Bài 2. Sự truyền ánh sáng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
tiết 2: sự truyền ánh sáng tiết 2: sự truyền ánh sáng I. đường truyền của ánh sáng 1. Thí nghiệm: a. Thí nghiệm 1: (H- 2.1) Dùng một ống rỗng để quan sát dây tóc bóng đèn pin khi đèn sáng. - Dùng ống cong. - Dùng ống thẳng. ? ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng hay ống cong ? * Nhận xét: Dùng ống thẳng ta nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp tới mắt, dùng ống cong không nhìn thấy ánh sáng từ đèn. b. Thí nghiệm 1: (H- 2.2) Dùng một ống rỗng để quan sát dây tóc bóng đèn pin khi đèn sáng. - Dùng ống cong. - Dùng ống thẳng. ? ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng hay ống cong ? * Nhận xét: Dùng ống thẳng ta nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp tới mắt, dùng ống cong không nhìn thấy ánh sáng từ đèn. Bài 2: Sự truyền ánh sáng BÀI TẬP CỦNG CÔ Câu 1: Trong trường hợp nào dưới ánh sáng truyền theo đường thẳng? A Trong môi trường suốt B Trong môi trường đồng tính C Trong môi trường suốt và đồng tính D Đi từ môi trường suốt này sang môi trường suốt khác BÀI TẬP CỦNG CÔ Câu 2: Chùm tia song song là chùm tia gồm: A Các tia sáng không giao B Các tia sáng gặp vô cực C Các tia sáng không hội tụ không phân kì D Các câu A, B, C đều Trờng THCS Nghĩa Bình Giáo viên: Nguyễn Giang Nam Tuần 2 Tiết 2 Bài 2 sự truyền ánh sáng Ngày soạn: 24 tháng 8 năm 2009 Mục tiêu: 1/ Kiến thức - Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác dịnh đờng truyền của ánh sáng. - Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng. - Nhận biết 3 loại chùm ánh sáng. 2/ kĩ năng: - Bớc đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm. - Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một số hiện tợng về ánh sáng. 3/ Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Chuẩn bị Mỗi nhóm: - 1 đèn pin - 1 ống trụ thẳng, 1 ống trụ cong rỗng không trong suốt. - 3 màn chắn có đục lỗ, 3 đinh gim mũ nhọn to. Tổ chức hoạt động dạy học Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt HĐ1: Kiểm tra bài cũ- ,Đặt vấn đề( 7 phút ). 1, Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời theo yêu cầu HS1:Khi nào mắt nhìn thấy 1 vật? Vật sáng ? nguồn sáng? Ví dụ? HS2: Chữa bài tập: 1.2, 1.5. 2,Đặt vấn đề: Cho HS đọc mở đầu, trả lời. GV: Để giúp Hải ta nghiên cứu bài 2. HĐ2: Nghiên cứu tìm quy luật về đờng truyền của ánh sáng ( 15 phút ). GV: ánh sáng truyền đi theo những đờng nh thế nào? GV: Phát dụng cụ TN.Nêu phơng án kiểm tra dự đoán? GV: Từ kết quả nêu kết luận? GV thông báo môi tr- ờng trong suốt và đồng tính, định luật và cho HS ghi vở. HS: HĐ nhóm, dự đoán có thể đúng sai. thẳng. HS:HĐ nhóm, nêu dự đoán (GV hớng dẫn) Tiến hành TN, trả lời câu C1, C2 và giải thích. HS nêu đợc kết luận và ghi vở. I Đờng đi của tia sáng * Thí nghiệm +Dự đoán: ánh sáng truyền đi theo đờng + Kết quả: ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng. ánh sáng không truyền qua ống cong vì bị cản lại. + Kết luận: SGK. * Định luật truyền thẳng của ánh sáng: ( SGK) HĐ3: Nghiên cứu về chùm sáng, tia sáng ( 10 phút ). GV thông báo cách biểu diễn đờng truyền của tia HS quan sát, vẽ và ghi vào vở. II Tia sáng và chùm sáng + Biểu diễn đờng truyền của tia sáng: Giáo án Vật lí 7 1 Trờng THCS Nghĩa Bình Giáo viên: Nguyễn Giang Nam sáng, tạo tia sáng hẹp trong không khí. GV cho đọc thông tin, thông báo 3 loại chùm sáng. GV: Nêu đặc điểm mỗi loại tia sáng? ( C3) GV dùng đèn chiếu 3 loại chùm sáng cho HS quan sát. HS theo dõi, vẽ và ghi vào vở. ( S là điểm sáng, mũi tên chỉ hớng truyền của tia sáng SM ) + Ba loại chùm sáng : - Chùm song song: - Chùm hội tụ: - chùm phân kì HĐ4: Vận dụng - Củng cố- Căn dặn( 10 phút). 