thông báo

1 51 0
thông báo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệpMục lụcLời nói đầu .3Phần 1: Hệ THốNG BáO HIệU Số 7 6Chơng I: Khái quát chung về báo hiệu .61. 1. Định nghĩa về báo hiệu .61. 2. Chức năng của hệ thống báo hiệu .61. 3. Các yêu cầu của hệ thống báo hiệu .71. 4. Phân loại hệ thống báo hiệu 7Chơng II: Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 - ss7 .102. 1. Tổng quan về ss7 102. 1. 3. Các kiểu báo hiệu .132. 2. cấu trúc ss7 .162. 3. Cấu trúc chức năng của phần chuyển giao bản tin MTP .20 2. 3. 4. 2 Chức năng quản trị mạng báo hiệu. .322. 4. Cấu trúc và chức năng phần điều khiển đấu nối báo hiệu SCCP .352. 5. ứng dụng trong điện thoại TUP: .402. 6. ứng dụng trong mạng số đa dịch vụ ISUP .42 Sau khi đấu nối đợc thực hiện, hai thuê bao đàm thoại trên mức cao của OSI sử dụng kênh B .462. 7. Chức năng phần quản lý khả năng phiên dịch TCAP .46Phần 2: hệ thống tổng đài alcatel1000 E10 .49Chơng III: Tổng quan về tổng đài a1000 e10 (ocb 283) .493. 1. Vị trí và ứng dụng của A1000 E10 .493. 2 Cấu trúc tổng quan của tổng đài A1000 E10 .56CHƯƠNG IV: cấu trúc và chức năng trạm đa Xử lý điều khiển thiết bị phụ trợ và báo hiệu số 7 (sma) .644. 1. Vai trò và vị trí của trạm SMA. 644. 2. Cấu trúc chức năng của trạm SMA. .654. 3. Cấu trúc phần cứng của trạm SMA. .674. 4. Các phần mềm chức năng trong trạm SMA. 71Phần III: ứng dụng báo hiệu số 7 TRONG A1000E10 74Ngô Thị Ngọc Chỉnh D97VT Học viện CNBCVT 1 Đồ án tốt nghiệpChơng V: Quản trị hệ thống ss7 trong tổng đài 74A1000 E10 .745. 1. Phân bố phần mềm ss7 74 5. 2. Mô hình ss7 trong A1000 E10. .755. 3. Phòng vệ phần mềm ss7. .785. 4. Thủ tục quản trị ss7. 805. 5. Điểm báo hiệu 825. 6. Tuyến báo hiệu .835. 7. Chùm kênh báo hiệu 845. 8. Kênh báo hiệu 85CHƯƠNG VI: THựC HàNH PHầN ứng dụng SS7 trong TổNG ĐàI a1000 e10 .876.1. Giao tiếp lệnh 87Danh từ lệnh .876.2. Nội dung thực hành và bản tin. .87Bài 1: Tạo đờng số liệu với TYLD=1 .88Bài 2: Tạo chùm kênh báo hiệu chứa kênh báo hiệu vừa tạo ở trên và đa chúng vào hoạt động .89 Bài4: Tạo điểm báo hiệu BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI SỐ: 1517 /TB - ĐHLĐXH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 THÔNG BÁO Thay đổi lịch thi tuyển sinh đại học, liên thông từ cao đẳng lên đại học Vừa làm vừa học đợt năm 2014 Theo thông báo tuyển sinh số 682 683/TB-ĐHLĐXH ngày 21 tháng năm 2014 Hiệu trưởng Trường Đại học Lao động - Xã hội việc tuyển sinh đại học liên thông từ cao đẳng lên đại học hình thức đào tạo vừa làm vừa học, thời hạn nộp hồ sơ tuyển sinh đến hết ngày 10/10/2014 thi tuyển sinh vào ngày 18,19/10/2014 Căn vào tình hình thực tế, Nhà trường thông báo lùi thời gian nhận hồ sơ, ôn thi, thi tuyển sinh đại học, liên thông từ cao đẳng lên đại học đợt năm 2014 sau: 1.Thời gian nhận hồ sơ đến hết ngày 01/12/2014 (trong hành chính) 2.Thời gian thi tuyển sinh ngày 20,21/12/2014 Trường Đại học Lao động - Xã hội thông báo để thí sinh biết thực Mọi thông tin tuyển sinh xem chi tiết Website htt://www.ulsa.edu.vn Điện thoại xin liên hệ trực tiếp phòng Tại Chức:(04) 35569.442 - 35566.569 Nơi nhận: KT HIỆU TRƯỞNG P HIỆU TRƯỞNG - Ban Giám