Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

26 186 0
Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

? ¸p suÊt lµ g× ? Nªu c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt . Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng . Đặt vật rắn lên mặt bàn như hình 8.2 . Vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương nào ? Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng . 1.Thí nghiệm 1. C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì ? Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình , thành bình . C2 : Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không ? Chất lỏng tác dụng áp suất lên bình theo mọi phương Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng . 1.Thí nghiệm 1. 2.Thí nghiệm 2 . + Nhấn bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra + lặp lại thí nghiệm trên nhưng quay bình theo các phương khác nhau . + Quan sát hiện tượng xảy ra đối với đĩa D . Thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì ? Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng chất lỏng C4 : Qua 2 thí nghiệm 1 và 2 , em hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong các kết luận sau đây : Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình , mà lên cả bình và các vật ở c hất lỏng . đáy thành Trong lòng 3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó ? Em có kết luận gì về sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng . 1.Thí nghiệm 1. 1.Thí nghiệm 2 . 3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó. II/ Công thức tính áp suất chất lỏng . Bài tập : Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ , diện tích đáy là S , chiều cao là h . Hãy dựa vào công thức tính áp suất em đã học ở bài trước để chứng minh công thức p = d . h Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó ? áp suất chất lỏng được tính theo công thức nào ? nêu rõ ý nghĩa , đơn vị từng đại lư ợng trong công thức . h .A h A Bài 8 : áp suất chất lỏng - Bình thông nhau I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng . 1.Thí nghiệm 1. 1.Thí nghiệm 2 . 3. Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó. II/ Công thức tính áp suất chất lỏng . p = d.h Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó . h là chiều cao cột chất lỏng . C7: Một thùng cao 1,2 m đựng đầy nước . Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4 m . Cho biết : h = 1,2 m h = 0,4 m d = 10 4 N/m 3 p = ? , p 1 = ? Bài làm áp suất của nước lên đáy thùng là : p = d . h = 10 4 N/m 3 . 1,2 m = 12.10 3 Pa . áp suất của nước lênmột điểm cách đáy thùng 0,4 m là : p 1 = d . h 1 = 10 4 N/m TIẾT 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG A MỤC TIÊU * Kiến thức: - Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng - Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lòng chất lỏng * Kỹ năng: Vận dụng công thức p = dh áp suất lòng chất lỏng * Thái độ: HS có thái độ trung thực, hợp tác nhóm làm thí nghiệm * Hình thành lực quan sát, lực giải vấn đề, lực hợp tác cho HS - Năng lực chuyên biệt:Năng lực giải vấn đề, lực thực nghiệm, lực quan sát B CHUẨN BỊ * Mỗi nhóm: - bình hình trụ có đáy C lỗ A, B thành bình bịt kín màng cao su mỏng - bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời làm đáy - bình chứa nước, cốc múc C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG KIỂM TRA BÀI CŨ Câu Áp lực gì? Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? * Áp lực lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép * Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố: - Độ lớn áp lực - Diện tích bị ép Câu Viết công thức tính áp suất nói rõ tên đơn vị đại lượng có mặt công thức? p: áp suất ( N/m2 Pa ) P= F S F: áp lực ( N) S: diện tích mặt bị ép (m2) Quan sát tranh hình 8.1 Tại lặn xuống sâu người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn? TIẾT 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG P Hình: 8.2 - Trong hình 8.2, vật rắn tác dụng áp suất lên mặt bàn theo phương nào? - Vật rắn tác dụng lên mặt bàn áp suất theo phương phương trọng lực - Nếu đổ chất lỏng vào bình chất lỏng có gây áp suất lên bình không, có áp suất có giống áp suất chất rắn không? TIẾT 8: I SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG Thí nghiệm 1: H: 8.3 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Thí nghiệm * Dụng cụ: Một bình hình trụ có đáy C lỗ A, B thành bình bịt màng cao su mỏng *Tiến hành TN: Đổ nước vào bình Hãy quan sát nêu tượng xảy ra? C1 Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì? Chứng tỏ: * Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình thành bình C2 Có phải chất lỏng tác dụng áp suất lên bình theo phương chất rắn hay không? *Chứng tỏ: Chất lỏng gây áp suất theo phương A B C Vậy: từ thí nghiệm rút kết luận gì? *Kết luận: Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình thành bình TIẾT 8: I SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG Thí nghiệm 1: H: 8.3 Thí nghiệm 2: H: 8.4 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Thí nghiệm * Dụng cụ: Lấy bình hình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời làm đáy Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên * Tiến hành TN: Nhấn bình vào sâu nước buông tay kéo sợi dây ra, quay bình theo phương khác C3: Khi nhấn bình vào sâu nước buông tay kéo sợi dây ra, quay bình theo phương khác nhau, đĩa D không rời khỏi đáy ống Thí nghiệm chứng tỏ điều gì? Chứng tỏ: Chất lỏng gây áp suất theo phương lên vật lòng TIẾT 8: I SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG Thí nghiệm 1: H: 8.3 Thí nghiệm 2: H: 8.4 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG C4: Dựa vào thí nghiệm trên, chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống kết luận sau: KÕt luận Chất lỏng không gây áp đáy bình, mà lên suất lên .bình vật thành lòng chất lỏng SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH BẮT CÁ - Khi ngư dân cho nổ mìn biển gây áp suất lớn, áp suất truyền theo phương gây tác động mạnh vùng rộng lớn Dưới tác động cuả áp suất này, hầu hết sinh vật vùng bị chết - Việc đánh bắt cá chất nổ có tác hại: + Hủy diệt sinh vật biển + Ô nhiễm môi trường sinh thái + Có thể gây chết người không cẩn thận • Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá • Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá chất nổ TIẾT 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG Thí nghiệm 1: H: 8.3 Giả sử có khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy S, chiều cao h (như hình vẽ) Thí nghiệm 2: H: 8.3 * Kết luận: Chất lỏng không gây áp suất lên đáy bình mà lên thành bình vật lòng chất lỏng II CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG P = d.h Trong đó: p: Áp suất đáy cột chất lỏng (N/m2) d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3 ) h: Chiều cao cột chất lỏng (m) h S Hãy dựa vào công thức tính áp suất học, để chứng minh công thức tính áp suất chất lỏng Chứng minh: F Mà F = P = d.V Ta có: p = = d.S.h S d.S.h Suy ra: p = = d.h (đpcm) S Bài tập: So sánh áp suất điểm A điểm B Biết A B có độ sâu Ta có: PA = d.hA PB = d.hB Mà: hA = hB Suy ra: PA = PB hB B hA A Trong chấtchất lỏnglỏng đứngđứng yên, ápyên, suấtáp suất nhữngtại điểm mặtcùng phẳng nằm Trongmột điểmmột ngang( có độ sâu h), có có độ lớn nhưđộ mặt phẳng nằm ngang( sâu h), có đặc điểm gì? TIẾT 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG Thí nghiệm 1: H: 8.3 Thí nghiệm 2: H: 8.3 * Kết luận: Chất lỏng không gây áp suất lên đáy bình mà lên thành bình vật lòng chất lỏng II CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG P = d.h Trong đó: p Áp suất đáy cột chất lỏng (N/m2) d làTrọng lượng riêng chất lỏng (N/m3 ) Chiều cao chất lỏng (m) yên, *hChú ý: Trong mộtcột chất lỏng đứng áp suất điểm mặt phẳng nằm ngang( có độ sâu h), có độ lớn III VẬN DỤNG: III Vận dụng: C6 Trả lời câu hỏi đầu Vì Tại lặn sâu dướilặn mặt nước, ápthợ suất nước biển gây lớn sâu, người