1, Vận dụng: - Cho HS đọc và trả lời câu C4, C5. - HS: HĐ nhóm, xung phong trả lời và bổ sung đúng ghi vở. 2, Củng cố: Hãy nêu ghi nhớ, ghi vở và cho đọc phần em cha biết. 3, Căn dặn: - Học kỹ các câu C1.C5. - Bài tập: 2.1.2.4 SBT. ******************************** Giáo án Vật lí 7 2 M S TRƯỜNG THCS AN QUẢNG HỮU GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 GIÁO VIÊN : TRIỆU THỊ HỒNG YẾN II. Tia sáng và chùm sáng 1. Biểu diễn đường truyền của ánh sáng Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng TiẾT 2 BÀI 2. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG S M Đường truyền ánh sáng từ điểm S đến điểm M gọi là tia sáng SM TiẾT 2 BÀI 2. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG II. Tia sáng và chùm sáng 1. Biểu diễn đường truyền của ánh sáng S M Đường truyền ánh sáng từ điểm S đến điểm M gọi là tia sáng SM 2. Ba loại chùm sáng Hãy quan sát và nêu đặc điểm của mỗi chùm sáng dùng các từ : giao nhau, không giao nhau, loe rộng ra điền vào chỗ trống. a b c a)Chùm sáng song song ( hình a) gồm các tia sáng ………………………trên đường truyền của chúng b)Chùm sáng hội tựu (hình b) gồm các tia sáng ……………………… trên đường truyền của chúng c)Chùm sáng phân kì (hình c) gồm các tia sáng ……………………. trên đường truyền của chúng không giao nhau giao nhau loe rộng ra BÀI 2. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG II. Tia sáng và chùm sáng 1. Biểu diễn đường truyền của ánh sáng S M Đường truyền ánh sáng từ điểm S đến điểm M gọi là tia sáng SM 2. Ba loại chùm sáng a)Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng b)Chùm sáng hội tựu gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng c)Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng 1 Bình An TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ñaëng Höõu Hoaøng VẬT LÝ 6 Kính chào quý Thầy Cô về dự giờ GV: Lê Văn Khôi 2 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Ta nhìn thấy vật khi nào ? Đáp án: Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta. Câu hỏi 2: Thế nào là nguồn sáng, vật sáng ? Cho VD? Đáp án: Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. VD: M t Tr iặ ờ Vật sáng bao gồm nguồn sáng Và nh ng vật hắc lại ánh sáng chiếu đến nó.ữ VD: M t Tr ngặ ă 3 Đố biết ánh sáng truyền từ Mặt Trời xuống Trái Đất theo đường thẳng, đường cong hay đường gấp khúc ? Quá dễ, chỉ cần suy nghó một tí sẽ trả lời được ngay. 4 BÀI 2: SÖÏ TRUYEÀN AÙNH SAÙNG 5 Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm Bố trí thí nghiệm như hình 2.1. Dùng ống rỗng để quan sát dây tóc bóng đèn pin khi đèn sáng. Hãy cho biết khi dùng ống cong hay thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng? Ống thẳng: Nhìn thấy dây tóc bóng đèn đang phát sáng ánh sáng từ dây tóc bóng đèn qua ống thẳng tới mắt Ống cong: Không nhìn thấy dây tóc bóng đènánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền theo đường cong 6 Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: C1: Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt theo ống thẳng hay ống cong? Đáp án: Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt theo ống thẳng 7 C2: Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem khi không dùng ống thì ánh sáng có truyền đi theo đường thẳng hay không? Hình 2.2. Đặt ba tấm bìa đục lổ sao cho mắt nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng qua các lổ A, B, C Kiểm tra xem ba lỗ A, B, C trên tấm bìa và bóng đèn có nằm trên cùng một đường thẳng hay không? Đáp án: Cùng nằm trên một đường thẳng. Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm 8 Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường . thẳng Định luật truyền thẳng ánh sáng: Kết luận trên cũng đúng cho các môi trường trong suốt và đồng tính khác như thuỷ tinh, nước . . . Vì thế ta có thể phát biểu thành định luật truyền thẳng ánh sáng như sau: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. Bai 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm 9 II.Tia sáng và chùm sáng: Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi từ đèn pin đến mắt. Dùng một miếng bìa có khoét lổ nhỏ để che tấm kính đèn pin đã bật sáng. Trên màn chắn, ta thu được một vệt sáng hẹp gần như một đường thẳng. Vệt sáng đó cho ta hình ảnh về đường truyền của ánh sáng. Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. Định luật truyền thẳng ánh sáng: 10 Ba loại chùm sáng: Trong thực tế, ta không thể nhìn thấy một tia sáng mà chỉ nhìn thấy một chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành. Một chùm sáng hẹp gồm nhiều tia sáng song song có thể coi là một tia sáng. Trong hình vẽ sau đây ta chỉ vẽ hai tia sáng ngoài cùng của mỗi chùm sáng. a b c II.Tia sáng và chùm sáng: Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. Định luật truyền thẳng ánh sáng: Biểu diễn đường truyền của ánh 1 BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG 2 Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm Bố trí thí nghiệm như hình 2.1. Dùng ống rỗng để quan sát dây tóc bóng đèn pin khi đèn sáng. Hãy cho biết khi dùng ống cong hay thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng? Ống thẳng: Nhìn thấy dây tóc bóng đèn đang phát sáng ánh sáng từ dây tóc bóng đèn qua ống thẳng tới mắt Ống cong: Không nhìn thấy dây tóc bóng đènánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền theo đường cong 3 Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: C1: Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt theo ống thẳng hay ống cong? Đáp án: Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt theo ống thẳng 4 C2: Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem khi không dùng ống thì ánh sáng có truyền đi theo đường thẳng hay không? Hình 2.2. Đặt ba tấm bìa đục lổ sao cho mắt nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng qua các lổ A, B, C Kiểm tra xem ba lỗ A, B, C trên tấm bìa và bóng đèn có nằm trên cùng một đường thẳng hay không? Đáp án: Cùng nằm trên một đường thẳng. Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm 5 Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường . thẳng Định luật truyền thẳng ánh sáng: Kết luận trên cũng đúng cho các môi trường trong suốt và đồng tính khác như thuỷ tinh, nước . . . Vì thế ta có thể phát biểu thành định luật truyền thẳng ánh sáng như sau: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. Bai 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm 6 II.Tia sáng và chùm sáng: Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi từ đèn pin đến mắt. Dùng một miếng bìa có khoét lổ nhỏ để che tấm kính đèn pin đã bật sáng. Trên màn chắn, ta thu được một vệt sáng hẹp gần như một đường thẳng. Vệt sáng đó cho ta hình ảnh về đường truyền của ánh sáng. Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. Định luật truyền thẳng ánh sáng: 7 Ba loại chùm sáng: Trong thực tế, ta không thể nhìn thấy một tia sáng mà chỉ nhìn thấy một chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành. Một chùm sáng hẹp gồm nhiều tia sáng song song có thể coi là một tia sáng. Trong hình vẽ sau đây ta chỉ vẽ hai tia sáng ngoài cùng của mỗi chùm sáng. a b c II.Tia sáng và chùm sáng: Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. Định luật truyền thẳng ánh sáng: Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: 8 C3: Hãy quan sát và nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng.Dùng từ trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau: - giao nhau - không giao nhau - loe rộng ra a) Chùm sáng song song (hình a) gồm các tia sáng trên đường truyền của chúng.không giao nhau b) Chùm sáng hội tụ (hình b) gồm các tia sáng trên đường truyền của chúng. giao nhau c) Chùm sáng phân kỳ (hình c) gồm các tia sáng trên đường truyền của chúng. loe rộng ra Ba loại chùm sáng: II.Tia sáng và chùm sáng: Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. Định luật truyền thẳng ánh sáng: Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: 9 III. Vận dụng: C4: Hãy giải đáp thắc nắc của Hải nêu lên ở đầu bài. Đáp án: Ánh sáng từ đèn pin phát ra đã truyền đến mắt ta theo đường thẳng ( qua thí nghiệm hình 2.1 và hình 2.2) II.Tia sáng và chùm sáng: Bài 2: Sự Truyền Ánh Sáng. I. Đường truyền của ánh sáng: 10 C5: Dùng ba cái kim. Hãy cắm ba cái