1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

câu hỏi ôn tập

10 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 364,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ——————— Độc lập - Tự - Hạnh phúc ———————— CHƯƠNG TRÌNH MÔN TRIẾT HỌC Dùng cho khối không chuyên ngành Triết học trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học tự nhiên công nghệ (Ban hành kèm theo Thông tư số: 08 /2013/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 03 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ––––––––––––––––––––––––––– Tên môn học: Triết học Thời lượng: tín - Nghe giảng: 70% - Thảo luận: 30% Trình độ: Dùng cho khối không chuyên ngành Triết học trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học tự nhiên công nghệ Mục tiêu: - Bồi dưỡng tư triết học, rèn luyện giới quan phương pháp luận triết học cho học viên cao học nghiên cứu sinh việc nhận thức nghiên cứu đối tượng thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên công nghệ - Củng cố nhận thức sở lý luận triết học đường lối cách mạng Việt Nam, đặc biệt chiến lược phát triển khoa học - công nghệ Việt Nam Bố trí môn học: Môn học bố trí giảng dạy - học tập giai đoạn đầu chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Mô tả vắn tắt nội dung: Môn học có chuyên đề - Chương gồm nội dung đặc trưng triết học phương Tây, triết học phương Đông (trong có tư tưởng triết học Việt Nam, mức giản lược nhất) triết học Mác - Chương gồm nội dung nâng cao triết học Mác-Lênin giai đoạn vai trò giới quan, phương pháp luận - Chương sâu vào quan hệ tương hỗ triết học với khoa học, làm rõ vai trò giới quan phương pháp luận triết học phát triển khoa học việc nhận thức, giảng dạy nghiên cứu đối tượng thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên công nghệ - Chương phân tích vấn đề vai trò khoa học đời sống xã hội Nhiệm vụ học viên - Nghe giảng viên giới thiệu chương trình nội dung môn học - Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo theo chủ đề, câu hỏi tham gia thảo luận giảng đường có hướng dẫn giảng viên - Nghiên cứu viết 01 tiểu luận theo hướng dẫn giảng viên - Tham dự thi kết thúc môn học Tài liệu học tập: - Chương trình môn Triết học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Giáo trình Triết học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Các tài liệu tham khảo theo hướng dẫn giảng viên Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức học viên Tổng hợp phần điểm: - Tham gia học tập thảo luận giảng đường, có hướng dẫn giảng viên (có thể tổ chức theo nhóm, không học viên/ nhóm): 10% - Bài tiểu luận (thực độc lập học viên): 30% - Bài thi tự luận kết thúc môn học (thời gian làm 90 phút): 60% 10 Nội dung chi tiết chương trình: Chương KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC Triết học gì? a Triết học đối tượng - Ý thức triết học: Triết học với tính cách khoa học - Khái niệm “Philosophy” - yêu mến thông thái - Những định nghĩa tiếng triết học Platôn, Arixtốt… số từ điển có uy tín - Khách thể đối tượng triết học thông qua số quan điểm tiêu biểu số trường phái tiêu biểu b Các loại hình triết học - Một số kiểu phân loại, hệ thống hóa loại hình triết học - Quan điểm Ph Ăngghen Vấn đề triết học Hai mặt vấn đề triết học + Duy vật Duy tâm + Biện chứng Siêu hình + Khả tri Bất khả tri + Triết học triết lý Triết học phương Đông triết học phương Tây a Triết học phương Đông - Đặc thù lịch sử triết học phương Đông - Một số tư tưởng triết học phương Đông tiêu biểu + Triết học Ấn Độ cổ đại (Điều kiện kinh tế - xã hội cho đời phát triển học phái triết học Ấn Độ cổ đại Các học phái triết học Ấn Độ cổ đại tiêu biểu: Samkhya, Mimana, Vedanta, Yoga, Nyaya-Vai Sesika, Jaina, Lokayata…) + Triết học Phật giáo (Điều kiện kinh tế - xã hội cho đời phát triển Phật giáo Các quan niệm triết học Phật giáo) + Triết học Trung Hoa cổ đại (Điều kiện kinh tế - xã hội cho đời phát triển học phái triết học Trung Hoa cổ đại Các học phái triết học Trung Hoa cổ đại nhà triết học Trung Hoa cổ đại tiêu biểu: Khổng tử, Mạnh tử Nho giáo, Lão tử Đạo giáo…) b Tư tưởng triết học Việt Nam - Vấn đề tư tưởng triết học Việt Nam - Một số tư tưởng triết học Việt Nam tiêu biểu (Chọn lọc, khái quát số tư tưởng triết học Việt Nam tiêu biểu từ số tác phẩm tác giả tiêu biểu: Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lê Quý Đôn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm…) - Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh c Triết học phương Tây - Đặc thù triết học phương Tây + Kế thừa phát triển từ triết học Hy Lạp cổ đại + Duy lý, gắn liền với khoa học, với lý tưởng giải phóng người (Emancipation)… - Triết học Hy Lạp cổ đại số tư tưởng triết học tiêu biểu: + Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại (Duy vật chất phác, biện chứng ngây thơ, chứa đựng mầm mống tất giới quan sau - đánh giá Mác) + Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại tiêu biểu: Hêraclit, Đêmôcrit, Platôn, Arixtốt, Xôcrát - Triết học Phục hưng - Khai sáng + Cuộc cách mạng Nicolai Coopecních triết học Phục hưng Cận đại Một số tư tưởng triết học Phục hưng - Cận đại tiêu biểu: Ph Bêcơn, T Hốpxơ, J Lốccơ, R Đềcáctơ, B Xpinôda, Đ Hium… Jean-Jacques Rousseau… - Triết học cổ điển Đức + Đặc điểm triết học cổ điển Đức + Một số tư tưởng triết học cổ điển Đức tiêu biểu: Cantơ, Hê ghen, Phoi bắc - Triết học phương Tây đương đại + Đặc điểm triết học phương Tây đương đại + Một số tư tưởng triết học phương Tây đương đại tiêu biểu Chương TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Sự đời triết học Mác - Lênin - Những tiền đề khoa học tự nhiên - Những tiền đề lý luận (Cantơ, Hê ghen, Phoi bắc) - Những tiền đề kinh tế - xã hội lịch sử - Sự xuất giai đoạn chủ yếu triết học Mác - Lênin - Đối tượng đặc điểm chủ yếu triết học Mác - Lênin Hai nguyên lý phép biện chứng vật - Nguyên lý mối liên hệ phổ biến - Nguyên lý phát triển Chủ nghĩa vật biện chứng - Các quy luật phép biện chứng vật (mâu thuẫn, lượng chất, phủ định phủ định) - Các cặp phạm trù phép biện chứng vật (cái riêng chung, nguyên nhân kết quả, ngẫu nhiên tất nhiên, nội dung hình thức, chất tượng, khả thực) Chủ nghĩa vật lịch sử - Học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội ý nghĩa cách tiếp cận Hình thái nhận thức phát triển xã hội - Mối quan hệ quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất (quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, quy luật phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất) - Mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng (cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng) - Mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội (tồn xã hội, ý thức xã hội, mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội) - Tiến xã hội Quy luật tiến xã hội loài người Triết học Mác-Lênin giai đoạn - Triết học Mác-Lênin điều kiện toàn cầu hóa kinh tế thị trường - Triết học Mác-Lênin với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC Mối quan hệ khoa học với triết học a Triết học không tồn tách rời đời sống khoa học đời sống thực tiễn - Khoa học với đời phát triển quan điểm triết học, trào lưu triết học + Khoa học triết học thời cổ đại + Khoa học triết học tự nhiên + Cơ học cổ điển tư siêu hình + Khoa học đại tư biện chứng - Triết học khái quát quan niệm kết luận triết học từ đâu khác liệu khoa học đời sống thực tiễn b Ý nghĩa phát minh khoa học Triết học - Những thành tựu khoa học có nhu cầu tự thân đòi hỏi phải giải thích lý luận, tất yếu dẫn tới kết luận chung lý thuyết, khái quát triết học định hướng + N Côpécních + Ch Đácuyn + A Anhstan + Cuộc khủng hoảng Vật lý học cận đại… - Thiếu kiến thức khoa học liệu đời sống cập nhật, nhà triết học có tư triết học hợp lý, đắn; triết học trở nên xa rời thực tiễn Vai trò giới quan phương pháp luận triết học phát triển khoa học a Thế giới quan phương pháp luận - Khái niệm giới quan - Khái niệm phương pháp luận - Các loại giới quan phương pháp luận - Thế giới quan phương pháp luận triết học so sánh với loại giới quan phương pháp luận khác - Vai trò giới quan phương pháp luận triết học nói chung triết học vật biện chứng nói riêng b Triết học sở để giải thích định hướng nhận thức hoạt động khoa học - Triết học có vai trò thúc đẩy (hoặc kìm hãm) phát triển khoa học + Triết học sáng suốt dẫn đường cho khoa học phát minh, sáng chế + Sự hạn chế tư tưởng triết học dẫn tới cản trở khoa học hoạt động thực tiễn + Phép biện chứng vật sở phương pháp luận khoa học đại, công cụ để nhận thức