đến hàng nghìn N/m , lặn phải mặc không áo lặn mặc chịu áo lặn không chịu áp suất áp suất lớn? TIẾT 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG Thí nghiệm 1: H: 8.3 Thí nghiệm 2: H: 8.3 * Kết luận: Chất lỏng không gây áp suất lên ... Xin chào các thầy cô và các em đã đến với giờ học. Giáo viên dạy Giáo viên dạy : Vũ Văn Bình : Vũ Văn Bình Trường THCS Vũ Ninh Môn: Vật Lý Lóp 8 Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ giáp lặn chịu được áp suất lớn ? Tiết 8: áp suất chất lỏng Tiết 8: áp suất chất lỏng Bình thông nhau Bình thông nhau Các vấn đề cần nghiên cứu: Các vấn đề cần nghiên cứu: I - Sự tồn tại của áp suât trong lòng I - Sự tồn tại của áp suât trong lòng chất lỏng. chất lỏng. II - Công thức tính áp suất chất lỏng. II - Công thức tính áp suất chất lỏng. III Bình thông nhau. III Bình thông nhau. IV Các ứng dụng Vận dụng kiến IV Các ứng dụng Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập có liên thức đã học để giải các bài tập có liên quan. quan. TiÕt 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – – BÌNH THÔNG NHAU BÌNH THÔNG NHAU . I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Ta đã biết, khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vặt rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực. Còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không? P TiÕt8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1. Thí nghiệm 1 Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng. C A B Hãy quan sát hiện tượng x¶y ra khi ta đổ nước vào bình. C1 Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì? Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình. C2 Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn hay không? Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. TiÕt8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1. Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2 Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên. TiÕt8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1. Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2 Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên. C3 Khi nhấn bình vào trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các hướng khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì? Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương và lên các vật trong lòng của nó. 3. Kết luận C4 Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ……… bình, mà lên cả …… bình và các vật ở ……………. chất lỏng. thành đáy trong lòng TiÕt8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ giáp lặn chịu được áp suất lớn. I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Ta đã biết, khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vặt rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo ohương của trọng lực. Còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không? P Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1. Thí nghiệm 1 Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng. C A B Hãy quan sát hiện tượng xãy ra khi ta đổ nước vào bình. C1 Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì? Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình. C2 Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn hay không? Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1. Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2 Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên. Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1. Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2 Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên. C3 Khi nhấn bình vào trong nước rồi buông tay ra kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các hướng khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì? Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương và lên các vật trong lòng của nó. 3. Kết luận C4 Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ……… bình, mà lên cả …… bình và các vật ở ……………. chất lỏng. thành đáy trong lòng Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. II. Công thức tính áp suất chất lỏng: Giả sử có một khối chất lỏng hìng trụ diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em mà đã học trong bài áp suất chất rắn để chứng minh công thức áp suất trong lòng chất lỏng. p=d.h. Ta có: p = F S Mà F = P = 10.m = 10.D.V =10.D.S.h= d.S.h Suy ra: p = = d.h (đpcm) d.S.h S Vậy: p = d.h p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. d: trọng lượng riêng của chất lỏng. h: là chiều cao của cột chất lỏng. Đơn vị: p: Pascal (Pa). d: Newton trên mét khối (N/m 3 ). h: mét (m). Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU I. Sự tồn tại của 1. Trong các lực sau, những lực nào là áp lực? a. Lực ép của tay vào tường theo phương ngang b. Lực kéo của hai đội trong trò chơi kéo co c. Lực đẩy nhau của hai nam châm d. Lực nén của viên gạch lên mặt sàn. 2.Công thức tính áp suất gây ra bởi áp lực F trên diện tích S được tính bằng công thức: F S pa = . F P sb = . SFpc . . = S F pd = . a. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên b. Phương nằm ngang, chiều sang trái c. phương thẳng đứng, chiều hướng xuống d. Phương nằm ngang, chiều hướng sang phải P F 3. Một khối gỗ được đặt trên mặt bàn nằm ngang như trong hình, áp lực gây ra bởi khối gỗ lên mặt bàn có phương và chiều như thế nào? Tiết 9 -Bài 8 Áp suất trong lòng chất lỏng. Bình thông nhau Vật rắn đặt trên mặt bàn, gây ra áp suất theo MỘT phương là của trọng lực. P F P F - Chất lỏng trong bình có gây áp suất lên bình không? - Áp suất này có giống áp suất gây ra bởi chất rắn? Chất lỏng có gây ra áp suất lên bình chứa. Chất lỏng gây áp suất lên bình theo nhiều hướng. A B A B C Thí nghiệm 1 C Bình trụ có đáy là đĩa D rời. Dùng tay kéo dây buộc đĩa D ta được một bình kín đáy. Đĩa D Đáy hở Đáy kín Thí nghiệm 2 Đĩa D không rời khỏi đáy khi quay bình theo các phương khác nhau. Hiện tượng này chứng tỏ điều gì? Thí nghiệm 2 [...]... cỏc im ú nh nhau (Cỏc im ny nm trờn cựng mt mc cht lng hay cựng mt sõu trong cht lng ú) Bỡnh thụng nhau l bỡnh gm hai hay nhiu nhỏnh cú ỏy thụng nhau nc vo mt bỡnh thụng nhau cú 2 nhỏnh - So sỏnh ỏp sut cht lng A v B - D oỏn khi nc trong bỡnh ng yờn thỡ mc nc cỏc nhỏnh s nh th no A B A B a) hA > hB => pA > pB A B b) hA < hB => pA < pB A B c) hA = hB => pA = pB A B Nguyờn tc bỡnh thụng nhau: Trong... ti im A l: pA=d.(h a) = 10000.(1,2 0,4) = 80 00 (Pa) C8 Trong hai m, m no s cha c nhiu nc hn? Ti sao? A B C9 Bỡnh A c lm bng vt liu khụng trong sut cha cht lng Mun bit mc cht lng cha trong A ngi ta dựng thit b B lm bng vt liu trong sut Gii thớch hot ng ca thit b B? A B Mc cht lng h Tr li C9: Bỡnh A v thit b B l mt bỡnh thụng nhau. Theo nguyờn tc bỡnh thụng nhau, mc cht lng bỡnh A v thit b B luụn cú... F S = f s F s S f Mỏy dựng cht lng nõng cỏc vt nng ( cỏi kớch ụtụ) Chn phng ỏn ỳng 1 Bi 8. 2 (Tr 26 SBT): Hai bỡnh A, B thụng nhau Bỡnh A ng du, bỡnh B ng nc vi cựng mt cao Khi m khoỏ K, nc v du cú chy t bỡnh n sang bỡnh kia khụng? (dnc=10000N/m3,ddu= 80 00N/m3) A Khụng, A B K vỡ cao ca ct cht lng 2 bỡnh bng nhau B Du chy sang nc vỡ lng du nhiu hn C Du chy sang nc vỡ du nh hn D Nc chy sang du vỡ... yờn thỡ mc nc cỏc nhỏnh s nh th no A B A B a) hA > hB => pA > pB A B b) hA < hB => pA < pB A B c) hA = hB => pA = pB A B Nguyờn tc bỡnh thụng nhau: Trong bỡnh thụng nhau cha cựng mt cht lng ng yờn, cỏc mt thoỏng ca cht lng cỏc nhỏnh khỏc nhau u cựng mt cao C6: Ti sao khi ln sõu, ngi th ln phi : mc b qun ỏo ln chu c ỏp sut ln? Tr li C6: Cng xung sõu di lũng bin, ỏp sut nc bin gõy ra lờn cỏc vt ú... bỡnh bng nhau B Du chy sang nc vỡ lng du nhiu hn C Du chy sang nc vỡ du nh hn D Nc chy sang du vỡ ỏp sut ct nc ln hn ỏp sut ct du do trng lng riờng ca nc ln hn ca du Chn phng ỏn ỳng 2) Bi 8. 9 (trang 27 SBT): Hình 8. 