1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 11. Khu vực Đông Nam Á

30 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 15,13 MB

Nội dung

Ngµy 20. 03. 2008 TiÕt 28: Bài 11: Đông Nam á Tiết 2: Kinh tế. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếcủa khu vực thông qua phân tích biểu đồ. - Nêu được nền nông nghiệp nhiệt đới ở khu vực ĐNA gồm các ngành chính: trồng lúa nước, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi, khai thác và nuôi trồng thủy hải sản. - Nêu được hiện trạng và xu hướng phát triển của ngành dịch vụ. 2. Kĩ năng: - Tiếp tục tăng cường cho học sinh đọc các kĩ năng, phân tích bản đồ, biểu đồ. - So sánh qua các biểu đồ. - Thực hiện các bài tập địa lí tại lớp. - Tăng cường năng lực thể hiện, biết phương pháp trình bày trong nhóm. II. Thiết bị dạy học cần thiết: - Bản đồ kinh tế chung khu vực ĐNA. - Phóng to các biểu đồ, lược đồ trong sách giáo khoa. III. Trọng tâm bài học: - Nền KT của các nước ĐNA đang có sự chuyển dịch từ NN sang CN và DV, tuy nhiên vẫn coi trọng việc phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới với các sản phẩm phong phú và đa dạng. IV. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp. 2. Bài cũ: ? Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của khu vực ĐNA có những thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển KTXH. ? Hãy làm rõ những thuận lợi và trở ngại của các đặc điểm dân cư và xã hội đối với sự phát triển kinh tế khu vực ĐNA. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Gv chia lớp ra làm 3 nhóm: I. Cơ cấu kinh tế. * Cơ cấu kinh tế khu vực ĐNA - Nhóm 1: Nghiên cứu sự biến động của khu vực I. - Nhóm 2: Nghiên cứu sự biến động của khu vực II. - Nhóm 3: Nghiên cứu sự biến động của khu vực III. Cho hs làm trong 5 phút. Đại diện hs từng nhóm đứng lên trình bày. Yêu cầu nhóm khác nhận xét. GV tổng kết và bổ sung. ? Trong số những quốc gia trên, sự chuyển dịch GDP khu vực I của nước nào rõ nhất. ? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên nói lên điều gì. Làm việc theo nhóm. Trình bày. Nhận xét. Lắng nghe và ghi. có sự chuyển dịch theo hướng: - Giảm tỷ trọng khu vực I. - Tăng mạnh tỷ trọng khu vực II - Tăng tỷ trọng khu vực III ở tất cả các nước. => Thể hiện sự chuyển đổi từ nền kinh tế thuần nông lạc hậu sang công nghiệp và dịch vụ phát triển. Hoạt động 2: Yêu cầu hs quan sát bản đồ giáo khoa treo tường và hoàn thành phiếu học tập số 1( Phụ lục) - Nhóm 1: Nghiên cứu sụ phát triển ngành CN. - Nhóm 2: Nghiên cứu sụ phát triển của ngành dịch vụ. Cho hs làm việc theo nhóm trong 5 phút. Đại diện nhóm đứng lên trình bày. Quan sát. Làm việc theo nhóm. II. Công nghiệp và dịch vụ: 1. Công nghiệp: a) Các ngành phát triển mạnh: - Chế biến và lắp ráp ôtô, xe máy, điện tử ( Sinhgapo, Malãixia, Thái Lan, Inđônêxia, VN ) - Khai thác than, dầu ( VN, Inđônêxia, Brunây, ) và các khoáng sản kim loại( VN, Inđônêxia, . . .) - Sản xuất giày da, dệt may, tiểu thủ công nghiệp, hàng tiêu dùng. b) Xu hướng phát triển: - Tăng cường liên doanh liên kết với nước ngoài tranh thủ nguồn Nhóm khác bổ sung. GV tổng kết và bổ sung. ? Quan sát hình 11.5, em hãy cho biết 2004 tỷ trọng GDP của khu vực II của nước nào cao nước nào còn thấp, điều đó có nghĩa gì. Trình bày. Bổ sung. Lắng nghe. vốn, công nghệ phát triển thị trường. 2. Dịch vụ: a) Hướng phát triển: - Phatá triển cơ sở hạ tầng cho các khu CN. - Xây dựng đường sá, phát triển GT. - Hiện đại hóa mạng lưới thông tin, dịch vụ, ngân hàng, tín dụng. b) Mục đích: - Phục vụ đời sống, nhu cầu phát triển trong nước thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Hoạt động 3: ? Tại sao nói lúa nước là cây trồng truyền thống của ĐNA. Vì nó phù hợp phù hợp với nền nhiệt độ cao, ánh sáng, chế độ mưa và đất phù sa. ? Quan sát bản đồ tự nhiên châu á và H11.6 hãy cho biết lúa nước được trồng nhiều ở đâu. ? Tại sao được trồng nhiều ở đó. ? Để tiếp tục phát SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT THUẬN AN SVTT: ĐOÀN THỊ NHUNG BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á - TIẾT 2: KINH TẾ TIẾT 2: KINH TẾ NỘI DUNG BÀI HỌC I CƠ CẤU KINH TẾ II CÔNG NGHIỆP III DỊCH VỤ IV NÔNG NGHIỆP I CƠ CẤU KINH TẾ 39,0 40,9 41,4 43,7 19,6 15,4 Dựa vào hình 44,5 11.5, em 52,9 cho biết cấu GDP số quốc gia ĐNA có thay 34,3 31,8 đổi giai đoạn 1991 đến 2004? 21,2 15,3 Chuyển dịch cấu GDP số nước Đông Nam Á 38,0 36,3 35,7 40,2 12,1 27,7 23,8 38,0 49,9 36,0 40,5 21,8 I CƠ CẤU KINH TẾ Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ II Công nghiệp Dựa vào đồ với kiến thức học, em nêu điều kiện cho phát triển công DỰA VÀO SGK, EM HÃY CHO ĐNA? BIẾT XU HƯỚNG nghiệp PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỊÊP CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á? Bản đồ tự nhiên, khoáng sản khu vực Đông Nam Á II CÔNG NGHIỆP Dựa vào đồ nêu ngành công nghiệp phân bố ngành công nghiệp khu vực Đông Nam Á? Một số hình ảnh sản phẩm ngành công nghiệp Đông Nam Á May mặc SX giấy CN thực phẩm KT dầu khí Lắp ráp ô tô Thủy điện Thiết bị điện tử Lắp ráp xe máy Trước III Dịch vụ Từ hình ảnh nhận xét tình hình phát triển ngành Dịch vụ khu vực ĐNA? Hiện Hoạt động sản xuất xuất lúa gạo Trồng công nghiệp Biểu đồ sản lượng công nghiệp Đông Nam Á so với giới Tại ĐNÁ lại trồng nhiều công nghiệp? Việt Nam Thái Lan Philippin Malaixia Inđônêxia Phân bố số trồng chủ yếu Đông Nam Á Chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Năm Khu vực 1985 1995 2003 Đông Á 24311,1 22440,2 23204,5 Đông Nam Á 8628,3 13119,8 14528,3 Tây Á 984,4 1148,2 1036,8 Bắc Âu 12006,8 19887,1 13926,8 Sản lượng đánh bắt cá số khu vực giới Đơn vị: Nghìn IV Nông nghiệp Yếu tố Tình hình phát triển Trồng lúa nước Trồng công nghiệp - Là LT truyền - Chủ yếu: Cao su, thống quan trọng cà phê, hồ tiêu, khu vực lấy - Đã giải sợi, lấy dầu vấn đề lương - Sản lượng cao thực - Chủ yếu để xuất - Sản lượng không ngừng tăng Phân - Việt Nam, Thái Lan, - Thái