Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
278,5 KB
Nội dung
Mở ĐầU Ngõn hng úng vai trũ l trung tõm tin t, tớn dng v thanh toỏn, nú gúp phn thỳc y quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ, kỡm ch lm phỏt to iu kin cho sn xut tng trng v phỏt trin. Trong lnh vc hot ng ngõn hng nc ta hin nay thanh toỏn quc t theo phng thc tớn dng chng t phc v cho thanh toỏn xut nhp khu c s dng nhiu nht, thng xuyờn nht v giữ một vị trí quan trọng trong giao dịch ngoại thơng, đặc biệt trong bối cảnh đát nớc mở cửa và hội nhập. Là sinh viên chuyên ngành Kinh Doanh Thơng Mại Quốc Tế, ngoài những kiến thức cần thiết về nghiệp vụ ngoại thơng, kỹ năng và sự hiểu biết về những phơng thức thanh toán quốc tế cũng là hành trang không thể thiếu.Thực hiện chủ trơng của Khoa Kinh Doanh Thơng Mại Quốc Tế, Trờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội về việc hớng dẫn cho sinh viên thực tập và làm luận văn cuối khoá, em đã hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp của mình tai Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Việt Nam - Chi nhánh Móng Cái. Đợc nhà nớc xếp hạng là 1 trong 23 doanh nghiệp đặc biệt, Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Việt Nam nói chung v chi nhánh Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Móng Cái nói riêng luôn đi đầu trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ thanh toán quốc tế cũng nh các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác. Chính vì những lý do đó, em đã liên hệ thực tập tại chi nhánh Ngân Hàng Đầu T va Phát Triển Móng Cái Hùng Vơng. Trong quá trình 2 tháng thực tập tại ngân hàng, em đã đợc trực tiếp thu thập, tìm hiểu số liệu liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế cũng nh những hoạt động khác của ngân hàng, để từ đó thu thập thông tin, lấy cơ sở để hoàn thành báo cáo thực tập. Vỡ vy, em ó lựa chọn đề tài: Mt s gii phỏp nhm gim ri ro trong phng thc thanh toỏn tớn dng chng t ti Ngõn Hng u t v phỏt trin Vit Nam Chi Nhỏnh Múng Cỏi cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Nội dung báo cáo thực tập đợc chia làm 3 phần chính: Phần 1: Tổng Quan về Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Việt Nam và chi nhánh Ngân Hàng Đầu T va Phất Triển Móng Cái. Phần 2: Thực trạng kinh doanh của Ngân Hàng Đầu T va Phát Triển Việt Nam Chi nhánh Móng Cái. Phần 3: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Móng Cái. 1 PHầN 1: TổNG QUAN Về NGÂN HàNG ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM BIDV I. Qúa trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Việt Nam Chi nhánh Móng Cái. 1. Qúa trình hình thành: * Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân Hàng Kiến Thiết Việt Nam. *Từ 1981 1989: mang tên Ngân Hàng Đầu T va Xây Dựng Việt Nam. *Từ 1990 đến nay: mang tên Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Việt Nam (BIDV). BIDV la ngân hàng kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế đất nớc. Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV, với phơng châm Chia sẻ cơ hội Hợp tác thành công. Ngoài ra BIDV còn có mục tiêu hoạt động là trở thành Ngân Hàng chất lợng uy tín hàng đầu Việt Nam. Với chính sách kinh doanh Chất lợng Tăng trởng bền vững Hiệu quả an toàn. Khách hàng - đối tác của BIDV là các cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng, công ty tài chính Có quan hệ hợp tác kinh doanh với hơn 800 ngân hàng trên thế giới. Là thành viên của Hiệp hội Ngân Hàng Châu á, Hiệp hội Ngân Hàng ASEAN, Hiệp hội các định chế tài chính phát triển