐIỆN KỂ TÊN NHỮNG VẬT CÁCH ĐIỆN KỂ TÊN NHỮNG VẬT DẪN ĐIỆN -

Ngày đăng: 23/10/2017, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w