hiệu (để b/c); - Các đơn vị trường “để phối hợp thực hiện”; - Lưu: TC, VT TS Bùi Tôn Hiến Khoá luận tốt nghiệp hệ thống báo hiệu số 7Phần 1: Hệ THốNG BáO HIệU Số 7.Chơng 1 : Khái quát chung về báo hiệu.1.1 Định nghĩa về báo hiệu. Trong mạng viễn thông, báo hiệu đợc coi là một phơng tiện để chuyển thông tin và các lệnh từ điểm nay tới điểm khác, các thông tin và các lệnh này có liên quan đến thiết lập, duy trì và giải phóng cuộc gọi. Nh vây, có thể nói báo hiệu là một hệ thống thần kinh trung ơng của một cơ thể mạng, nó phối hợp và điều khiển các chức năng của các bộ phận trong mạng viễn thông.1.2. Chức năng của hệ thống báo hiệu. Hệ thống báo hiệu thực hiện 3 chức năng chính đó là : Chức năng giám sát: Giám sát đờng thuê bao, đờng trung kế. về các trạng thái :- Có trả lời/ Không trả lời. - Bận/Rỗi.- Sẵn sàng/Không sẵn sàng. - Bình thờng/Không bình thờng.- Duy trì/Giải toả. Nh vậy, các tín hiệu giám sát đợc dùng để xem xét các đặc tính sẵn có của các thiết bị trên mạng cũng nh của thuê bao. Chức năng tìm chọn: Chức năng điều khiển chuyển thông tin về địa chỉ.- Chức năng này liên quan đến thủ tục đấu nối Báo hiệu về địa chỉ các con số mã số. Định tuyến, định vị trí và cấp chúng cho thuê bao bị gọi. Thông báo khả năng tiếp nhận con số (PTS). Thông báo gửi con số tiếp theo . trong quá trình tìm địa chỉ.- Chức năng tìm chọn có liên quan đến thời gian đấu nối một cuộc gọi, đó là thời gian trễ quay số (PDD).Ngô thị ngọc chỉnh Khoá luận tốt nghiệp hệ thống báo hiệu số 7 PDD là khoảng thời gian từ khi thuê bao chủ gọi hoàn thành quay số đến khi nhận đợc hồi âm chuông. PDD phụ thuộc vào khả năng xử lý báo hiệu giữa các tổng đài, tức là khả năng tìm chọn của hệ thống báo hiệu. Điều đó có nghĩa là các hệ thống báo hiệu khác nhau sẽ có thời gian trễ quay số khác nhau. PDD là một tiêu chuẩn rất quan trọng. Cần PDD càng nhỏ càng tốt để thời gian đấu nối càng nhanh, hiệu quả xâm nhập vào mạng càng cao. Chức năng vận hành và quản lý: Phục vụ cho việc khai thác mạng một cách tối u nhất. Các chức năng này gồm có:- Nhận biết và vận chuyển các thông tin về trạng thái tắc nghẽn trong mạng.- Thông báo về các thiết bị, các trung kế đang bảo dỡng hoặc hoạt động bình th-ờng.- Cung cấp các thông tin về cớc phí.- Các thông tin đánh giá về việc đồng chỉnh cảnh báo của các tổng đài .1.3. Các yêu cầu của hệ thông báo hiệu:Yêu cầu tổng quát của hệ thống báo hiệu là các tổng đài phải hiểu đợc các bản tin (các thông tin báo hiệu) giữa chúng và có tốc xử lý nhanh. Các yêu cầu cụ thể:- Tốc độ báo hiệu nhanh để giảm đợc thời gian thiết lập cuộc gọi hay thời gian trễ sau quay số.- Tránh không ảnh hởng hay giao thoa giữa tiếng nói và báo hiệu.- Có độ tin cậy cao, rung chuông đúng thuê bao, không lạc địa chỉ.- Thời gian cung cấp các tín hiệu phải nhanh nhất.- Thời gian chuyển các con số địa chỉ giữa các tổng đài phải nhanh nhất.- Thời gian quay số nhanh nhất (tuỳ thuộc kỹ thuật máy điên thoại).1.4. Phân loại hệ thống báo hiệu:Thông thờng, báo hiệu đợc chia làm hai loại đó là báo hiệu đờng thuê bao và báo hiệu liên tổng đài. Báo hiệu đờng thuê bao là báo hiệu giữa máy đầu cuối,Ngô thị Báo cháy và chống cháy qua mạng Internet Xin chân thành cảm ơn Các Thầy Cô Giáo trong nhà trường,Nhất là quý thầy cô trong Khoa Công Nghệ Thông Tin Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội,Đại Học Thuỷ Sản đã tận tình dạy dỗ em trong suốt 5 năm qua.Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy Đỗ Văn Uy, Người đã nhiệt tìnhhướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợiđể em hoàn thành quyển luận văn này.Xin cảm ơn tất cả các bạn cùng công ty TQC đã có ý kiến đóng góp, giúp đỡ em trong lúc thực hiện luận văn này.Sinh Viên : Đỗ Trần Anh 1MSSV: 8D15001 Báo cháy và chống cháy qua mạng Internet MỤC LỤCPhần 1 : Giới thiệu về đề tài Chương I:Giới thiệu sơ lược về hệ thống báo cháy thông qua mạng internet dựa vào giao thức TCP/IPI.Mục đích yêu cầu của đề tài.II.Giới hạn của đề tài.III.Các phương án thực hiện đề tài.Chương II:Quy trình hoạt động của một hệ thống báo cháyI.Nguyên tắc báo cháy.II.Cấu trúc thuần tuý của một hệ thống báo cháy.1.Cảm biếna.Cảm biến nhiệt.b.Cảmbiến lửa.c.Cảm biến khói.Phần 2:Kiến trúc hệ thống báo cháy điều khiển từ máy tính Chương I.Lý thuyết về giao tiếp máy tính với thiết bò ngoại vi.I.Các phương pháp điều khiển vào ra.1.Vào ra điều khiển bằng chương trình.2.Vào ra điều khiển bằng ngắt.II.Các phương pháp giao tiếp với thiết bò ngoại vi.1.Giao tiếp với máy tính thông qua slot card.2. Giao tiếp với máy tính thông qua slot serial port.3.Giao tiếp với máy tính thông qua printer port. Chương II.Tìm hiểu về RS232C.I.Đặc điểm kó thuật về điện của RS232C.II.Các đường dữ liệu và điều khiển của RS232C.III. Modem rổng của RS232C.IV.Các IC kích phát thu của RS232C.V.Minh hoạ thông tin nối tiếp bất đồng.1.Lựa chọn cổng COM.2.Hoạt động của cổng nối tiếp. Chương 3.Lập trình điều khiển qua cổng COM viết bằng ngôn ngữ Visual Basic 6.0I.Tại sao chọn ngôn ngữ Visual Basic 6.0.II.Thư viện liên kết động Port.dllIII.Gọi hàm trong thư viện Port.dll từ Visual basic 6.0Sinh Viên : Đỗ Trần Anh 2MSSV: 8D15001 Báo cháy và chống cháy qua mạng Internet Phần 3.Cơ sở lý thuyết về mạng và giao thức TCP/IP Chương I.Các khái niệm cơ bản về mạng.I.Mô hình mạng OSI, mô hình mạng TCP/IP.1.Khái niệm mô hình mạng.2.Mô hình mạng OSI.3.Mô hình mạng TCP.4.Giao thức TCP.5.Đòa chỉ IP.a.Giới thiệu đòa chỉ IP. Chương II.Mạng Internet.I. Internet bắt nguồn từ đâu.II.Giao thức mà internet sử dụng.III.Các dòch vụ kết nối đến internet. Chương III.Một số hàm socket.I.Khái niệm về socket.II.Lập trình winsock.Phần 4.Giớiù thiệu về chương trình minh hoạ báo cháy.Sinh Viên : Đỗ Trần Anh 3MSSV: 8D15001 Báo cháy và chống cháy qua mạng Internet LỜI NÓI ĐẦUTrong cuộc sống của chúng ta luôn tồn tại những khu vực dễ cháy, nên việc lắp đặt hệ thống báo cháy có tầm quan trọng hết sức lớn lao. Nó giúp chúng ta phát hiện nhanh chóng, chữa cháy kòp thời kỳ đầu của vụ cháy đem lại sự bình yên cho mọi người, bảo vệ tài sản cho nhân dân, nhà máy xưởng sản xuất…Ngày nay, việc phòng cháy chữa cháy trở thành mối quan tâm hàng đầu của nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Nó trở thành nghiã vụ của mỗi người dân. Trên các phương tiện thông tin đại chúng luôn tuyên truyền giáo dục cho