Châu á - Thái Bình Dơng (ADFIAP), Hiệp hội ngân hàng Việt Nam. Sản phẩm dịch vụ của BIDV về Ngân hàng: Cung cấp đầy đủ, trọn gói các dịch vụ Ngân hàng truyền thống, hiện đại; Về Bảo hiểm: Bảo hiểm, tái bảo hiểm tất cả các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ; Về chứng khoán: Môi giới chứng khoán, lu ký chứng khoán, t vấn đầu t (doanh nghiệp, cá nhân), bảo lãnh, phát hành, quản lý danh mục đầu t. Về đầu t tài chính: Chứng khoán (trái phiếu, cổ phiếu), góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu t các dự án. BIDV đã đang và ngày càng nâng cao đợc uy tín về cung ứng sản phẩm dịch vụ về ngân hàng đồng thời khẳng định giá trị thơng hiệu trong lĩnh vực phục vụ dự án, chơng trình lớn của Đất Nớc. BIDV cam kết Với khách hàng: Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lợng cao, tiện ích nhất. Chịu trách nhiệm cuối cùng về sản phẩm dịch vụ đã cung cấp; 2 Với các đối tác chiến lợc: Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công; Với cán bộ công nhân viên: Đảm bảo quyền lợi hợp pháp, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần. Luôn coi con ngời là nhân tố quyết định mọi thành công theo phơng châm mỗi cán bộ BIDV phải là một lợi thế trong cạnh tranh về cả năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức. BIDV là một trong những ngân hàng có mạng lới phân phối lớn nhất trong hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam, chia thành hai khối: * Khối kinh doanh: trong các lĩnh vực sau: - Ngân hàng thơng mại: + 103 chi nhánh cấp 1 với gần 400 điểm giao dịch, hơn 700 máy ATM và hàng chục ngàn điểm POS trên toàn phạm vi lãnh thổ, sẵn sàng phục vụ mọi nhu cầu khách hàng. + Trong đó có 2 đơn vị chuyên biệt là: - Ngân hàng chỉ định thanh toán phục vụ thị trờng chứng khoán (Nam Kỳ Khởi Nghĩa). - Ngân hàng bán buôn phục vụ làm đại lý uỷ thác giải ngân nguồn vốn ODA (Sở Giao dịch 3). - Chứng khoán: Công ty chứng khoán BIDV (BSC) - Bảo hiểm: Công ty bảo hiểm BIDV (BIC): Gồm Hội sở chính và 10 chi nhánh. - Đầu t Tài chính: + Công ty cho thuê Tài chính I, II; Công ty Đầu t Tài chính (BFC); Công ty quản lý Quỹ Công nghiệp và Năng lợng. + Các liên doanh: Công ty Quản lý Đầu t BVIM, Ngân hàng Liên Doanh VID Public (VID Public Bank), Ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LVB); Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB); Công ty Liên doanh Tháp BIDV. * Khối sự nghiệp: - Trung tâm Đào Tạo (BTC) - Trung tâm Công Nghệ Thông Tin (BITC) Ban lãnh đạo của BIDV bao gồm: Hội đồng quản trị là cơ quan hoạch định chiến lợc phát triển, định hớng hoạt động của BIDV; Ban Tổng Giám Đốc là cơ quan điều hành mọi hoạt động của BIDV. Cán bộ công nhân viên hơn 12000 ngời làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc và hiệu quả, đặc biệt có kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu t phát triển, là thế mạnh cạnh tranh của BIDV. BIDV là sự tín nhiệm, lựa chọn của các tổ chức kinh tế, các 3 doanh nghiệp hàng đầu của cả nớc, cá nhân trong việc tiếp nhận các dịch vụ tài chính ngân hàng. Đợc cộng đồng trong nớc và quốc tế biết đến và ghi nhận nh là một trong những thơng hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam, đợc chứng nhận bảo hộ thơng hiệu tại Mỹ, nhận giải thởng Sao Vàng Đất Việt cho thơng hiệu mạnh và nhiều giải thởng hàng năm của các tổ chức, định chế tài chính trong và ngoài nớc. Là niềm tự hào của các thế hệ CBNV và của ngành Tài chính ngân hàng trong 50 năm qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu t phát triển Đất nớc. 2. Cỏc