Lan, Ma-laibố Inđônêxia xi-a, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Phi-líppin Chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản - Chưa trở thành ngành - Số lượng gia súc, gia cầm lớn - Sản lượng đánh bắt tăng - Là khu vực đánh bắt cá lớn giới - Mianma, Indonexia, Thái Lan, Việt Nam, Philipin, Thái Lan, CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu Sản phẩm có sức cạnh tranh trở thành mạnh nước Đông Nam Á nhờ liên doanh với nước là: A Ô tô, xe máy, thiết bị điện tử, dầu mỏ B Than, dầu mỏ, ô tô, thiết bị điện tử C Ô tô, xe máy, thiết bị điện tử D Nông phẩm, ô tô, xe máy, dầu mỏ CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu Cây công nghiệp chủ yếu trồng Đông Nam Á: A Cao su, cà phê, hồ tiêu, lấy dầu, củ cải đường B Cây lấy dầu, hồ tiêu, cà phê, lấy sợi C Cây lấy dầu, lấy sợi, củ cải đường, mía D Cao su, cà phê, hồ tiêu, lấy dầu, lấy sợi, mía CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu : Các lương thực không trồng Đông Nam Á? A Lúa nước, lúa nương B Lúa mì, lúa mạch C Ngô D Khoai, sắn CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu : Cơ cấu GDP ĐNÁ có chuyển dịch theo hướng nào??? A Khu vực I & khu vực II giảm, khu vực III tăng B Khu vực II & khu vực III tăng, khu vực I giảm C Khu vực I & khu vực II tăng, khu vực III giảm D Khu vực I & khu vực III tăng, khu vực II giảm CÂU HỎI CỦNG CỐ Câu 5: Kể tên loại công nghiệp trồng nhiều Đông Nam Á? Giải thích lại trồng nhiều khu vwch này? HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Học cũ - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc nghiên cứu trước tiết 3: Hiệp hội nước Đông Nam Á, tìm thông tin hoạt động tổ chức + Mục tiêu chế hoạt động + Thành tựu hiệp hội ASENAN + Những thách thức + Việt Nam trình hội nhập ASEAN KÕt thóc tiÕt häc! ITGS 1 Thửùc hieọn baứi giaỷng kimcuong0737@yahoo .com ITGS 2 Bài mới Củng cố Kiểm tra bài cũ ITGS 3 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 Câu 2 ITGS 4 Cơ cấu kinh tế của các nước Đông Nam Á chuyển dịch theo xu thế nào Khu vực nông nghiệp giảm mạnh, khu vực công nghiệp tăng mạnh, khu vực dịch vụ tăng đều ở các nước. Điều đó thể hiện các nước ĐN Á đang chuyển dần từ nền kinh tế thuần nông sang nền kinh tế công nghiệp & dịch vụ. Tuy có sự chuyển biến rõ rệt nhưng nông nghiệp vẫn là ngành sx quan trọng của các nước trong khu vực ITGS 5 Em hãy trình bày trình bày tình hình , xu hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á? - Thực hiện chiến lược xuất khẩu bằng cách đẩy mạnh các ngành CN khai khoáng,CN chế biến, dệt may, da dày, CN sản xuất hàng tiêu dùng điện lực…. - Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài sẽ: + huy động được vốn đầu tư + Công nghệ mới +Máy móc thiết bị hiện đại + Đào tạo kĩ thuật cho lao động +Sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trường + Tận dụng được nguồn lao động ITGS 6 ASEAN THÀNH TỰU & THÁCH THỨC VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHÂP MỤC TIÊU & CƠ CHẾ HỢP TÁC ITGS 7 Lịch sử hình thành & mục tiêu chính của Asean? I. MỤC TIÊU CƠ CHẾ HỢP TÁC CỦA ASEAN Đoàn kết & hợp tác vì một Asean hòa bình, ổn định, cùng phát triển MỤC TIÊU CHÍNH Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước, khối nước hoặc các tổ chức q. tế khác Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục & tiến bộ xã hội của các nước thành viên ITGS 8 Tại Băng cốc ngày 08 / 08/ 1967. 