mỗi người dân ý thức phòng cháy chữa cháy, nhằm mục đích hạn chế những vụ Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại GVHD : Nguyễn Đức Thuần LỜI NÓI ĐẦUTrong mỗi gia đình, các bậc cha mẹ có con cắp sách tới trường lúc nào cũng quan tâm đến việc học của con mình. Chẳng hạn bữa nay con mình có lên trả bài hay không ? Các bài kiểm tra trong tháng được bao nhiêu điểm ? Kết quả thi ở cuối mỗi học kỳ ra sao ? Và kể cả việc muốn biết con mình có nghỉ học bữa nào không hoặc có vi phạm nội quy gì ở trường hay không và lý do tại sao ? Thông thường, gia đình chỉ biết những chuyện này sau khi nhà trường phát sổ liên lạc về nhà.Ngày nay, với sự phát triển liên tục của ngành máy tính, ta có thể tự động hóa công việc này bằng cách kết nối máy tính với điện thoại như là một hệ thống trả lời tự động. Khi một phụ huynh gọi điện thoại tới số máy này, hệ thống sẽ thông báo các kết quả học tập của học sinh. Điều này thật là thuận lợi, nhanh chóng và dễ dàng , có thể thực hiện ở mọi lúc mọi nơi.Tuy đề tài này đã được hoàn thành nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự quan tâm, giúp đỡ và góp ý của các thầy, cô và các bạn.Cuối cùng, em xin cảm ơn các thầy cô ở bộ môn Công nghệ thông tin đã dành cho em đề tài này và đặc biệt là thầy Nguyễn Đức Thuần, người đã trực tiếp gợi ý và hướng dẫn, giúp em hoàn thành đề tài này.Sinh viên thực hiệnBùi Danh ĐạtSVTH : Bùi Danh Đạt Trang 1 Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại GVHD : Nguyễn Đức Thuần PHẦN 1GIỚI THIỆUGIỚI THIỆUĐỀ TÀIĐỀ TÀISVTH : Bùi Danh Đạt Trang 2 Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại GVHD : Nguyễn Đức Thuần I. Đặt vấn đề : Hiện nay, thông thường mỗi học sinh cắp sách tới trường sẽ được phát cho một cuốn sổ liên lạc. Nhà trường sẽ sử dụng sổ này để thông báo cho phụ huynh của học sinh biết kết quả học tập của học sinh ở sau mỗi tháng hoặc sau mỗi học kỳ. Trong sổ liên lạc, nhà trường thường chỉ ghi kết quả cuối cùng của mỗi tháng hoặc mỗi học kỳ. Do vậy phụ huynh không thể biết được chi tiết các cột điểm của các môn học trong mỗi tháng. Ngoài ra, những lần nghỉ học cũng như những lần vi phạm nội quy của học sinh sẽ không được ghi vào trong ấy. Vì thế các bậc phụ huynh khó có thể theo dõi chặt chẽ những diễn biến học tập của con mình ở trường như thế nào.Công việc giáo dục học sinh cần phải có sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường. Nhằm tạo sự thuận lợi cho các bậc phụ huynh có thể nắm bắt được những thông tin về học sinh một cách nhanh chóng, đầy đủ, ở đề tài tốt nghiệp này, em đã tìm hiểu và viết một chương trình tự động thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại. Em nhận thấy có 3 vấn đề chính sau đây được đặt ra cần giải quyết là : • Nhận được tín hiệu gọi tới từ điện thoại , tạo một kết nối giữa máy tính và cuộc gọi đó và nhận biết phím nào đã được bấm từ máy điện thoại của người gọi để thực hiện yêu cầu của người đó• Tìm kết quả trong cơ sở dữ liệu• Thông báo bằng giọng Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại GVHD : Nguyễn Đức Thuần LỜI NÓI ĐẦUTrong mỗi gia đình, các bậc cha mẹ có con cắp sách tới trường lúc nào cũng