bc phỏt trin ch yu ca Ngõn hng u t v Phỏt Trin Vit Nam. Lịch sử xây dựng trởng thành của BIDV l một chặng đ ờng đầy gian nan và thử thách nhng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lợc va xây dựng đất nớc của dân tộc Việt Nam Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, BIDV đã góp phần vào việc phục hồi, khôi phục lai nền kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1957-1965); Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ tại miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nớc (1965-1975); Xây dựng và phát triển kinh tế đất nớc (1975-1989) và Thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc (1990- nay). Dù ở bất cứ đâu, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, các thế hệ cán bộ BIDV cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình là ngời lính xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu t phát triển đất nớc Ghi nhận những đóng góp của BIDV trong các thời kỳ, Đảng và Nhà nớc CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thởng cao quý: Huân chơng Độc Lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chơng Lao Động hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh Hùng thời kỳ đổi mới; Huân chơng Hồ Chí Minh * Thi k Ngân h ng Ki n thit Vit Nam (1957 1981) - Giai on 1957 1960: Ra i trong hon cnh c nc ang tớch cc hon thnh thi k khụi phc v phc hi kinh t chuyn sang giai on phỏt trin kinh t cú k hoch, xõy dng nhng tin ban u ca CNXH, NHKTVN ó cú nhng úng gúp quan trng trong vic qun lý vn cp phỏt kin thit c bn, h thp giỏ thnh cụng trỡnh, thc hin tit kim, tớch lu vn cho nh nc. Ngay trong nm u tiờn, NH ó thc hin cung ng vn cho hng 4 trăm công trình, đồng trời tránh cho tài chình bị ứ đọng và lãng phí vốn,… co tác dụng góp phần vào việc thăng bằng thu chi, tạo thuận lợi cho việc quản lý thị trường, giữ vững giá cả… Nhiều công trình lớn, có ý nghĩa đặc biệt đối với đời sống của nhân dân miền Bắc khi đó đã được xây dựng lên từ những đồng vốn cầp phát của NHKT như: Hệ thống đại thuỷ Nông Bắc Hưng Hải; góp phần phục hồi các hầm lò mỏ than ở Quảng Ninh, Bắc Thái; nhà máy xi măng Hải Phòng, những tuyến đường sắt huyết mạch… ; Góp phần xây dựng lại nhà máy nhiệt điện Yên Phụ, Uông Bí, Vinh; Xây dựng đài phát thanh Mễ Trì rồi các trường Đại học Bách Khoa, Kinh Tế - Kế Hoạch, Đại học Thuỷ Lợi… - Giai đoạn 1960 – 1965 Trong giai đoạn này, NHKTVN đã cung ứng vốn cấp phát để kiến thiết những cơ sở công nghiệp, những công trình xây dựng cơ bản phục vụ quốc kế, dân sinh và góp phần làm thay đổi diện mạo nền kinh tế miền Bắc. Hnàg trăm công trình đã được xây dựng và sử dụng như khu công nghiệp Cao – Xà – Lá (Thượng Đình – Hà Nội), khu công nghiệp Việt Trì, khu gang thép Thái Nguyên; Các nhà máy thuỷ điện Thác Bà, Bản Thạch (Thanh Hoá), Khuổi Sao ( Lạng Sơn), Nà Sa (Cao Bằng); Nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình, đường dây điện cao thế 110KV Việt Trì – Đông Anh, Đông Anh – Thái Nguyên,… Qua đồng vốn cấp phát của NHKT, các nhà máy phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp như Phân Lân Văn Điển, Phân Đạm Hà Bắc, Supe phốt phát Lâm Thao, Hệ thống Thuỷ Lâm Nam Hà gồm 6 trạm bơm lớn như Cổ Đam, Cốc Thành, Hữu Bị, Vĩnh Trị, Như Trái, Nham Tràng… đã ra đời cùng các nhà máy mới như nhà máy đường Vạn Điểm, nhà máy bóng đèn phích nước Rạng Đông, nhà máy Trung quy mô (công cụ số 1), nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo, Các nhà may dệt 8/3, 10/10… Cầu Hàm Rồng, đoạn đương sắt Vinh – Hàm Rồng, Các trường Đại học Giao