1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BT ôn tâp

95 387 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BT ôn tâp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doan...

Ôn tập hình học lớp 7 Bài 1 : Cho các đoạn thẳng AB // CD và BC//AD (A,D cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC) . a. Chứng minh : AB = CD ; BC = AD b. Gọi O là giao điểm của AC và BD . Chứng minh : OA = OC , OB = OD c. Kẻ đường thẳng đi qua O cắt AB và CD tại M , N . Chứng minh O là trung điểm của MN d. Lấy điểm E thuộc đoạn thẳng AD , F thuộc đoạn thẳng BC sao cho AE = CF . Chứng minh ba điểm E,O,F thẳng hàng e. Chứng minh ME // NF và ME = NF . Bài 2 : Cho tam giác ABC , kẻ các đường trung tuyến BM , CN cắt nhau tại G . Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho BM = ME , trên tia đối của tia NC lấy điểm F sao cho CN = NF . a. Chứng minh điểm A là trung điểm của đoạn thẳng EF . b. Tia AG cắt cạnh BC tại D . Chứng minh D là trung điểm của BC c. Chứng minh MN // BC và MN = ½ BC Bài 3 : Cho tam giác ABC có góc A bằng 45 0 , kẻ các đường cao BD, CE cắt nhau tại điểm H nằm trong tam giác ABC . a. Chứng minh AH ⊥ BC b. Chứng minh : AH = BC Bài 4 : Cho tam giác ABC có ba góc nhọn . Dựng các tam giác vuông cân ABD , ACE đỉnh A ra phía ngoài tam giác . Kẻ đường cao AH của tam giác ABC , từ D , E kẻ đường thẳng vuông góc với AH tại M , N . a. Chứng minh BD = CE và BD ⊥ CE b. Chứng minh : DM = EN c. Đường thẳng AH cắt đoạn thẳng DE tại I . Chứng minh I là trung điểm của DE d. Chứng minh : AI = ½ BC . Bài 5 : Chứng minh rằng : a. Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền b. Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh và bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó vuông . c. Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của một tam giác thì song song với cạnh còn lại và bằng nửa cạnh ấy . Bài 6 : Cho tam giác đều ABC . Trên tia BC lấy điểm M sao cho CM = BC , trên tia CA lấy điểm N sao cho AN =AC và trên tia AB lấy điểm P sao cho BP = AB . a. Chứng minh MA ⊥ AP b. Chứng minh tam giác MNP là tam giác đều c. Gọi O là tâm của tam giác đều ABC . Chứng minh ON ⊥ MP Bài 7 : Cho tam giác ABC vuông tại A , kẻ đường cao AH . Từ H kẻ HM ⊥ AC và trên tia HM lấy điểm E sao cho HM = EM . Kẻ HN ⊥ AB và trên tia HN lấy điểm D sao cho NH = DN . a. Chứng minh ba điểm D , A , E thẳng hàng b. Chứng minh MN // DE , BD // CE c. Chứng minh AD = AE = AH và tam giác DHE là tam giác vuông . Bài 8 : Cho tam giác ABC , đường cao AD . Kẻ DL ⊥ AB và trên tia DL lấy điểm M sao cho AB là đường trung trực của DM . Kẻ DK ⊥ AC và trên tia DK lấy điểm N sao cho AC là đường trung trực của DN ; MN cắt AB tại F và cắt AC tại E . a. Chứng minh tam giác MAN là tam giác cân b. Chứng minh AD là tia phân giác của góc FDE c. Chứng minh AD , BE và CF đồng quy tại một điểm H và H là trực tâm của tam giác ABC . Bài 9 : Chứng minh a. Trong tam giác cân , đường trung tuyến kẻ từ đỉnh là đường cao , đường phân giác b. Trong tam giác có đường trung tuyến kẻ từ một đỉnh đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân c. Trong tam giác có đường trung tuyến kẻ từ một đỉnh đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân Bài 10 : Cho tam giác ABC vuông cân tại A , kẻ một đường thẳng xy đi qua đỉnh A không cắt đoạn thẳng BC .Kẻ BM ⊥ xy , CN ⊥ xy . Gọi O là trung điểm của BC a. Chứng minh các tam giác OAB , OAC là các tam giác vuông cân b. Chứng minh MN = BM + CN c. Chứng minh tam giác OMN là tam giác vuông cân . Bài 11 : Cho tam giác ABC , kẻ đường cao AH . Dựng ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân BAD đỉnh B và tam giác vuông cân ACE đỉnh C . Kẻ DM ⊥ BC , EN ⊥ BC . a. Chứng minh BM = CN b. Chứng minh BC = DM + EN c. Đường trung trực của MN cắt đoạn thẳng DE tại Nguyễn Xuân Nam (   Trắc nghiệm TOÁN 11 - Phép biến hình HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 11-CHƯƠNG I Anh chị GV có nhu cầu cần file WORD xin liên hệ:  SĐT: 098 163 1258 Gmail: toancapiii@gmail.com  Giá tài liệu này: 50 000 (VNĐ)  Thanh toán chuyển khoản ngân hàng mua thẻ cào điện thoại 50k ( gửi tin nhắn mã thẻ cào số seri thẻ cào mail nhận tài liệu đến số 098 163 1258) LOẠI  PHÉP TỊNH TIẾN Câu 1: r E ( −2;1) v Cho vectơ = (−2;3) điểm Ảnh điểm E qua phép tịnh tiến r theo vectơ v là: ( 7; −2 ) ( 0;4 ) D r C v = ( 1, −2 ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ,điểm M(2,-3) Ảnh M qua r phép tịnh tiến theo vec tơ v điểm có tọa độ điểm sau? ( 3, −5 ) ( 1, −1) ( −1,1) ( 1,1) A B C D A ( 2;5) Trong mặt phẳng Oxy cho Hỏi điểm điểm sau ảnh A Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: ( −2;7 ) B ( −6;5) r A qua phép tịnh tiến theo v (1;2)? Q ( 3;7 ) P ( 4;7 ) M ( 3;1) N ( 1;6 ) A B C D uuu r A ( 2; −4 ) B ( 1;0 ) Trong mp Oxy , cho điểm , , phép tịnh tiến theo OA biến điểm B thành B′ , B′ có tọa độ A (−1;4) B ( −3; −4) C (3; −4) D kết khác ur v ( −4; ) Cho đường thẳng ∆ ' : x − y − = Hỏi ∆ ' ảnh đường thẳng Tur ∆ qua v : A ∆ : x − y − = Câu 6: B ∆ : x − y − 15 = C ∆ : x − y − 13 = D ∆ : x + y − 15 = ( C ) : x + y = hai Cho Đường thẳng d : y = x − cắt đường tròn r v N MN M điểm Ảnh đoạn thẳng qua phép tịnh tiến theo véc tơ có độ dài r v = ( 1; −2 ) Câu 7: 2− C + D M ( 1;1) N ( 2;3) Trong mặt phẳng cho điểm , Gọi P, Q ảnh M , N r v = ( 2; ) qua phép tịnh tiến theo Tìm khẳng định khẳng định sau: A MNQP hình thang B MNQP hình bình hành A B C M , N , P, Q thẳng hàng D MNPQ hình bình hành Trang Nguyễn Xuân Nam (   Trắc nghiệm TOÁN 11 - Phép biến hình Câu 8: Cho ur v ( −1;5 ) điểm M ' ( 4; ) Biết M ′ ảnh M qua phép tịnh tiến Tvur Tìm M M ( 5; −3) M ( −3;5 ) M ( 3; ) M ( −4;10 ) B C D ur 2 u r T v ( 3;3) ( C ) : x + y − x + y − = Ảnh ( C ) qua v ( C ') Cho đường tròn A Câu 9: ( x − 4) A C ( x + 4) Câu 10: Cho + ( y − 1) = B + ( y + 1) = 2 D x + y + x + y − = 2 ur v ( −4; ) ( x − 4) + ( y − 1) = đường thẳng ∆ ' : x − y − = Hỏi ∆ ' ảnh đường thẳng Tur ∆ qua v A ∆ : x − y − 13 = B ∆ : x − y − = 0r C ∆ : x + y − 15 = D ∆ : x − y − 15 = v = ( 1, −2 ) M ( 2, −3) Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho , điểm Ảnh M qua r phép tịnh tiến theo vec tơ v điểm có tọa độ điểm sau? ( 1, −1) ( −1,1) ( 1,1) B C D A ( 2;5) Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy cho Hỏi điểm điểm sau ảnh r v ( 1;2 ) A qua phép tịnh tiến theo ? Q ( 3;7 ) P ( 4;7 ) M ( 3;1) N ( 1;6 ) A B C D r r M ( 0; ) N ( −2;1) v ( 1;2 ) Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy cho ; ; Ảnh M , N qua T v biến thành M ′, N ′ độ dài M ′N ′ A ( 3, −5 ) C 11 D r ( ∆ ) : x − y + = a d Câu 14: Gọi ảnh đường thẳng qua phép tịnh tiến theo = (1;1) Tọa độ giao điểm M d ( d1 ) : x − y + = A 13 B 10 ( −2;1) ( 2; −1) ( 2;1) ( −2; −1) A B C D Câu 15: Cho hai đường thẳng cắt d d ' Có phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' ? A.Không có phép C.Chỉ có hai phép B.Có phép D.Có vô số phép A ( 2; −5) Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm Phép tịnh tiến theo vecto biến A thành điểm điểm sau ? D ( 1; −7 ) D y = tan x Oxy Câu 17: Trong mặt phẳng tọa độ cho đồ thị hàm số Có phép tịnh tiến biến đồ thị thành nó? A.Chỉ có hai phép B.Có phép C.Không có phép D.Có vô số phép A B ( 3;1) B C ( 3; −3) r v ( 1;2 ) C E ( −1;7 ) Trang Nguyễn Xuân Nam (   Trắc nghiệm TOÁN 11 - Phép biến hình r r u ( 3; −1) Oxy u Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ cho vecto Phép tịnh tiến theo vecto biến điểm M (1; −4) thành A.