quan tâm đến việc học của con mình. Chẳng hạn các bài kiểm tra trong tháng được bao nhiêu điểm ? Kết quả thi ở cuối mỗi học kỳ ra sao ? Và kể cả việc muốn biết con mình có nghỉ học bữa nào không hoặc có vi phạm nội quy gì ở trường hay không và lý do tại sao ? Thông thường, gia đình chỉ biết những chuyện này sau khi nhà trường phát sổ liên lạc về nhà.Ngày nay, với sự phát triển của ngành máy tính, ta có thể tự động hóa công việc này bằng cách kết nối máy tính với điện thoại như là một hệ thống trả lời tự động. Khi một phụ huynh gọi điện thoại tới số máy này, hệ thống sẽ thông báo các kết quả học tập của học sinh. Điều này thật là thuận lợi, nhanh chóng và dễ dàng , có thể thực hiện ở mọi lúc mọi nơi.Tuy đề tài này đã được hoàn thành nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự quan tâm, giúp đỡ và góp ý của các thầy, cô và các bạn.Cuối cùng, em xin cảm ơn thông tin cả các thầy cô ở bộ môn Công nghệ thông tin đã dành cho em đề tài này và đặc biệt là thầy Nguyễn Đức Thuần, người đã trực tiếp gợi ý và hướng dẫn, giúp em hoàn thành đề tài này.Sinh viên thực hiệnBùi Danh ĐạtSVTH : Bùi Danh Đạt Trang 1 Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại GVHD : Nguyễn Đức Thuần NỘI DUNG CHÍNHSVTH : Bùi Danh Đạt Trang 2Phần 1 : Giới thiệu đề tàiPhần 2 : Thiết kế hệ thốngPhần 3 : Vận hành hệ thốngPhần 4 : Đánh giá hệ thốngPhần 5 : Kết luận Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại GVHD : Nguyễn Đức Thuần PHẦN 1GIỚI THIỆU ĐỀ TÀISVTH : Bùi Danh Đạt Trang 3Nhu cầu thực tiễnYêu cầu của đề tàiHoạt động của hệ thống Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại GVHD : Nguyễn Đức Thuần NHU CẦU THỰC TIỄNHiện nay, thông thường mỗi học sinh sẽ được phát cho một cuốn sổ liên lạc. Nhà trường sẽ sử dụng sổ này để thông báo cho phụ huynh của học sinh biết kết quả học tập của học sinh ở sau mỗi tháng hoặc sau mỗi học kỳ. Trong sổ liên lạc, nhà trường thường chỉ ghi kết quả cuối cùng của mỗi tháng hoặc mỗi học kỳ. Do vậy phụ huynh không thể biết được chi tiết các cột điểm của các môn học trong mỗi tháng. Ngoài ra, những lần nghỉ học cũng như những lần vi phạm nội quy của học sinh sẽ không được ghi vào trong ấy. Vì thế các bậc phụ huynh khó có thể theo dõi chặt chẽ những diễn biến học tập của con mình ở trường như thế nào.Công việc giáo dục học sinh cần phải có sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường. Nhằm tạo sự thuận lợi cho các bậc phụ huynh có thể nắm bắt được những thông tin về học sinh một cách nhanh chóng, đầy đủ, ở đề tài tốt nghiệp này, em đã tìm hiểu và viết một chương trình tự động thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại.SVTH : Bùi Danh Đạt Trang 4 Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại GVHD : Nguyễn Đức Thuần YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI♦ Tạo một giao tiếp giữa máy tính và điện thoại :- Nhận được tín hiệu gọi tới từ điện thoại- Tạo một kết nối giữa máy tính và cuộc gọi đó- Nhận biết phím nào đã được bấm từ máy điện thoại của người gọi để thực hiện yêu cầu của người đó♦ Tìm kết

Ngày đăng: 23/10/2017, 13:25

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan