Bài 9. Nói quá tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...
Xác đònh từ đòa phương và tìm từ toàn dân tương ứng trong bài ca dao sau? Bồng bồng cõng chồng đi chơi, Đi đến chỗ lội, đánh rơi mất chồng. Chò em ơi cho tôi mượn cái gầu sòng, Để tôi tát nước múc chồng tôi lên. ( Ca dao ) múc (Từ đòa phương) múc vớt (Từ toàn dân) Tuần : 10 Tiết : 37 Bài 9 : NÓI QUÁ I.Bài học : 1. Xét các Ví dụ SGK/101 Nói quá và tác dụng của nói quá Em có nhận xét gì về cách miểu tả của hai hiện tượng trên? a- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ ) Ví dụ : chưa nằm đã sáng chưa cười đã tối. Sự vật, sự việc, hiện tượng nào được miêu tả trong hai câu tục ngữ trên? Hiện tượng đó được miêu tả bằng những từ ngữ nào? Hiện tượng được miêu tả Nhấn mạnh Cách phóng đại mức độ của hiện tượng được miêu tả như thế có tác dụng gì? Phóng đại mức độ. Ví dụ : b- Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy , Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần . ( Ca dao ) thánh thót như mưa ruộng cày Sự vật được miêu tả. Phóng đại tính chất. Gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Con rận bằng con ba ba Đêm nằm nó ngáy cả nhà thất kinh. ( Ca dao ) Ví dụ c: bằng con ba ba Sự vật được miêu tả. Nhấn mạnh, gây ấn tượng Đêm nằm nó ngáy cả nhà thất kinh Phóng đại quy mô Tuần : 10 Tiết : 37 Bài 9 : NÓI QUÁ I.Bài học : 1.Xét ví dụï: a-Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối . ( Tục ngữ ) b- Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy , Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần . ( ca dao ) Phóng đại c- Con rận bằng con ba ba Nửa đêm nó ngáy cả nhà thất kinh. ( Ca dao ) Nói quá và tác dụng của nói quá Tính chất Mức độ Quy mô Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Tuần : 10 Tiết : 37 Bài 9 : NÓI QUÁ I.Bài học : 1.Xét ví dụï: 2-Ghi nhớ: SGK/102 Nói quá và tác dụng của nói quá . . . chỉ căm tức chưa xả thòt lột da , nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng. ( Hòch tướng só – Trần Quốc Tuấn ) Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm đối với người đọc về lòng yêu nước và căm thù giặc cao độ của Trần Quốc Tuấn. Thậm xưng, cường điệu , ngoa dụ, khoa trương 1. Đời người có một gang tay Ai hay ngủ ngày còn lại nửa gang . 2.Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn . 3.Thuận vợ 3.Khóc như mưa . Sắp xếp các từ sau sao cho hoàn chỉnh . 1.Đời người 4. Có một gang tay 2.Còn lại nửa gang 3. Ai hay 1.Thuận chồng 2.Cũng cạn 4.Tát biển Đông 1.Mưa 2.Khóc 3.Như 5. Ngủ ngày 1-4-3-5-2 3-1-4-2 2-3-1 [...]... khoác : Không có những cơ sở trên, và nói khoác làm cho người nghe tin vào những điều không có thực Từ đòa phương : Nói dóc, nói xạo… Nói khoác Biệt ngữ xã hội : Nổ Tuần: 10 Bài 9 : Tiết : 37 I .Bài học : NÓI QUÁ Nói quá và tác dụng của nói quá 1-Xét các ví dụ 2 Ghi nhớ: (SGK/Trang 102) II.LUYỆN TẬP: Tuần : 10 Tiết : 37 Bài 9 : NÓI QUÁ II Luyện tập : 1.Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghóa: a Bàn...Bạn nói khiến tớ cười vỡ bụng Nói quá Con ngựa của tớ có thể bay đến tận trời Nói khoác Lan N am *Phân biệt nói quá với nói khoác ? Từ đòa phương và biệt ngữ xã hội gọi nói khoác là gì ? Trả lời: Giống : Nói phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật … Khác : Ở mục đích Nói quá : Có cơ sở mức độ, tính chất, quy mô, nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm Nói khoác : Không... dùng phép tu từ nói quá để diễn tả người (nhất là phái nữ )nhìn vào ai cũng phải khen Ngày ngày mặt trời qua lăng ẨN DỤ Thấy mặt trời lăng đỏ SÁNH tiên Đẹp SO Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa NGỮ Thương em, ĐIỆP thương em, thương em Áo chàm đưa buổi phân li HOÁN DỤ Cầm tay biết nói hôm Bàn tay ta làm nên tất NÓIsỏi QUÁ Có sức người đá thành cơm Bà đồ Nứa, võng đòn tre, đến CHƠI CHỮ khóm trúc, thở dài hi hóp Đêm tháng năm ngắn a/ Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối (Tục ngữ) b/ Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần (Ca dao) Nói thật Ngày tháng mười ngắn Mồ hôi đổ nhiều Cách nói thật SO SÁNH HAI CÁCH NÓI CAO DAO, TỤC NGỮ a/ Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối b/ Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần NÓI ĐÚNG SỰ THẬT Đêm tháng năm ngắn Ngày tháng mười ngắn Mồ hôi đổ nhiều Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm BIỆN PHÁP TU TỪ NÓI QUÁ Nói qua Cach nói phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu ta Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cam Hai anh bạn qua khu vườn trồng bí Một anh thấy bí to, kêu lên: “Chà, bí to thật!” Anh cười bảo: “Thế lấy làm to Tôi có lần trông thấy bí to nhà kia”… trích Quả bí khổng lồ Nói khoác Tạo tiếng cười chê bai kẻ khoác lác làm có bí to nhà THẢO LUẬN ? Nói nói khoác giống khác chỗ nào? * Giống: nói thật, phóng đại việc, tượng lên * Khác Nói phóng đại việc lên nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng giá trị biểu cảm, tạo độ tin cậy cao cho người đọc (người nghe) → tác động tích cực Nói khoác làm cho người nghe tin vào điều thực, tạo khôi hài chê bai làm cho người đọc (người nghe) bật cười chế nhạo → tác động tiêu cực Lưu ý: Nói có tên gọi khác khoa trương, ngoa dụ, xưng, phóng đại, cường điệu Để nhận biện pháp nói cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế Phải nắm ý nghĩa hàm ẩn lời nói (tức hiểu theo nghĩa bóng không hiểu theo nghĩa đen) Phân biệt nói nói khoác Nói thường sử dụng thơ ca châm biếm, thơ ca trữ tình, thành ngữ, tục ngữ lời nói ngày Bài 1: Tìm biện pháp nói giải thích ý nghĩa chúng a/ Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm Niềm tin vào lao động thành lao động người b/ Anh yên tâm, vết thương sướt da Từ đến sáng em lên đến tận trời Trấn an người nghe vết thương nhỏ, nhẹ, không cả, vết thương da c/ […] Cái cụ bá thét lửa lại xử nhũn mời vào nhà xơi nước Kẻ có quyền uy, cụ bá hống hách, nhấn mạnh tính cách nhân vật Bài 2: Điền thành ngữ sau vào chỗ trống / / để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở khúc ruột, ruột để da, vắt chân lên cổ a Ở nơi chó ăn đá gà ăn sỏi này, cỏ không mọc trồng rau trồng cà bầm gan tím ruột b Nhìn thấy tội ác giặc ai ruột để da c Cô Nam tính tình xởi lởi khúc ruột d Lời khen cô giáo làm cho nở vắt chân lên cổ e Bọn giặc hoảng hồn mà chạy Bài 3: Đặt câu với thành ngữ sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, đồng da sắt, nghĩ nát óc • Thúy Kiều tác phẩm tên Nguyễn Du người phụ nữ đẹp nghiêng nước nghiêng thành • Khi có sức mạnh đoàn kết dời non lấp biển • Nếu anh em nhà mà biết yêu thương, giúp đỡ dù lấp biển vá trời làm xong • Mẹ giống chiến sĩ đồng da sắt chống chọi với khó khăn đời để bảo vệ • Mình nghĩ nát óc mà chưa giải toán Bài 4: KHỎE NHƯ VOI ĐEN NHƯ CỘT NHÀ CHÁY NHANH NHƯ GIÓ CHẬM NHƯ RÙA ĂN NHƯ MÈO Bài 5: Viết đoạn văn làm thơ có sử dụng biện pháp nói Gợi ý: Dựa vào câu văn sau để phát triển ý thành đoạn văn 1/ Chúng thân nhau, hay đùa bạn cao chuối hột 2/ Ngày bạn lên đường theo gia đình xa biết chúc bạn bình yên mà nước mắt rơi mưa 3/ Sau này, dù có phải lên đến tận trời, định tìm gặp lại bạn - Làm tập -Học -Soạn Nói giảm, nói tránh Soạn theo câu hỏi SGK ?Tìm cách sử dụng nói giảm, nói tránh khác nhau? I) Vị trí của nhóm Nitơ trong bảng nguyên tố tuần hoàn II) Tính chất chung của các nguyên tố nhóm Nitơ 1) Cấu hình e nguyên tử 2) Sự biến đổi tính chất của các đơn chất 3) Sự biến đổi tính chất của các hợp chất a) Tính oxi hóa - khử b) Tính kim loại – phi kim a) Hợp chất với Hiđro b) Hợp chất oxit và hidroxit Nitơ Photpho Asen Antimon Bitmut Số hiệu nguyên tử (Z) 7 15 33 51 83 Nguyên tử khối (M) 14.01 30.97 74.92 121.75 208.98 Cấu hình e lớp ngoài cùng 2s 2 2p 3 3s 2 3p 3 4s 2 4p 3 5s 2 5p 3 6s 2 6p 3 Và sau đây là một số hình ảnh về các nguyên tố I) Vị trí của nhóm nitơ trong bảng tuần hoàn Lớp e ngoài cùng có dạng tổng quát là gì ??? 1)Cấu hình e nguyên tử Hãy vẽ Obitan lượng tử của nguyên tố nhóm nitơ ở trạng thái cơ bản và ở trạng thái kích thích. ns 2 np 3 II) Tính chất chung của các nguyên tố • Cấu hình tổng quát của lớp e ngoài cùng : • Cấu hình lớp e ở trạng thái kích thích: Bị kích thích Khả năng tạo thành các liên kết hóa học từ các e độc thân ??? ns 2 np 3 nd 0 ns 2 np 3 nd 1 BÀI 9: NÓI VỀ LAYER Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về Layer (lớp).Để thuận tiện cho việc xử lý, chúng ta thường bố trí đối tượng trên những Layer để khi xử lý đối tượng này không "dính dáng" gì đến đối tượng trên Layer kia.Tấc cả những gì liên quan đến Layer đều nằm trên palette Layer . Các bạn hình dung thế này: Layer giống như những tấm phim hay tấm kính trong suốt được xếp chồng lên nhau,mỗi tấm phim (hay kính) như vậy gọi là một Layer,trên mỗi tấm phim (hay kính) đó bạn có thể bố trí nhiều đối tượng (hình ảnh, văn bản…).Khi bạn làm việc với Layer nào thì chỉ những đối tượng trên Layer đó bị tác động,những đối tượng trên Layer khác không bị ảnh hưởng.Khi nhìn từ trên xuống thì toàn bộ đối tượng trên các Layer sẽ được nhìn thấy nếu như đối tượng bên dưới không bị đối tượng bên trên nó che khuất.Bạn có thể tạo rất nhiều Layer trong một file ảnh nhưng hãy coi chừng vì khi đó dung lượng file là rất lớn có thể làm treo máy của bạn.Sau đây là mô hình cơ đơn giản để các bạn dể hình dung . Khi các bạn bấm F7 thì Palette Layer sẽ hiện ra (theo mặc định)Trong Palette này có nhiều Tab (Layer,chanel,path),các bạn chọn Tab nào thì Tab đó sẽ active và sẽ có các chức năng tương ứng.Ở bài này chúng ta đang làm việc với Tab Layer (xem hình) Các bạn chú ý hình minh họa sau đây : Trên hình có 4 đối tượng là hình chữ nhật, hình tròn, hình Elip và hình tam giác được đặt trên 4 Layer khác nhau là Layer 1,Layer 2, layer 3,Layer 4 theo thứ tự từ dưới lên và 1 Layer background màu trắng.Lúc này layer 3 đang được chọn (trong tab Layer, layer 3 có nền màu xanh dương cho biết đang được chọn) nên chỉ đối tượng tam Elip màu vàng bị tác động khi xử lý,các đối tượng còn lại không ảnh hưởng.Chúng ta không thấy hoàn toàn hình chữ nhật màu đỏ là vì nó nằm ở Layer 1 bên dưới bị đối tượng Elip ở layer 2 phía trên che khuất một phần. Chúng ta sẽ đi