Điểm M '(2;3) B.Điểm M '(4; −5) C.Điểm M '(4;5) D.Điểm M '(3; −4) ( C ) : ( x − 1) + ( y − 2) = ( C ') : x + ( y − 3) = Tìm véc tơ Câu 19: Cho hai đường tròn tịnh tiến biến đường tròn (C) thành (C’) r r r r u = ( 1;2) u = ( 0;3) u = ( 1;5) u = ( −1;1 ) A B C D M ( 1; −2 ) Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm Tọa độ ảnh điểm M qua phép r v = ( 3; −2) tịnh tiến theo véc tơ là: M '( 4;4 ) M ' ( −2;4 ) M '( 4; −4 ) M '( −2;0 ) A B C D ∆ :2 x − y + = Oxy Câu 21: Trong mặt phẳng , cho đường thẳng Ảnh đường thẳng r ∆ qua phép tịnh tiến theo u = ( 2; −1 ) có phương trình là: A 2x − y + = B 2x − y − = C 2x − y − = D 2x − y − = 2 B ( 1;2) Gọi A′ B′ r a = ( 2; −3) ảnh A B qua phép tịnh tiến theo véc tơ Nhận xét sau ĐÚNG uuu r uuuur r A '( 3;1 ) A Tọa độ điểm B AB = A ' B ' = a B '( 3;1) C Tứ giác ABB ' A ' hình bình hành D Tọa độ điểm M ( 1; −2) Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm Qua phép tịnh tiến theo véc tơ r v = ( 3;2) , điểm M ảnh điểm sau đây: B −2;4 ) C 4;0 ) A −2; −4 ) D 2;4 ) A ( B ( C ( D ( 2 C : x − 1) + y = Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn ( ) ( Ảnh đường tròn r ( C ) qua phép tịnh tiến theo a = ( 2; −1) có phương trình là: Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A ( x − 3) ( x − 3) + ( y − 1) = A ( 2; −3) 2 B ( x − 2) + ( y + 1) = x − 3) + ( y + ) = D ( ∆ : x − y + = Oxy Câu 25: Trong mặt phẳng , cho đường thẳng Ảnh đường thẳng r ∆ qua phép tịnh tiến theo u = ( 2;3) có phương ... Soạn dạy : GV Nguyễn Trung Đăng http://toanphothong.violet.vn Bài tập ôn tập tiền khai giảng Khối 12 - Năm học 2009 - 2010 Bài 1. Giải các phơng trình sau: a) x 4 - 10x 2 + 9 = 0 b) (x 2 - x - 2)(x 2 - x - 6) = 0 c) (x +1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) = 9 d) (x +1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) = 3 e) (4x +1)(12x - 1)(3x + 2)(x + 1) = 4 f) x(x - 2)(x + 2)(x + 4) = 18 g) (x +1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) = -15 h) (x + 2)(x +5)(x- 6)(x - 9) = 280 i) 2 2 2 1 x x + ữ + 3 1 x x + ữ - 16 = 0 j) x + 2x = 14 k) x 2 + 2 11x + = 31 l) (x + 5)(2 - x) = 3 2 3x x+ m) x 2 - x - 2 13x x + = 7 n) ( 1)(2 )x x+ = 1 + 2x - 2x 2 o) 2 5 10 1x x+ + = 7 - x 2 - 2x p) x 2 + 5 -3 2 2 4 5x x + = 2x q) x 3 + 1 = 2 3 2 1x r) x + 2 17 x + x 2 17 x = 9 s) 2 4 8x x+ + + 2 4 4x x + + = 2 2 8 12x x + + t) cos2x + (1 + 2cosx)(sinx - cosx) = 0 u) (1+ sin 2 x)cosx + (1 + cos 2 x)sinx = 1 + sin2x Bài 2. Tìm đạo hàm các hàm số sau : a) y = 2 2x x+ b) y = sin(x 2 + 1) c) y = 2 2 5 2 x x x + d) y = (x - 1)sin2x e) y = 2 2 3x x + Bài 3. Cho hàm số y = cos(2x- 1), Cmr y + 4y = 0. Bài 4. Xét dấu đạo hàm các hàm số sau a) y = x 2 - 4x + 3 b) y = x 3 - 2x 2 - 7x + 2 c) y = 2 5 3 x x d) y = 2 2 3 1 3 x x x e) y = x 3 - 4x 2 - 16x - 9 f) y = 2 2 3x x g) y = x + 9 x trên [2; 4] h) y = x 4 - 3x 2 Bài 5. Cho hàm số y = x 3 - x 2 - 8x - 4 a) Xét dấu y b) Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại x 0 = -1 c) Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại y 0 = -12 d) Viết PT tiếp tuyến biết tiếp tuyến song song với đờng thẳng y = - 8x +12 e) Giải BPT y + 5 y. Bài 6. Cho hàm số y = 2 1 2 x x + (C) a) Xét dấu y. b) Viết PT tiếp tuyến (C) biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng -5 c) Tìm x để y > 0 Trờng THPT Phan Bội Châu Trang 1 Soạn dạy : GV Nguyễn Trung Đăng http://toanphothong.violet.vn Bài 7. Cho hàm số y = x + 1 - 2 2 1x (H) a) Xét dấu y b) Viết PT tiếp tuyến của (H) tại A(0; 3) Bài 8. Cho hàm số y = 4x 3 - 6x 2 + 1 (1) a) Giải phơng trình y = 0 b) Viết phơng trình tiếp tuyến (1) tại điểm A(2; 9) c) Viết PT tiếp tuyến (1) biết tiếp tuyến đi qua B(-1; -9) d) Giải BPT y 24 Bài 9. Cho hàm số y = 2 2 2( 1) 4 2 x m x m m x + + + + + ,tìm m để PT y = 0 có 2 nghiệm phân biệt. Bài 10.Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật, SA (ABCD), AB = a, BC = 2a, SC = a 7 a) Tính khoảng cách từ A đến (SBC), từ đó suy ra khoảng cách từ D đến (SBC) b) Tính diện tích SCD theo a c) Gọi O là giao điểm AC và BD, K là hình chiếu của O trên SC, tính độ dài OK theo a Bài 11. Cho hình chóp S.ABC, SBC đều cạnh a, ã BAC = 120 0 , SA (ABC). Tính SA và diện tích ABC. Bài 12.Cho hình chóp đều S.ABC có (SBC) (ABC), ABC vuông tại A, ã ABC = 30 0 , SBC đều cạnh 2a. Gọi H là chân đờng cao hình chóp, tính chiều cao hình chóp theo a, tính góc giữa (SAC) và (ABC), tính khoảng cách từ H đến (SAC). Bài 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và vuông góc với đáy, H là trung điểm AB a) Chứng minh rằng SH là đờng cao của hình chóp. b) Tính SH, SC theo a. c) M là trung điểm BC, K là hình chiếu của S trên DM, tính SK theo a. Bài 14.Cho A(0; 2), B(-2; -2), C(4; -2), H là chân đờng cao kẻ từ B, M, N lần lợt là trung điểm AB, BC, viết PT đờng tròn đi qua H, M, N. Bài 15.Cho (C m ) : x 2 + y 2 - 2mx + 4my + 6m - 1 = 0 a) Tìm m để (C m ) là phơng trình đờng tròn. b) Với m = 2, gọi I là tâm (C), viết PT đờng thẳng qua I và J(-3; 0), cắt (C) tại 2 điểm A và B, tìm toạ độ A, B. Điểm J nằm trong hay nằm ngoài đờng tròn (C). c) Tìm toạ độ điểm P đối xứng với điểm C(3; -13) qua Bài 16.Trong mặt phẳng Oxy, cho A(0; 8) và B(-6; 0), gọi (T) là đờng tròn ngoại tiếp OAB. Viết phơng trình (T). Viết phơng trình tiếp tuyến của (T) tại A, tính cosin góc giữa tiếp tuyến đó với đờng thẳng y - 1 = 0 Bài 17.Cho A(2; 2), Tìm B d 1 : x + y - 2 = 0, C d 2 : x + y - 8 = 0 sao cho ABC vuông cân tại A Trờng THPT Phan Bội Châu Trang 2 Phần một: Điện - Điện từ học Chơng I: Điện tích - Điện trờng. I. Hệ thống kiến thức trong chơng 1. Định luật Cu lông. Độ lớn của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không: 2 21 r qq kF = Trong đó k = 9.10 9 SI. Các điện tích đặt trong điện môi vô hạn thì lực tơng tác giữa chúng giảm đi lần. 2. Điện trờng. - Véctơ cờng độ điện trờng là đại lợng đặc trng cho điện trờng về mặt tác dụng lực: q F E = - Cờng độ điện trờng gây ra bởi điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không đợc xác định bằng hệ thức: 2 r Q kE = 3. Công của lực điện và hiệu điện thế. - Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đờng đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đờng đi trong điện trờng - Công thức định nghĩa hiệu điện thế: q A U MN MN = - Công thức liên hệ giữa cờng độ điện trờng và hiệu điện thế trong điện trờng đều: 'N'M U E MN = Với M, N là hình chiếu của M, N lên một trục trùng với một đờng sức bất kỳ. 4. Tụ điện. - Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện: U Q C = - Điện dung của tụ điện phẳng: d4.10.9 S C 9 = - Điện dung của n tụ điện ghép song song: C = C 1 + C 2 + + C n - Điện dung của n tụ điện ghép nối tiếp: n21 C 1 . C 1 C 1 C 1 ++= - Năng lợng của tụ điện: C2 Q 2 CU 2 QU W 22 === - Mật độ năng lợng điện trờng: = 8.10.9 E w 9 2 1 II. Câu hỏi và bài tập 1. Điện tích định luật Cu Lông 1.1 Có hai điện tích điểm q 1 và q 2 , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q 1 > 0 và q 2 < 0. B. q 1 < 0 và q 2 > 0. C. q 1 .q 2 > 0. D. q 1 .q 2 < 0. 