1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 8. Gương cầu lõm

23 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 8,55 MB

Nội dung

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Đơn vị: Trường THCS Vĩnh Hậu Giáo viên: Nguyễn Văn Quang KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hãy nêu đặc điểm ảnh vật tạo gương cầu lồi  Ảnh vật tạo gương cầu lồi: - Là ảnh ảo khơng hứng chắn - Độ lớn ảnh nhỏ độ lớn vật (ảnh vật) Câu 2: Nêu ứng dụng gương cầu lồi thực tế  Dùng làm gương chiếu hậu xe ô tô, xe máy; làm gương để quan sát đoạn đường có vật cản che khuất Dùng gương đốt cháy thuyền giặc VẬT LÝ BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I Ảnh tạo gương cầu lõm Gương cầu lõm dụng cụ có dạng mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ mặt lõm Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I Ảnh tạo gương cầu lõm * Thí nghiệm : C1 Ảnh nến quan sát gương cầu lõm ảnh gì? So sánh với nến ảnh lớn hay nhỏ hơn?  Ảnh nến quan sát gương ảnh ảo, lớn nến Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I Ảnh tạo gương cầu lõm * Thí nghiệm : C2.Ảnh Bố trítạo thíbởi nghiệm để so sánh gương cầu lõmảnh lớnảohơn ảnh vật tạotạo gương cầu lõm với ảnh vật tạo bởi gương phẳng gương phẳng Mơ tả cách bố trí thí nghiệm nêu kết so sánh  Gương cầu lõm Gương phẳng Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I Ảnh tạo gương cầu lõm * Thí nghiệm : * Kết luận:  Vậy: Ảnh tạo gương cầu lõm ảnh ảo, lớn vật Điền từ thích hợp vào chỗ trống ? Đặt vật sát gương cầu lõm, nhìn ảo vào gương thấy ảnh không lớn hứng chắn vật Gương cầu lõm Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I Ảnh tạo gương cầu lõm * Thí nghiệm : * Kết luận: II Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm Đối với chùm tia tới song song (1’) (2’) (2) (1) C3: Quan sát chùm tia phản xạ xem có đặc điểm gì?  Vậy: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia Chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm trước gương Đến Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I Ảnh tạo gương cầu lõm * Thí nghiệm : * Kết luận: II Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm Đối với chùm tia tới song song C 4: Hình 8.3 thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật Hãy giải thích vật lại nóng lên Do Mặt trời xa nên chùm tia tới gương xem chùm tia song song cho chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương Trong ánh sáng mặt trời có nhiệt nên vật để chỗ ánh sáng hội tụ nóng lên Điểm hội tụ ánh sáng Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM MỘT SỐ ỨNG DỤNG SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG CỦA GƯƠNG CẦU LÕM Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I Ảnh tạo gương cầu lõm * Thí nghiệm : * Kết luận: II Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm Đối với chùm tia tới song song Đối với chùm tia tới phân kì C5: Bằng cách di chuyển đèn pin tìm vị trí S để thu chùm phản xạ chùm sáng song song? S Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm vị trí thích hợp, cho chùm tia ………… phản xạ song song Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I Ảnh tạo gương cầu lõm * Thí nghiệm : * Kết luận: II Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm Đối với chùm tia tới song song Đối với chùm tia tới phân kì  Vậy: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I Ảnh tạo gương cầu lõm * Thí nghiệm : * Kết luận: II Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm III Vận dụng * Tìm hiểu đèn pin C6: Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để thu chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu Giải thích nhờ có pha đèn mà đèn pin chiếu ánh sáng mà đèn sáng rõ? Vì nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm vị trí thích hợp, cho chùm tia phản xạ song song Mà chùm sáng song song cho cường độ sáng không thay đổi nên đèn pin chiếu ánh sáng xa mà sáng rõ Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I Ảnh tạo gương cầu lõm * Thí nghiệm : * Kết luận: II Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm III Vận dụng * Tìm hiểu đèn pin C7: Muốn thu chùm sáng hội tụ từ đèn ta phải xoay pha đèn ra xa hay lại gần gương Vì nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm vị trí thích hợp, cho chùm tia phản xạ song song Mà chùm sáng song song cho cường độ sáng khơng thay đổi nên đèn pin chiếu ánh sáng xa mà sáng rõ Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU LÕM Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM Câu 1) Ảnh tạo gương cầu lõm là: (Chọn đáp án đúng) A) Ảnh ảo, nhỏ vật B) Ảnh ảo, nhỏ vật C) Ảnh ảo, lớn vật D) Ảnh ảo, vật Tiếc Bạn chọn sai …! Hoan hô …! Đúng …! Làm lại CC Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM Người đàn ơng hình soi gương ? A B Ảnh • A gương: • B gương: cầu lồi cầu lõm Ảnh Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM Ghi nhớ:  Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật  Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm ngược lại biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Học xem lại câu C học  Làm tập 8.1, 8.2, 8.3 SBT đọc thêm phần “có thể em chưa biết”  Chuẩn bị trước “ Ôn tập chương I” Trả lời phần tự kiểm tra SGK Tr 25 vào tập ... lại CC Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM Người đàn ông hình soi gương ? A B Ảnh • A gương: • B gương: cầu lồi cầu lõm Ảnh Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM Ghi nhớ:  Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật  Gương cầu lõm có... gương phẳng gương phẳng Mô tả cách bố trí thí nghiệm nêu kết so sánh  Gương cầu lõm Gương phẳng Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I Ảnh tạo gương cầu lõm * Thí nghiệm : * Kết luận:  Vậy: Ảnh tạo gương cầu. .. lõm ảnh ảo, lớn vật Điền từ thích hợp vào chỗ trống ? Đặt vật sát gương cầu lõm, nhìn ảo vào gương thấy ảnh không lớn hứng chắn vật Gương cầu lõm Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I Ảnh tạo gương cầu lõm

Ngày đăng: 11/10/2017, 01:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

C 4: Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng  ánh sáng mặt trời để nung  nóng vật - Bài 8. Gương cầu lõm
4 Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật (Trang 11)
Người đàn ông trong hình đang soi gương gì? - Bài 8. Gương cầu lõm
g ười đàn ông trong hình đang soi gương gì? (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w