vào từng thành phần của Palette Layer 1-Bấm chuột vào ngay Tab Layer kéo thả ra ngoài để tạo Palette độc lập hoặc thả vào Palette khác.Các bạn tùy ý sắp xếp theo sở thích của mình. 2-Chọn Layer: Chọn Layer nào thì kích chuột ngay layer đó, chọn nhiều Layer thì kết hợp phím Ctrl rồi lần lượt kích vào Layer muốn chọn. 3-Chuyển Layer: Bấm vào Layer cần chuyển rồi rê lên hoặc rê xuống,hoặc có thể dùng phím Ctrl+] hay Ctrl+[ để chuyển lên hay xuống từng Layer một. 4-Copy Layer: Chọn Layer muốn copy, bấm Ctrl+J hoặc rê Layer đó thả vào biểu tượng new Layer,một bản sao Layer sẽ nằm ngay trên Layer gốc. 5- Đổi tên Layer: Nhấp đúp chuột ngay tên layer và nhập tên mới. 6-Xóa Layer: Rê Layer muốn xóa thả vào biểu tượng thùng rác (delete layer) 7-Tạo Layer mới: Kích biểu tượng Creat new layer để tạo mới. 8-Ẩn ,hiện Layer :Kích vào biểu tượng con mắt ngay bên trái tên Layer. 9-Liên kết layer: Chọn những Layer cần liên kết, bấm vào biểu tượng “mắt xích” bên dưới.Các Layer được liên kết sẽ có biểu tượng mắt xích trên Layer.Khi di chuyển thì các đối tượng trên các Layer đã liên kết sẽ di chuyển cùng lúc 10-Opacity: Độ mờ đục của Layer.Opacity =100% :mờ đục hoàn toàn opacity=0% : trong suốt hoàn toàn (không còn nhìn thấy đối tượng).Opacity=50% sẽ có độ mờ đục 50% khi đó chúng ta sẽ thấy được đối tượng ở Layer bên dưới. 11- Gộp Layer : Sau khi xử lý hoàn chỉnh,bạn có thể “dán dính” các Layer lại thành một để file ảnh “nhẹ” đi.Các bạn nên cân nhắc, khi đã dán dính lại rồi thì không tách ra được đâu.Bấm phím Ctrl+E sẽ gộp (merge layer) Layer bạn đang chọn với Layer ngay bên dưới nó,nếu có nhiều Layer được chọn thì Ctrl+E sẽ gộp những Layer đó lại với nhau.Các bạn bấm vào nút bung (hình tam giác phía trên phải của palette)sẽ hiện ra bảng lệnh như sau. Merge down : dán dính Layer đang chọn với layer bên dưới nó, nếu chọn nhiều Layer thì sẽ dán những Layer đã chọn(hoặc bấm Ctrl+E). Merge Visible (Ctrl+Shift+E): sẽ dán dính những layer “nhìn thấy” (không dán những layer ẩn) Flatten Image: dán toàn bộ các layer thành Background (nếu Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 9: KHÁI QUÁT NHÓM NITƠ. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Biết được tên các nguyên tố thuộc nhóm nitơ . - Hiểu về đặc điểm cấu tạo nguyên tử và vị trí của nhóm nitơ trong bảng tuần hoàn . - Hiểu được sự biến đổi tính chất của các đơn chất và một số hợp chất trong nhóm 2. Kỹ năng : - Vận dụng được những kiến thức về cấu tạo nguyên tử để hiểu được những tính chất hóa học chung của các nguyên tố nhóm nitơ . - Vận dụng những qui luật chung về biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất các nguyên tố nhóm nitơ . 3. Thái độ : - Tin tưởng vào qui luật vận động của tự nhiên . - Có thái độ làm chủ các qúa trình hóa học khi nắm được các qui luật biến đổi của chúng . 4. Trọng tâm : Biết được sự biến đổi tính chất trong nhóm Nitơ III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại – nêu vấn đề –liên hệ thực tế. II. CHUẨN BỊ : Bảng tuần hoàn và tranh ảnh có liên quan . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : Giới thiệu chương trình 11A. 2. Bài mới : Hoạt động 1 :Dẫn nhập: Có một số nguyên tố mà hợp chất của chúng rất quan trọng đối với đời sống của con người trong đó có các nguyên tố thuộc nhóm VA . Hoạt động 2 : I. VỊ TRÍ CỦA NHÓM NITƠ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN - Nhóm nitơ thuộc nhóm mấy ? gồm những nguyên tố nào ?Nêu tên và kí hiệu của chúng? - Hs dựa vào BTH trả lời - Thuộc nhóm V trong BTH . - Nhóm Nitơ gồm : Nitơ (N) , Photpho (P) , Asen(As) , atimon (Sb) và bitmut (Bi) . - Chúng đều thuộc các nguyên tố p . - Cho biết số electron lớp ngoài cùng , phân bố vào các obitan của các nguyên tố thuộc nhóm nitơ ? - Biểu diễn cấu hình : 1. Cấu hình electron của nguyên tử : - Cấu hình lớp electron ngoài cùng : ns 2 np 3 ns 2 np 3 - Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử của các nguyên tố nhóm nitơ có 3 electron độc thân , do đó trong các hợp chất chúng có cộng hóa trị là 3 . - Đối với các nguyên tố : P , As , Sb ở trạng thái kích thích có 5 elctron độc thân nên trong hợp chất chúng có liên k ết cộng hóa trị là 5 ( Trừ Nitơ ). - Nhận xét số electron độc thân ở trạng thái cơ bản , kích thích ? Khả năng tạo thành liên kết hóa học từ các electron độc thân ? - Ở trạng thái cơ bản có 3e độc thân . - Các nguyên tố P, As, Sb còn có phân lớp d còn trống nên có thể có trạng thái kích thích với 5e độc thân . Hoạt động 3 : - Nhắc lại qui luật biến đổi tính KL, PK , tính oxi hóa- khử , độ âm điện , ái lực electron theo nhóm A ? Nhóm nitơ ? HS thảo luận trả lời : Nitơ Bimut - Bán kính , tính kim loại , tăng dần . - Độ âm điện , A E , I 1 , tính oxh giảm dần - Tính khử tăng . Hoạt động 4 : 2 . Sự biến đổi tính chất của các đơn chất : a. Tính oxi hóa khử : - Trong các hợp chất chúng có các số oxi hoá : -3 , +3 , +5 . Riêng Nitơ cón có các số oxi hoá : +1 , +2 , +4 . - Các nguyên tố nhóm Nitơ vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử . - Khả năng oxi hóa giảm từ nitơ đến bitmut . b. Tính kim loại - phi kim : - Đi từ nitơ đến bitmut , tính phi kim của các nguyên tố giảm dần , đồng thời tính kim loại tăng dần . 3. Sự biến đổi tính chất của các hợp chất : a. Hợp chất với hiđro : RH 3 - Độ bền nhiệt của các hiđrua giảm từ NH 3 đến BiH 3 . - Dung dịch của chúng không có tính axít . b. Oxit và hiđroxit : - Có số oxi hoá cao nhất với ôxi : +5 - Độ bền của hợp chất với số oxihoá +5 giảm xuống - Với N và P số oxi hóa +5 là đặc trưng . - Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng còn tính axit giảm Theo chiều từ nitơ đến bitmut- - Cho biết hóa trị của R đối với Hiđro ? viết công thức chung ? - Sự biến đổi bền , tính khử của các hợp chất hiđrua này như thế nào ? - Hợp chất với oxi R có số oxihóa cao nhất là bao nhiêu ? Cho vd? - Hãy nêu qui luật về : - Độ bền của các số oxi hóa ? - Sự biến đổi về tính axít , bazơ của các oxit và hiđroxit ? HS: Với số oxi hóa +5: N 2 O 5 , P 2 O 5 , HNO 3 , H Xác đònh từ đòa phương và tìm từ toàn dân tương ứng trong bài ca dao sau? Bồng bồng cõng chồng đi chơi, Đi đến chỗ lội, đánh rơi mất chồng. Chò em ơi cho tôi mượn cái gầu sòng, Để tôi tát nước múc chồng tôi lên. ( Ca dao ) múc (Từ đòa phương) múc vớt (Từ toàn dân) Tuần : 10 Tiết : 37 Bài 9 : NÓI QUÁ I.Bài học : 1. Xét các Ví dụ SGK/101 Nói quá và tác dụng của nói quá Em có nhận xét gì về cách miểu tả của hai hiện tượng trên? a- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ ) Ví dụ : chưa nằm đã sáng chưa cười đã tối. Sự vật, sự việc, hiện tượng nào được miêu tả trong hai câu tục ngữ trên? Hiện tượng đó được miêu tả bằng những từ ngữ nào? Hiện tượng được miêu tả Nhấn mạnh Cách phóng đại mức độ của hiện