1.2 Có bốn vật A, B, C, D kích thớc nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. 1.3 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. 1. 4 Độ lớn của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 1.5 Tổng điện tích dơng và tổng điện tích âm trong một 1 cm 3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 4,3.10 3 (C) và - 4,3.10 3 (C). B. 8,6.10 3 (C) và - 8,6.10 3 (C). C. 4,3 (C) và - 4,3 (C). D. 8,6 (C) và - 8,6 (C). 1.6 Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tơng tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10 -12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10 -12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10 -8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10 -8 (N). 1.7 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10 -4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q 1 = q 2 = 2,67.10 -9 (C). B. q 1 = q 2 = 2,67.10 -7 (C). C. q 1 = q 2 = 2,67.10 -9 (C). D. q 1 = q 2 = 2,67.10 -7 (C). 1.8 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1,6.10 -4 (N). Để lực tơng tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5.10 -4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r 2 = 1,6 (m). B. r 2 = 1,6 (cm). C. r 2 = 1,28 (m).D. r 2 = 1,28 (cm). 1.9 Hai điện tích điểm q 1 = +3 (C) và q 2 = -3 (C),đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tơng tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). CHƯƠNG II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI I. LÝ THUYẾT 1. Phát biểu và viết biểu thức tính cường độ dòng điện? 2. Dòng điện không đổi là gì? Viết biểu thức tính cường độ dòng điện không đổi? 3. Nêu điều kiện để có dòng điện? 4. Phát biểu và viết biểu thức tính suất điện động của nguồn điện ? 5. Mô tả cấu tạo chung của pin điện hóa, pin Vôn-ta? 6. Mô tả cấu tạo của acquy chì? 7. Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ được đo bằng công do lực nào thực hiện? Viết công thức tính điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua? 8. phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun-len-xơ? 9. Công suất tỏa nhiệt của một đoạn mạch là gì và được tính bằng công thức nào? 10. Công của nguồn điện có liên hệ gì với điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín? Viết công thức tính công và công suất của nguồn điện? 11. Phát biểu và viết hệ thức biểu thị định luật Ôm cho toàn mạch? 12. Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là gì? Phát biểu mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và các độ giảm điện thế của các đoạn mạch trong mạch điện kín? 13. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại nào? 14. Dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều như thế nào? II. BÀI TẬP 1. Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0s. Tính cường độ dòng điện (cđdđ ) chạy qua dây dẫn này. 2. Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cđdđ trung bình đo được là 6 A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,50 s. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh. 3. Cđdđ không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273 A. a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút? b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên? 4. Suất điện động của một acquy là 6 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển lượng điện tích là 0,8 C bên trong nguồn điện từ cực âm tới cực dương của nó? 5. Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 7.10 -2 C giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này. 6. Một nguồn điện có suất điện động 12 V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đén để thành mạch điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8 A. Tính công của nguồn điện này sản ra trong thời gian 15 phút và tính công suất của nguồn điện khi đó ? 7. Mắc một điện trở 14 Ω mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 Ω thì hiệu điện thế giữ hai cực của nguồn là 8,4 V. Tính: a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện. b) Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện. 8. Hai nguồn điện có suất điện động (E) và điện trở tương ứng là E 1 = 3 V; r 1 = 0,6 Ω ; E 2 =1,5 V ; r 2 = 0,4 Ω mắc với R = 6 Ω thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ. Tính: a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch ? b) Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn ? 9. Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 4 pin mắc nối tiếp, suất điện động của mỗi pin là 1,5 V, điện trở trong là 1Ω, R 1 = 4 Ω, R 2 = 5 Ω. Tính a) Suất điện động của bộ nguồn, điện trở trong của bộ nguồn b) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài. c) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. R 3 R 1 R 2 d) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên các điện trở ở mạch ngoài. 10. Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 3 pin mắc song song, suất điện động của mỗi pin là 3 V, điện trở trong là 1Ω, R 1 = 14 Ω, R 2 = 9 Ω. Tính a) Suất điện động của bộ nguồn, điện trở trong của bộ nguồn b) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài. c) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. d) Tính hiệu suất của bộ nguồn. 11. Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 4 pin mắc nối tiếp, suất điện động của mỗi pin là 1,5 V, điện trở trong là 1Ω, R 1 = 8 Ω, R 2 = 12 Ω. Tính a) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài. b) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. 12. Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó mỗi nguồn điện có suất CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KỲ II - MÔN VẬT LÝ 9 I. CÂU HỎI: 1. Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước? 2. Khi ta nhìn xuống suối, ta thấy hình như suối cạn hơn. Nhưng khi ta bước xuống thì suối sâu hơn. Hãy giải thích hiện tượng đó. 3. Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ. 4. Nêu cách dựng ảnh của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. 5. Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính hội tụ trong trường hợp d > f. 6. Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng có mang năng lượng. 7. Hãy nêu một số ứng dụng về tác dụng nhiệt của ánh sáng và giải thích vì sao về mùa đông ta thường mặc áo màu sẫm còn mùa hè ta lại thường mặc áo màu sáng? 8. Nêu thí nghiệm chứng tỏ trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau. II. BÀI TẬP: Bài 1: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 10 000kW. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 100kV. a. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp. b. Biết điện trở của toàn bộ đường dây là 100Ω. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây. Bài 2: Một vật AB có độ cao h = 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 20cm và cách thấu kính một khoảng d = 2f. a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho. b. Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến kính. Bài 3: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm. Điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d = 15cm. a. Ảnh của AB qua thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao h của vật. Biết độ cao của ảnh là h’ = 40cm. Bài 4: Một vật cao 1,2m khi đặt cách máy ảnh 2m thì cho ảnh có chiều cao 3cm. Tính: a. Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh. b. Tiêu cự của vật kính. Bài 5: Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ. Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5 lần thì: a. Người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật. Bài 6: Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt cách kính 6cm. a. Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. Ảnh của vật đó cao bao nhiêu? Bài 7: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện năng, điện năng được biến đổi thành dạng năng lượng nào để có thể sử dụng trực tiếp? Cho ví dụ. TRƯỜNG THCS HIỆP HÒA BT5: Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ. Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5 lần thì: a) Người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? b) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật. Tóm tắt: Giải f = 12,5 cm A’B’ = 5.AB AO = ? AA’ = ? Trả lời câu hỏi: 9. Hãy nêu một số ứng dụng về tác dụng nhiệt của ánh sáng.  Làm muối, phơi áo quần ra giữa trời nắng, hong nắng vào buổi sáng cho trẻ bò còi xương… 10.Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng có mang năng lượng. Những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có mang năng lượng: -Chiếu ánh sáng mặt trời vào chậu nước lạnh, sau một thời gian nước trong chậu nóng lên. -Giữa trưa chiếu ánh sáng mặt trời vào một thấu kính hội tụ, phía sau có một ổ rơm. Nếu di chuyển thấu kính đến một vò trí thích hợp thì ta thấy ổ rơm sẽ bò đốt cháy. -Cây cối nếu đầy đủ ánh sáng chiếu vào nó thì sẽ xanh tốt, còn nếu không đủ ánh sáng thì cây sẽ bò còi cọc và có thể chết. 11.So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ. ° Giống nhau: cùng ... A.Một B Không có C Vô số D Hai d d ' Câu 29: Cho hai đường thẳng song song Có phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' ? A.Chỉ có hai phép B.Có phép C.Có vô số phép D.Không có phép... ngược hướng B.Hai vecto u v vuông góc với r r r r r r C u + v = D u = v = Câu 32: Có phép tịnh tiến biến đường tròn cho trước thành ? A.Một B.Vô số C.Hai D.Không có A ( 3;2 ) Câu 33: Trong...  Trắc nghiệm TOÁN 11 - Phép biến hình A Phép tịnh tiến biến hai đường thẳng vuông góc thành hai đường thẳng vuông góc B Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có bán kính C Phép tịnh

Ngày đăng: 16/10/2017, 13:12

Xem thêm: BT ôn tâp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

    Anh chị GV có nhu cầu cần file WORD này xin liên hệ:

    Anh chị GV có nhu cầu cần file WORD này xin liên hệ:

    Anh chị GV có nhu cầu cần file WORD này xin liên hệ:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w