5 nước nhóm họp quyết định thành lập Asean Các nước sáng lập năm 1967 Việt nam gia nhập 27/8/1995 Chưa gia nhập ITGS 9 I. MỤC TIÊU CƠ CHẾ HỢP TÁC CỦA ASEAN Mục tiêu chính của Asean: - Thúc đẩy sự phát triển KT-XH của các nước thành viên - Xây dựng khu vực ĐNÁ có nền hòa bình ổn định - Giải quyết các mâu thuẫn bất đồng trong nội bộ & bất đồng, khác biệt giữa nội bộ với bên ngoài Đích cuối cùng Asean hướng tới là “ Đoàn kết & hợp tác vì một Asean hòa bình ổn định, cùng phát triển” ITGS 10 I. MỤC TIÊU CƠ CHẾ HỢP TÁC CỦA ASEAN CƠ CHẾ HỢP TÁC CỦA ASEAN ĐẢM BẢO THỰC HiỆN CÁC MỤC TIÊU CỦA ASEAN Thông qua các hiệp ước Thông qua các các diễn đàn Thông qua các hội nghị Thông qua các dự án, chương trình phát triển Xây dựng “khu vực thương mại tự do Asean” Thông qua các hoạt động van hóa, thể thao của khu vực [...]... vẫn phải giải quyết tận gốc rễ vấn đề bình ITGS đẳng xã hội & nâng cao đời sống nhân dân 14 III VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP Việt nam đã có những đóng góp gì cho sự lớn mạnh của Asean? Những cơ hội & thách thức khi hội nhập Asean? ITGS 15 III VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP Tham gia của Việt nam: - Giao dịch thương mại trong khối đạt 30% - Nước ta tham gia hầu hết các hoạt động về chính trị,... triển - Là nhân tố gây ra mất ổn định xã hội Giải pháp: Phải có chính sách riêng của từng nước để xóa đói giảm nghèo( như chính sách của Đảng & Nhà nước Việt nam) ITGS 13 II THÀNH TỰU Thành tựu 3: Tạo được môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực Thách thức: Không còn chiến tranh, nhưng vẫn còn tình trạng bạo loạn, khủng bố ở một số quốc gia, gây mất ổn định cục bộ Giải pháp: Tăng cường hợp tác chống... nghị, các diễn đàn, các hoạt động chính trị, kinh tế- xã hội, văn hóa, thể thao - Kí kết các hiệp ước 2 bên, nhiều bên, hoặc các hiệp ước chung - Thực hiện các dự án, chương trình phát triển - xây dựng khu vực mậu dịch tự do… => Thực hiện cơ chế hợp tác sẽ đẩm bảo cho Asean đạt được các mục tiêu chính & mục đích cuối cùng là: Hòa bình, ổn định, & cùng phát triển ITGS 11 II THÀNH TỰU Tiết 3: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được các mục đích chính của ASEAN. - Đánh giá được các thành tựu cũng như thách thức đối ới ASEAN. - Đánh giá được thuận lợi và khó khăn của VN trong quá trình hội nhập. 2. Kĩ năng: - Lập đề cương và trình bày một báo cáo. II. Thiết bị dạy học cần thiết: - Bản đồ kinh tế khu vực ĐNA. - Phiếu học tập. III. Trọng tâm bìa học: - Các mục tiêu chính và cơ chế hợp tác của ASEAN. - Những thành tựu đạt được và những thách thức của các nước ASEAN. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Bài cũ: ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: ? Em nào cho biết lịch sử hình thành và phát triển của ASEAN. ( Năm ra đời, có bao nhiêu thành viên, quá trình phát triển, hiện nay có bao nhiêu thành viên. ) 1984 Brunây, 28/7/1995 VN, 1997 Lào và Mianma, 1999 Campuchia. ? Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào. Khu vực ĐNA còn quốc gia nào Trả lời. Trả lời. I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN. 1. Lịch sử hình thành và phát triển. - Ra đời năm 1967, gồm 5 nước Thái Lan, Inđô, Malaixia, Philippin, Xingapo. - Số lưựong thành viên ngày càng tăng nay có 10 quốc gia. ( Đôngtinmo chưa gia nhập) chưa tham gia ASEAN. Trả lời. Hoạt động 2: Giáo viên yêu cầu hs làm việc theo 4 nhóm cùng làm rõ phiếu học tập số 1. a) Các mục tiêu chính của các nước ASEAN. - Mục tiêu 1: - Mục tiêu 2: - Mục tiêu 3: - Mục tiêu 4: b) Trình bày cơ chế hợp tác của các nước ASEAN. Cho hs làm việc trong 5 phút. Đại diện hs đứng dậy trình bày. HS khác bổ sung. Giáo viên tổng kết và bổ sung. Làm việc theo nhóm. Đại diện hs trình bày. Bổ sung Nghe và ghi bài. 2. Mục tiêu chính của ASEAN. - Có 3 mục tiêu chính: + Thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của các nước thành viên. + Xây dựng khu vực có nền hòa bình ổn định. + Giải quyết mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ, khác biệt giữa nội bộ với bên ngoài. 3. Cơ chế hợp tác cảu ASEAN. - Thông qua các hội nghị, diễn đàn, các hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa thể thao - Thông qua kí kết các hiệp ước 2 bên, nhiều bên hoặc hiệp ước chung. - Xây dựng khu vực thương mại tự do. - Thông qua các dự án các chương trình phát triển. => Thực hiện cơ chế hợp tác sẽ đảm bảo cho ASEAN đạt được các mục tiêu chính và mục đích cuối cùng là hòa bình ổn định khu vực và cùng phát triển. Hoạt động 3: Chia lớp ra làm 2 nhiệm vụ và giao nhiệm vụ: - Nhóm 1: Tìm hiểu về những thành tựu mà ASEAN đã đạt được. - Nhóm 2: Tìm hiểu các thách thức của ASEAN. Ngồi theo nhóm. II. Thành tựu và thách thức của ASEAN. 1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trong khối khá cao. - Thách thức: Tăng trưởng kinh tế k đều, trình độ phát triển chênh lệch dẫn đến một số nước có nguy cơ tụt hậu. Các nhóm làm việc trong 5 phút. Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. GV tổng kết và ghi bảng. Làm việc theo nhóm. Đại diện hs trình bày. Lắng nghe và ghi bảng. => Giải pháp: Tăng cường các dự án, chương trình phát triển cho các nước có tốc độ kinh tế chậm hơn. 2. Đời sống nhân dân đã được cải thiện. - Thách thức: + Có một bộ phận dân chúng mức sống thấp, đói nghèo. + Là lực cản của sự phát triển. + Là nhân tố dễ gây ra bất ổn xã hội. => Giải pháp: Mỗi nước cần có chính sách riêng để xóa đóigiảm nghèo. 3. Tạo dựng một môi trường hòa bình ổn định khu vực. - Thách thức: K còn chiến trang nhưng vẫn còn tình trạng bạo loạn, khủng bố ở một số quốc gia gây mất ổn định cục bộ. => Giải pháp: + Tăng cường hợp tác về chống bạo lọan khủng bố. + Nguyên tắc hợp tác nhưng không xâm phạm công việc nội bộ của nhau. + Về cơ bản phải giải quyết tận gốc vấn đề bất bình đẳng xã hội và nâng cao đời sống nhân dân. Hoạt động 4: ? Dựa vào Sgk và hiểu biết của bản thân em hãy nêu ví dụ cho thấy VN đã tham gia tích cực vào hoạt động của ASEAN trên tất cả Đọc SGK Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hai ngành có ý nghĩa to lớn trong khu vực dịch vụ của Nhật Bản là: A. Tài chính, giao thông. B. Du lịch và tài chính. C. Thương mại và tài chính. Câu 2: Chiếm khoảng 40% giá trị công nghiệp xuất khẩu là sản phẩm của ngành: A. Công nghiệp chế tạo. B. Sản xuất điện tử. C.Xây dựng và công trình công cộng. Bµi 11: Khu vùc ®«ng nam ¸. TiÕt 1: Tù nhiªn, d©n c­ vµ x héi.· I. Tù nhiªn 1. VÞ trÝ ®Þa lÝ vµ l·nh thæ. C¸c n­íc §«ng Nam ¸ Bài 11: Khu vực đông nam á. Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và x hội.ã I. Tự nhiên. Đặc điểm. - ĐN châu á, giáp TBD, ÂĐD. - 28,5 0 B - 10 0 N - DT: 4,5 triệu km 2, 11 quốc gia - Chia 2 bộ phận: ĐNA lục địa ĐNA biển đảo. ý nghĩa. - Cầu nối: TBDương- ÂĐDương; Châu á - Châu Đ. Dương - Vùng nội chí tuyến. 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ Mét sè ho¹t ®éng kinh tÕ biÓn. Bài 11: Khu vực đông nam á. Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và x hội.ã I. Tự nhiên. Đặc điểm. - ĐN châu á, giáp TBD, ÂĐD. - 28,5 0 B - 10 0 N - DT: 4,5 triệu km 2 , 11quốc gia. - Chia 2 bộ phận: ĐNA lục địa ĐNA biển đảo. ý nghĩa. - Cầu nối: TBDương- ÂĐDương; Châu á - Châu ĐDương - Vùng nội chí tuyến. - Có biển: Giao lưu + PT tổng hợp kinh tế biển. - Giáp hai nền văn minh lớn: T.Quốc, ấn Độ. Các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng. Vị trí chiến lược quan trọng. 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ Bµi 11: Khu vùc ®«ng nam ¸ 2. §Æc ®iÓm tù nhiªn - §¸nh gi¸ ®iÒu kiÖn tù nhiªn Bài 11: Khu vực đông nam á Yếu tố TN Yếu tố TN ĐNA lục địa ĐNA lục địa ĐNA biển đảo ĐNA biển đảo Địa hình Địa hình Đất đai Đất đai Khí hậu Khí hậu Sông ngòi Sông ngòi Sinh vật Sinh vật Khoáng sản Khoáng sản Các nhóm dựa vào SGK, hình 11.1 hoàn thiện nội dung sau Bµi 11: Khu vùc ®«ng nam ¸ 2. §Æc ®iÓm tù nhiªn - §¸nh gi¸ ®iÒu kiÖn tù nhiªn [...]... để đảm bảo sự phát triển bền vững Bài 11: Khu vực đông nam á II Dân cư và xã hội HS đọc SGK, chuẩn bị các ý để vẽ tiếp vào sơ đồ sau Đặc điểm dân cư và xã hội Dân cư Dân tộc Tôn giáo Văn hoá Bài 11: Khu vực đông nam á II Dân cư và xã hội Đặc điểm dân cư và xã hội Dân cư Đông, Mật độ cao Trẻ Tôn giáo Văn hoá Dân tộc Phân bố không đều Đa dân tộc Một số dân tộc phân bố rộng Đa tôn giáo Tác động của dân... V.hoá đa dạng, nhiều nét tương đồng Bài 11: Khu vực đông nam á Tác động của dân cư và xã hội Thuận lợi Lao động dồi dào Thị trường tiêu thụ lớn Thu hút vốn đầu tư