thông vận tải, Bách Khoa, Đài tiếng nói dân tộc khu Tây Bắc… - Giai đoạn 1965 - 1975 Thời kỳ này, NHKT đã cùng nhân dân cả nước thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ bản chiến, cung ứng vốn kịp thời cho các công trình phòng không, sơ tán, di chuyển các xí nghiệp công nghiệp quan trọng, cấp vốn 5 kịp thời cho công tác cứu chữa, phục hồi và đảm bảo giao thông thời chiến, xây dựng công nghiệp địa phương. - Giai đoạn 1975 – 1981 NHKT đã cùng nhân dân cả nước khôi phục và hàn gắn những vết thươngchiến tranh, tiếp quản, cải tạo và xây dựng cơ sở kinh tế ở miền Nam, xây dựng các công trình quốc kế dân sinh dựa trên nền đổ nát của chiến tranh. Hàng loạt công trình mới được mọc lên trên một nửa đất nước vừa được giải phóng: các rừng cây cao su, cà phê mới ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Quảng Trị; Hồ Thuỷ lợi Dầu Tiếng (Tây Ninh), Phú Ninh (Quảng Nam)… Khu công nghiệp dầu khí Vũng Tàu; các công ty chè, cao su, cà phê ở Tây Nguyên; các nhà máy điện Đa Nhim, xi măng Hà Tiên,… NHKT đã cung ứng vốn cho các công trình công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, công trình phúc lợi nvà đặc biệt cung ứng vốn cho những công trình trọng điểm, then chốt của nền kinh tế quốc dân, góp phần vào đưa vào sử dụng 358 công trình lớn trên hạn ngạch. Trong đó có những công trình quan trọng như: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đài truyền hình Việt Nam, 3 tổ máy của nhà máy nhiệt điện Phả Lại, 2 nhà máy xi măng Bỉm Sơn và Hoàng Thạch, Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng, Nhà máy cơ khí đóng tàu Hạ Long, Hồ Thuỷ Lợi Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh), các nhà máy sợi Nha Trang, Hà Nội, Nhà máy giấy Vĩnh Phú, Nhà máy đường La Ngà, Cầu Chương Dương,… * Thời kỳ Ngân hàng Đầu Tư và Xây Dựng Việt Nam (1981 – 1990) Việc ra đời của NHĐT&XDVN có ý nghĩa quan trọng trong việc cải tiến các phương pháp cung ứng và quản lý vồn đầu tư cơ bản, nâng cao vai trò tín dụng phù hợp với khối lượng vốn đầu tư cơ bản tăng lên và nhu cầu xây dựng phát triển rộng rãi. Chỉ sau một thời gian ngắn, NHĐT&XD đã nhanh chóng ổn định công tác tổ chức từ trung ương đến cơ sở, đảm bảo các hoạt động cấp phát và tín dụng đầu tư cơ bản không bị ách tắc. Các quan hệ tín dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản được mở rộng, vai trò tín dụng được nâng cao. NHĐT&XD đảm bảo cung ứng vốn lưu động cho các tổ chức xây lắp, khuyến khích các đơn vị xây lắp đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cải tiến kỹ thuật, mở rộng năng lực sản xuất, tăng cường chế độ hạch toán kinh tế. 6 Trong khoang từ 1981 – 1990, NHĐT&XDVN đã từng bước vượt qua khó khăn, hoàn thiện các cơ chế nghiệp vụ, tiếp tục khẳng định để đứng vững và phát triển. Đây cũng là thời kỳ NH có những bước chuyển mình theo định hướng của sự nghiệp đổi mới của cả nước nói chung và ngành NH nói riêng, từng bước trở thành một trong những NH chuyên doanh hàng đầu trong nền kinh tế. Những đóng góp của NHĐT&XDVN thời kỳ này lớn hơn trước gấp bội cả về tổng nguồn vốn cấp phát, tổng nguồn vốn cho vay và cả tổng tài sản cố định đã hình thành trong nền kinh tế. Thời kỳ này đã hình thành và đưa vào hoạt động các công trình to lớn có “ý nghĩa thế kỷ” của đất nước, cả trong lĩnh vực sản xuất lẫn trong lĩnh vực sự nghiệp và phúc lợi như: công trình thuỷ điện Sông Đà, Cầu Thăng Long, Cầu Chương Dương, cảng Chùa Vẽ, nhà máy xi măng Hoàng Thạch, nhà máy xi măng Bỉm Sơn, nhà máy đóng tàu Hạ Long,… * Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (1990 – nay) - Mười năm thực hiện đương lối đổi mới Nhờ việc triển khai đồng bộ các giải pháp nên kết quả hoạt động giai đoạn 10 năm đổi mới của BIDV rất khả quan, thể hiện ở các mặt sau: + Tự lo vốn để phục vụ đầu tư phát triển BIDV đã chủ động, sáng tạo, đi đầu trong việc áp dụng các hình thức huy động nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Ngoai các hình thức huy động vốn trong nước, BIDV còn huy động vốn ngoài nước, tranh thủ tối đa nguồn vốn nước ngoài thông qua nhiều hình thức vay vốn khác nhau như vay thương mại, vay hợp vốn, vay qua các hạn mức thanh toán, vay theo các hiệp định thương mại, vay hợp vốn dài hạn, vay tài trợ xuất nhập khẩu, đồng tài trợ và bảo lãnh,… Nhờ việc đa phương hoá, đa dạng hoá các hình thức, biện pháp huy động vốn trong nước và ngoài nước nên nguồn vồn của BIDV huy động được dành cho đầu tư phát triển ngày càng lớn. + Phục vụ đầu tư phát triển theo đường lối Công nghiệp hoá - hiện đại hoá Mười năm đổi mới cũng là mười năm BIDV nỗ lực cao nhất phục vụ cho đầu tư phát triển. Với nguồn vốn huy động được thông qua nhiều hình thức, BIDV đã tập trung đầu tư cho nhiều chương trình lớn, những dự án trọng điểm, các ngành then chốt của nền kinh tế như: Ngành điện lực, bưu chính viễn thông, các khu công nghiệp… với doanh số cho vay đạt 35.000 7 tỷ. Nguồn vốn tín dụng của BIDV đã góp phần làm tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế, năng lực sản xuất của các ngành. + Hoàn thành các nhiệm vụ đặc biệt Thực hiện chủ trương của CP về việc đẩy mạnh và phát triển mạnh mẽ hơn nữa quan hệ hợp tác toàn diện về kinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Lào, BIDV đã nỗ lực phối hợp với NHNT Lào nhanh chóng thành lập Ngân hàng liên doanh Việt – Lào với mục tiêu “Góp phần phát triển nền kinh tế Lào, góp phần phát triển hệ thống tài chính và ngân hàng Lào” hộ trợ quan hệ thương mại cho doanh nghiệp hai nước và qua đó góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện giữa hai nước. Năm 1988, thực hiện chỉ thị của CP và của thống đốc NHNN về việc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố và thu hồi nợ vay của Ngân hàng TMCP Nam Đô. Ban xử lý nợ Nam Đô của BIDV đã đựoc thành lập và tích cực thu hồi nợ và xử lý tài sản của ngân hàng TMCP Nam Đô. BIDV cũng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của CP giao về khắc phục lũ lụt, cho vay thu mua tạm trữ lương thực, hhỗ trợ cà phê… + Kinh doanh đa năng, tổng hợp theo chức năng của ngân hàng thương mại Trong giai đoạn này, nhất là từ năm 1996 BIDV đã hoạch định chiến lược phát triển vừa nỗ lực cao nhất phục vụ đầu tư phát triển, vừa tập trung nguồn lực để nghiên cứu, xây dựng và hình thành các sản phẩm, dịch vụ mới tưng bước xoá thế “Độc canh tín dụng” trong hoạt động ngân hàng. Phát triển mạnh mẽ các dịch vụ như thanh toán quốc tế, thanh toán trong nước, bảo lãnh, chuyển tiền kiều hối… từng bước điều chỉnh cơ cấu nguồn thu theo hướng tăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ và kinh doanh tiền tệ liên ngân hàng. Là NH đi đầu trong việc thành lập NH liên doanh với nước ngoài để phục vụ phát triển kinh tế đất nước. Tháng 5/1992, NHLD VID Public được thành lập, có hội sở chính tại Hà Nội và các chi nhánh ở TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, đây là NHLD sớm nhất ở Việt Nam, hoạt động liên tục có hiệu quả, được thống đốc NHNN tặng bằng khen. + Hình thành và nâng cao một bước năng lực quản trị điều hành hệ thống. Vai trò lãnh đạo của Đảng được phát huy mạnh mẽ tại Hội sở