tượng được miêu tả như thế có tác dụng gì? Phóng đại mức độ. Ví dụ : b- Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy , Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần . ( Ca dao ) thánh thót như mưa ruộng cày Sự vật được miêu tả. Phóng đại tính chất. Gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Con rận bằng con ba ba Đêm nằm nó ngáy cả nhà thất kinh. ( Ca dao ) Ví dụ c: bằng con ba ba Sự vật được miêu tả. Nhấn mạnh, gây ấn tượng Đêm nằm nó ngáy cả nhà thất kinh Phóng đại quy mô Tuần : 10 Tiết : 37 Bài 9 : NÓI QUÁ I.Bài học : 1.Xét ví dụï: a-Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối . ( Tục ngữ ) b- Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy , Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần . ( ca dao ) Phóng đại c- Con rận bằng con ba ba Nửa đêm nó ngáy cả nhà thất kinh. ( Ca dao ) Nói quá và tác dụng của nói quá Tính chất Mức độ Quy mô Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Tuần : 10 Tiết : 37 Bài 9 : NÓI QUÁ I.Bài học : 1.Xét ví dụï: 2-Ghi nhớ: SGK/102 Nói quá và tác dụng của nói quá . . . chỉ căm tức chưa xả thòt lột da , nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng. ( Hòch tướng só – Trần Quốc Tuấn ) Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm đối với người đọc về lòng yêu nước và căm thù giặc cao độ của Trần Quốc Tuấn. Thậm xưng, cường điệu , ngoa dụ, khoa trương 1. Đời người có một gang tay Ai hay ngủ ngày còn lại nửa gang . 2.Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn . 3.Thuận vợ 3.Khóc như mưa . Sắp xếp các từ sau sao cho hoàn chỉnh . 1.Đời người 4. Có một gang tay 2.Còn lại nửa gang 3. Ai hay 1.Thuận chồng 2.Cũng cạn 4.Tát biển Đông 1.Mưa 2.Khóc 3.Như 5. Ngủ ngày 1-4-3-5-2 3-1-4-2 2-3-1 [...]... khoác : Không có những cơ sở trên, và nói khoác làm cho người nghe tin vào những điều không có thực Từ đòa phương : Nói dóc, nói xạo… Nói khoác Biệt ngữ xã hội : Nổ Tuần: 10 Bài 9 : Tiết : 37 I .Bài học : NÓI QUÁ Nói quá và tác dụng của nói quá 1-Xét các ví dụ 2 Ghi nhớ: (SGK/Trang 102) II.LUYỆN TẬP: Tuần : 10 Tiết : 37 Bài 9 : NÓI QUÁ II Luyện tập : 1.Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghóa: a Bàn...Bạn nói khiến tớ cười vỡ bụng Nói quá Con ngựa của tớ có thể bay đến tận trời Nói khoác Lan N am *Phân biệt nói quá với nói khoác ? Từ đòa phương và biệt ngữ xã hội gọi nói khoác là gì ? Trả lời: Giống : Nói phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật … Khác : Ở mục đích Nói quá : Có cơ sở mức độ, tính chất, quy mô, nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm Nói khoác : Không... dùng phép tu từ nói quá để diễn tả người (nhất là phái nữ )nhìn vào ai cũng phải khen Tiết 36: Nói I Nói tác dụng nói Xét ví dụ a) Ví dụ 1: Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười ... Để nhận biện pháp nói cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế Phải nắm ý nghĩa hàm ẩn lời nói (tức hiểu theo nghĩa bóng không hiểu theo nghĩa đen) Phân biệt nói nói khoác Nói thường sử dụng... Quả bí khổng lồ Nói khoác Tạo tiếng cười chê bai kẻ khoác lác làm có bí to nhà THẢO LUẬN ? Nói nói khoác giống khác chỗ nào? * Giống: nói thật, phóng đại việc, tượng lên * Khác Nói phóng đại việc... lên đến tận trời, định tìm gặp lại bạn - Làm tập -Học -Soạn Nói giảm, nói tránh Soạn theo câu hỏi SGK ?Tìm cách sử dụng nói giảm, nói tránh khác nhau?