Khó khăn Hợp tác cùng phát triển Xung đột sắc tộc ở In đô nê xia Vùng nông thôn ở Campuchia Bài 11: Khu vực đông nam á Tác động của dân cư và xã hội Thuận lợi Lao động dồi dào Thị trường tiêu thụ lớn Thu hút vốn đầu tư Khó khăn Hợp tác cùng... kinh tế ở Khu Vực ĐNA Rừng nhiệt đới ở In đô nê xia Đánh cá ngừ đại dương ở Việt Nam Trồng lúa ở Thái Lan Khai thác dầu khí ở Việt Nam Bài 11: Khu vực đông nam á Tác động của điều kiện tự nhiên KÍNH CHÀO THẦY CÔ KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN VÀ CÁC BẠN SAU ĐÂY LÀ BÀI THUYẾT TRÌNH SAU ĐÂY LÀ BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 1 CỦA TỔ 1 BÀI 11:KHU VỰC ĐNA ( BÀI 11:KHU VỰC ĐNA ( TIẾP THEO TIẾP THEO ) ) I -CƠ CẤU KINH TẾ II-CÔNG NGHIỆP III-DỊCH VỤ IV-NÔNG NGHIỆP I-CƠ CẤU KINH TẾ  CÁC BẠN HÃY DỰA VÀO HÌNH 11.5 NHẬN XÉT XU HƯỚNG THAY ĐỔI CƠ CẤU GDP CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐNÁ. BÀI 11:KHU VỰC ĐNA (TIẾP BÀI 11:KHU VỰC ĐNA (TIẾP THEO) THEO) I-CƠ CẤU KINH TẾ I-CƠ CẤU KINH TẾ *NHẬN XÉT *NHẬN XÉT:CƠ CẤU KINH TẾ KHU VỰC ĐNA CÓ SỰ CHUYỂN DỊCH THEO HƯỚNG : + GDP KHU VỰC I GIẢM(GIẢM RÕ RỆT Ở VIỆT NAM ,CAMPUCHIA) +KHU VỰC II TĂNG (TĂNG MẠNH Ở VIỆT NAM , CAMPUCHIA) +KHU VỰC III TĂNG ĐIỀU Ở CÁC NƯỚC =>MỖI NƯỚC CÓ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ KHÁC NHAU VIỆT NAM LÀ QUỐC GIA CÓ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ RÕ NÉT NHẤT I- I- cơ cơ cấu kinh tế cấu kinh tế -CƠ CẤU KINH TẾ ĐANG CHUYỂN DỊCH TỪ kHU VỰC NÔNG NGHIỆP SANG CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ CỤ THỂ: -TỈ TRỌNG KHU VỰC I CÓ CƠ CẤU GDP GIẢM -TỈ TRỌNG KHU VỰC II TĂNG -TỈ TRỌNG KHU VỰ III NHIỀU NƯỚC TĂNG -MỖI NƯỚC CÓ TỐC ĐỘ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ KHÁC NHAU ⇒ THỂ HIỆN NGÀY CÀNG RÕ NÉT SỰ CHUYỂN ĐỔI TỪ NỀN KINH TẾ THUẦN NÔNG LẠC HẬU SANG NỀN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ PHÁT TRIỂN II-CÔNG NGHIỆP ? DỰA VÀO TÀI LIỆU TRONG SGK BẠN HÃY PHÂN TÍCH THẾ MẠNH , HẠN CHẾ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ĐỐI VỚI NỀN CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC NƯỚC ĐNÁ II –CÔNG NGHIỆP II –CÔNG NGHIỆP a) thế mạnh và hạn chế -Thuận lợi : Tài nguyên thiên nhiên phong phú ,thiên nhiên đa dạng,giá nhân công rẻ. -Hạn chế : thiếu vốn , thiếu trang thiếi bị ,kĩ thuật ,công nghệ hiện đại -Biện pháp khắc phục : tăng cường liên doanh liên kết với nước ngòai ,hiện đại hóa trang thiết bị,chuyển giao công nghệ,thu hút vốn đầu tư, đào tạo kĩ thuật cho người lao động, phát triển sản suất hàng suất khẩu. =>nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh và trở thành thế mạnh của nhiều nước trong khu vực , tích lũy vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa của mỗi quốc gia trong giai đọan tiếp theo . II-công nghiệp II-công nghiệp b) cơ cấu: -đang chú trọng phát triển công nghiệp :gồm cn chế biến ,cn dầu khí, cn điện , cn khai khóang… -Công nghiệp điện :sản lượng cao (439 tỉ kwh)nhưng bình quân đầu người thấp(774kwh/người/năm) =>phục vụ xuất khẩu vì có lợi thế về tài nguyên, nhân công nên khả năng cạnh tranh cao. Một số hình ảnh về sản phẩm của ngành công nghiệp ở ĐNÁ [...]