chính và các đợn vị thành viên trong việc định hướn mục tiêu hoạt động, đề ra 8 giải pháp hoạt động. Chỉ đạo điều hành theo phương pháp tập trung dân chủ, phân công trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng ở từng cấp điều hành, vì vậy đã phát huy được vai trò chủ động sáng tạo cũng như tinh thần trách nhiệm cao của từng tập thể và cá nhân trong quản trị điều hành toàn hệ thống Công tác quản trị điều hành, tuyển dụng và đào tạo cán bộ, phát triển công nghệ bao gồm nâng cấp và hoàn thiện các sản phẩm đã có, tiếp nhận chuyển giao công nghệ để đưa vào sử dụng những sản phẩm, dịch vụ mới và triển khai có kết quả theo tiến độ của dự án hiện đại hoá công nghệ ngân hàng liên tục được thực hiện có kết quả + Xây dựng ngành vững mạnh Từ chỗ chỉ có 8 chi nhánh và 200 cán bộ khi mới thành lập, trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm, sát nhập, chia tách, BIDV đã tiến một bước dài trong quá trình phát triển, tự hoàn thiện mình. Đặc biưệt trong 10 năm đổi mới và nhất là từ năm 1996 đến nay cơ cấu tổ chức và quản lý, mạng lưới hoạt động đã phát triển mạnh mẽ phù hợp với mô hình Tổng công ty Nhà nước. + Đổi mới công nghệ ngân hàng để nâng cao sức cạnh tranh Trong 10 năm đổi mới, BIDV đã có những bước phát triển mạnh mẽ về công nghệ từ không đến có, từ thủ công đến hiện đại. Công nghệ tin học được ứng dụng và phát huy hiệu quả trong các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, thanh toán trong nước, huy động vốn, quản lý tín dụng, kinh doanh tiền tệ và quản trị điều hành. Các sản phẩm mới như Home Banhking, ATM… được thử nghiệm và thu được kết quả khả quan. Những tiến bộ về công nghệ NH đã góp phần quan trọng vào kết quả và sự phát triển của BIDV - Giai đoạn hội nhập (từ năm 2000 đến nay) Sau những năm thực hiện đường lối đổi mới kinh tế BIDV đã đạt được những kết quả quan trọng thể hiện trên một số bình diện sau đây: + Quy mô tăng trưởng và năng lực tài chính được nâng cao + Cơ cấu lại hoạt động theo hướng hợp lý hơn + Lành mạnh hoá tài chính và năng lực tài chính tăng lên đáng kể + Đầu tư phát triển công nghệ thông tin + Hoàn thành tái cấu trúc mô hình tổ chức - quản lý, hoạt động, điều hành theo tiêu thức NH hiện đại + Đầu tư, tạo dựng tiềm lực cơ sở vật chất và mở rộng kênh phân phối sản phẩm 9 + Không ngừng đầu tư cho chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực + Tiếp tục mở rộng và nâng tầm quan hệ đối ngoại lên tầm cao mới + Doanh nghiệp Vì cộng đồng + Bồi đắp văn hoá doanh nghiệp + Chuẩn bị tốt các tiền đề cho cổ phần hoá BIDV + Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phát triển theo mô hình tập đoàn Qua 53 năm xây dựng và trưởng thành, BIDV đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, góp phần đắc lực cùng toàn ngành NH thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ và trí thức, với hành trang là bề dày truyền thống, BIDV hướng tới những mục tiêu và ước vọng to lớn hơn trở thành một Tập Đoàn Tài chính Ngân hàng có uy tín trong nước, trong khu vực và vuơn ra thế giới. II. Tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Móng Cái SƠ ĐỒ 1 : HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA BIDV MÓNG CÁI (Nguồn : Phòng Hành chính – Nhân sự, Chi nhánh BIDV Móng Cái.) Phần II: Thực trạng kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Móng Cái 10 BAN GIÁM ĐỐC Phòng Quản lý rủi ro Phòng Quan hệ khách hàng Phòng Dịch vụ khách hàng Tổ quản trị tín dụng Phòng Giao dịch Hải Hà Phòng Kế hoạch tổng hợp Phòng Tài chính kế toán Tổ quản lý & Dịch vụ kho quỹ