giới cải tạo giới, định hướng phát triển khoa học - Phương pháp luận siêu hình cản trở phát triển khoa học c Nhà khoa học thiếu phương pháp luận triết học sáng suốt dẫn đường - Thiếu tư triết học sáng suốt dẫn đường, nhà khoa học khó xác định tốt định hướng nghiên cứu đắn, tối ưu để tới phát minh, sáng chế - Nhà khoa học đạt tới trình độ cao khoa học chuyên ngành thường người có tư triết học sâu sắc - Các nhà khoa học dù có thái độ bị triết học chi phối + Coi thường phép biện chứng, coi thường quy luật, coi thường logic khách quan… không tránh khỏi dẫn tới sai lầm thân lĩnh vực chuyên sâu (Lênin) + “Những phỉ báng triết học nhiều lại kẻ nô lệ tàn tích thông tục hóa, tồi tệ triết học” (C Mác – Ph Ănghen Toàn tập, t.20 NXB CTQG, 1994, tr 692-693) Chương VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ý thức Khoa học a Khoa học đời phát triển - Khoa học với tính cách hình thái ý thức xã hội - Khoa ho ̣c với tính cách hệ thống tri thức - Khoa học với tính cách hoạt động xã hội - Những tiền đề xuất khoa học: + Thời Cổ đại Trung cổ + Thời đại Phục hưng Khai sáng - Sự xuất khoa học: + Các khoa học tự nhiên + Các khoa học xã hội nhân văn b Các loại hình khoa học chủ yếu - Phân loại khoa học - Khoa học tự nhiên công nghệ - Khoa học xã hội nhân văn + Khoa học xã hội nhân văn ngày trực tiếp liệu khái quát gần tất nhà triết học hầu hết trào lưu triết học + Triết học ngày gắn bó đặc biệt hữu với khoa học xã hội nhân văn với khoa học liên ngành, đa ngành Khoa học công nghệ - động lực phát triển xã hội a Cách mạng khoa học - công nghệ - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lịch sử: bối cảnh kinh tế - xã hội, nội dung tác động đến phát triển xã hội - Một số thành tựu tiêu biểu cách mạng khoa học - công nghệ đại + Tin học công nghệ thông tin + Khoa học tự nhiên công nghệ: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ siêu bản, công nghệ lượng mới; khoa học công nghệ vũ trụ… + Khoa học xã hội quản lý xã hội - Đặc điểm vai trò cách mạng khoa học - công nghệ + Rút ngắn thời gian thực ý tưởng Rút ngắn vòng đời sản phẩm khoa học công nghệ + Giải phóng người lao động khỏi trình sản xuấ t trực tiếp + Thay đổi quan hệ xã hội b Khoa học công nghệ - động lực phát triển xã hội - Động lực phát triển (khái niệm nguồn gốc, động lực phát triển; loại động lực phát triển xã hội) - Quan niệm Mác khoa học với tính cách lực lượng sản xuất trực tiếp - Khoa học công nghệ - động lực phát triển Khoa học công nghệ Việt Nam a Thực trạng khoa học công nghệ Việt Nam - Những thành tựu khoa học công nghệ Việt Nam từ đổi đến - Những hạn chế, yếu - Nguyên nhân thành tựu, yếu b Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam - Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam khoa học - công nghệ - Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam + Tiếp tục đổi mạnh mẽ, bản, toàn diện đồng chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ + Trí thức nguồn nhân lực khoa học công nghệ tài nguyên vô giá đất nước + Ưu tiên tập trung nguồn lực quốc gia cho phát triển khoa học công nghệ, phát huy vai trò dẫn đường khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội + Hợp tác hội nhập quốc tế - Nhiệm vụ giải pháp phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn tới + Đổi phương thức lãnh đạo Đảng khoa học công nghệ, đảm bảo vai trò quốc sách hàng đầu khoa học công nghệ + Đổi mạnh mẽ, đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động khoa học công nghệ + Xây dựng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ có tác động đóng góp định cho phát triển + Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia + Phát triển thị trường khoa học công nghệ + Hợp tác hội nhập quốc tế KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Bùi Văn Ga 10 ... đại Một số tư tưởng triết học Phục hưng - Cận đại tiêu biểu: Ph Bêcơn, T Hốpxơ, J Lốccơ, R Đềc ct , B Xpinôda, Đ Hium… Jean-Jacques Rousseau… - Triết học cổ điển Đức + Đặc điểm triết học cổ điển... nhiều lại kẻ nô lệ tàn tích thông tục hóa, tồi tệ triết học” (C Mác – Ph Ănghen Toàn tập, t.20 NXB CTQG, 1994, tr 692-693) Chương VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ý thức

Ngày đăng: 13/10/2017, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w