... đang phát triển ở đná nhờ có lợi thế về sông biển • -Các loài thủy sản nhiệt đới có giá trị ở đná:cá ,tôm, mực Chăn nuôi gia xúc gia cầm Đánh bắt,nuôi trồng thủy hải sản Củng cố bài học • Câu 1:sản phẩm có sức cạnh tranh và trở thành thế mạnh của các nước đná? A ÔTÔ , XE MÁY,THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ ,DẦU MỎ B.THAN ,DẦU MỎ ,ÔTÔ, THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ C.ÔTÔ,XE MÁY ,THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ D.NÔNG PHẨM , ÔTÔ ,XE MÁY , DẦU... nan giải của nhiều quốc gia đang phát triên • PHÂN BỐ :THÁI LAN ,VIỆT NAM, IN- ĐÔ- NÊ- XI- A * LÚA NƯỚC HỌAT ĐỘNG SẢN SUẤT VÀ SUẤ KHẨU LÚA  Hãy xác định trên hình 11. 6 các vùng trồng lúa nước chủ yếu của đná IV-NÔNG NGHIỆP 2)Trồng cây công nghiệp • Cao xu, hồ tiêu :trồng nhều ở in-đô-nê-xi-a,ma-lay-xi-a,việt nam, thái lan • Cây ăn quả: trồng hầu hết ở các nước • Đná là nguồn cung cấp chín hcho thế giới... nghiệp trồng nhiều ở đná? - Vì ở đây chúng có điều kiện để phát triển như: đất trồng nhân lực ,thị trường,khí hậu,công nghiệp chế biến Hãy kể tên một số cây công nghiệp được trồng ở khu vực đná? -một số cây như xòai ,thanh long ,bưởi , nhãn 3)Chăn nuôi đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản • -Chăn nuôi vẫn chưa trở thành ngành chính • -trâu, bò lợn :mianma,thái lan ,việt nam • -Đánh bắt nuôi trồng thủy... khí Cn thực phẩm Sx giấy May mặc Cn điện Cn khai thác than III- DỊCH VỤ -HƯỚNG PHÁT TRIỂN : + PHÁT ... I & khu vực II giảm, khu vực III tăng B Khu vực II & khu vực III tăng, khu vực I giảm C Khu vực I & khu vực II tăng, khu vực III giảm D Khu vực I & khu vực III tăng, khu vực II giảm CÂU HỎI CỦNG... nêu điều kiện cho phát triển công DỰA VÀO SGK, EM HÃY CHO ĐNA? BIẾT XU HƯỚNG nghiệp PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỊÊP CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á? Bản đồ tự nhiên, khoáng sản khu vực Đông Nam Á II CÔNG NGHIỆP... ĐNÁ lại trồng nhiều công nghiệp? Việt Nam Thái Lan Philippin Malaixia Inđônêxia Phân bố số trồng chủ yếu Đông Nam Á Chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Năm Khu vực 1985 1995 2003 Đông Á

Ngày đăng: 20/10/2017, 00:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dựa vào hình 11.5, em hãy cho biết cơ cấu GDP của một  - Bài 11. Khu vực Đông Nam Á
a vào hình 11.5, em hãy cho biết cơ cấu GDP của một (Trang 4)
Một số hình ảnh về sản phẩm của ngành công nghiệp ở Đông Nam Á - Bài 11. Khu vực Đông Nam Á
t số hình ảnh về sản phẩm của ngành công nghiệp ở Đông Nam Á (Trang 8)
Từ các hình ảnh hãy nhận  xét về tình hình  - Bài 11. Khu vực Đông Nam Á
c ác hình ảnh hãy nhận xét về tình hình (Trang 10)
Tình hình - Bài 11. Khu vực Đông Nam Á
nh hình (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w