Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ Tần số gì? Đơn vị tần số? Âm cao thấp phụ thuộc vào yếu tố nào? - Tần số số dao động giây - Đơn vị tần số héc - Âm phát cao (càng bổng) tần số dao động lớn ngược lại Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM I ÂM TO, ÂM NHỎ - BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG : 1.Thí nghiệm 1: (SGK/Trang 34) Các bước làm thí nghiệm: Bước 1:Đặt hộp rỗng nằm ngang xuống bàn sau đặt thước thép lên hộp Bước 2:Cố định đầu thước thép đàn hồi, thước thép nằm vị trí cân Đầu thước lệch nhiều Bước 3:Nâng đầu tự thước lệch khỏi vị trí cân trường hợp: - Đầu thước lệch nhiều - Đầu thước lệch Quan sát dao động, lắng nghe âm phát điền vào bảng Đầu thước lệch C1: bảng Cách làm thước dao động Đầu thước dao động mạnh hay yếu? a/ Nâng đầu thước lệch nhiều Mạnh b/ Nâng đầu thước lệch Yếu Âm phát to hay nhỏ? To Nhỏ •Biên độ dao động ? Độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân gọi biên độ dao động C5: Hãy so sánh biên độ dao động điểm sợi dây đàn (điểm M) hai trường hợp vẽ hình 12.3 Vị trí cân M Trường hợp Trường hợp Trường hợp biên độ dao động lớn Tìm mối liên hệ biên độ dao động âm to âm nhỏ CÁCH LÀM THƯỚC DAO ĐỘNG ĐẦU THƯỚC DAO ĐỘNG MẠNH HAY YẾU ? BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG ÂM PHÁT RA TO HAY NHỎ ? a) Nâng đầu thước lệch nhiều Mạnh Lớn To b) Nâng đầu thước lệch Yếu Nhỏ Nhỏ C2: Từ liệu thu thập trên, chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân Nhiều (ít) càng…………………., biên độ Lớn dao động … ………………., To (nhỏ) (nhỏ) âm phát càng…………… 2.Thí nghiệm 2:SGK/ tr.35 Bước 1:Treo cầu bấc cho dây treo thẳng đứng qủa cầu va chạm sát mặt trống Bước 2: Lắng nghe tiếng trống quan sát dao động qủa cầu hai trường hợp: a/ Gõ nhẹ b/ Gõ mạnh C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Nhiều Qủa cầu bấc lệch ………………, chứng tỏ biên độ Lớn dao động mặt trống …………, tiếng trống phát t ………… Ngược o lại Kết luận: to ……………… Biên độ Âm phát …… dao động nguồn âm lớn ngược lại Vật dao động Tần số dao động lớn Biên độ dao động lớn Vật dao động sao? Vật dao động nhanh Vật dao động mạnh Âm phát nào? Âm phát cao Âm phát to Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM II/ Độ to số âm BẢNG ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM -Tiếng nói chuyện thầm: 20dB -Tiếng nói chuyện bình thường 40dB -Tiếng nhạc to 60dB -Tiếng ồn to phố 80dB -Tiếng ồn máy móc nặng cơng xưởng 100dB -Tiếng sét 120dB Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) (Tiếng động phản lực cách 4m)130dB Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I/ Biên độ dao động: Biên độ dao động độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân Kết luận: Âm phát to biên độ dao động nguồn âm lớn ngược lại II/ Độ to số âm: -Đơn vị: đêxiben (ký hiệu dB) -Dụng cụ đo: đêxiben kế -Ngưỡng đau tai: 130dB CỦNG CỐ - VẬN DỤNG Bài1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau cho hợp lí: Biên độ dao động lớn, âm phát …………… to Đêxiben (dB) Độ to âm đo đơn vị………………… CỦNG CỐ - VẬN DỤNG Bài2: Dân gian có câu “Thùng rỗng kêu to” Em hiểu điều nào? *Về mặt kiến thức vật lý: Khi gõ vào thùng bên rỗng, phần thùng bị gõ có khả dao động mạnh nên phát âm to Trong thùng “đặc” chẳng hạn bên có đựng gạo, gõ vào thùng, thùng dao động mạnh nên phát âm nhỏ *Về ý nghĩa sống: Câu “thùng rỗng kêu to” dùng để châm biếm người làm việc khơng đạt kết nói thành tích giỏi, huênh hoang tự cho hay Nhắc nhở ln chăm lao động, học tập nói làm nhiều CỦNG CỐ - VẬN DỤNG 12.1 Vật phát âm to nào? 12.11: Độ to âm phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Khi vật dao động nhanh A Tần số dao động B Khi vật dao động mạnh B B Thời gian dao động C Khi tần số dao động lớn C Biên độ dao động D Cả trường hợp D Tốc độ dao động C Hướng dẫn nhà -.Học -Làm tập C6, C7, 12.1 đến 12.5 trang 13 SBT -Đọc phần “Có thể em chưa biết” -Xem trước “Mơi trường truyền âm” ... độ dao động lớn Vật dao động sao? Vật dao động nhanh Vật dao động mạnh Âm phát nào? Âm phát cao Âm phát to Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM II/ Độ to số âm BẢNG ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM -Tiếng nói chuyện thầm:... Trường hợp Trường hợp biên độ dao động lớn Tìm mối liên hệ biên độ dao động âm to âm nhỏ CÁCH LÀM THƯỚC DAO ĐỘNG ĐẦU THƯỚC DAO ĐỘNG MẠNH HAY YẾU ? BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG ÂM PHÁT RA TO HAY NHỎ ? a) Nâng đầu... TO CỦA ÂM I/ Biên độ dao động: Biên độ dao động độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân Kết luận: Âm phát to biên độ dao động nguồn âm lớn ngược lại II/ Độ to số âm: -Đơn vị: đêxiben (ký