6 vẽ mặt cắt của một con đê chắn nước, cho thấy mặt đê bao giờ cũng hẹp hơn chân đê Đê được cấu tạo như thế nhằm để: A.Tiết kiệm đất đắp đê B.Làm thành mặt phẳng nghiêng tạo điều kiện thuận GV: HOÀNG THỊ MÙI KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Thế nào là áp suất? 2.Tính áp suất của một thùng nước nặng 16 kg tác dụng lên mặt đất, biết diện tích đáy thùng là 706,5 cm 2 . KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là áp suất? 2. Tính áp suất của một thùng nước nặng 16 kg tác dụng lên mặt đất, biết diện tích đáy thùng là 706,5 cm 2 . Trọng lượng của thùng nước là: P = 16 . 10 = 160 (N) Áp suất của thùng nước tác dụng lên mặt đất là: P S 160 0,08 p = = = 2000 (Pa) 2. m = 16 kg S = 800cm 2 Tính p ? Đáp số: 2000 Pa 1. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. = 0,08m 2 Thùng nước tác dụng lên mặt đất một áp suất.Nước có gây áp suất lên thùng không? Áp suất do nước tác dụng lên thùng có giống áp suất của vật rắn khác khi đặt trong thùng không? Bài8: I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Hình 8.3 A B C Đổ nước vào bình 1. Thí nghiệm 1 Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng. Khi ta đổ nước vào bình, màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì? Khi ta đổ nước vào bình, màng cao su bị biến dạng chứng tỏ: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình. Màng cao su ở cả đáy bình và thành bình đều bị biến dạng chứng tỏ điều gì? Màng cao su ở cả đáy bình và thành bình đều bị biến dạng chứng tỏ: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. Bài8: I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 2. Thí nghiệm 2 Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên để đậy kín đáy ống . D Hình 8.4 a) b) Khi nhấn bình vào trong nước rồi buông tay ra kéo sợi dây ra và di chuyển theo các hướng khác nhau. Đĩa D không rời khỏi đáy bình chứng tỏ điều gì? Nhấn bình vào trong nước rồi buông tay ra kéo sợi dây ra và di chuyển theo các hướng khác nhau. Đĩa D không rời khỏi đáy bình chứng tỏ: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương và lên các vật trong lòng của nó. 3. Kết luận C4 Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên …… bình, mà lên cả ………… bình và các vật ở ……………. chất lỏng. thành đáy trong lòng Sử dụng chất nổ để đánh cá gây áp suất lớn - Áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động lớn lên các sinh vật khác sống trong nước. Tác động của áp suất này hầu hết các sinh vật bị chết. - Việc đánh bắt cá bằng chất nổ có tác hại. + Hủy diệt sinh vật biển. + Ô nhiễm môi trường sinh thái. + Có thể gây chết người nếu không cẩn thận. * Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá. * Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ. Giả sử có một khối chất lỏng hìng trụ diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em mà đã học trong bài áp suất chất rắn để chứng minh công thức áp suất trong lòng chất lỏng. P = d.h. II. Công thức tính áp suất chất lỏng: Vậy: p = d.h p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. d: trọng lượng riêng của chất lỏng. h: là chiều cao của cột chất lỏng. Đơn vị: p: Pascal (Pa). d: Newton trên mét khối (N/m 3 ). h: mét (m). Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng. III. Bình thông nhau: A B A B A B b. a. c. C5. Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau ( bình thông nhau). Dự đoán hiện tượng sảy ra khi ... đáy bình nhỏ nhất? A B C Trả lời: Bình C Bài tập So sánh áp suất điểm A,B,C,D ? -_ - _-_ -_ C- _-_ - _-_ ADB -_ - _-_ - PA= PB = PC = PD TIẾT 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT... chất lỏng vào bình chất lỏng có gây áp suất lên bình không, có áp suất có giống áp suất chất rắn không? TIẾT 8: I SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG Thí nghiệm 1: H: 8.3 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG... chịu áp suất áp suất lớn? TIẾT 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG Thí nghiệm 1: H: 8.3 Thí nghiệm 2: H: 8.3 * Kết luận: Chất lỏng không gây áp suất lên đáy bình

Ngày đăng: 10/10/2017, 05:14

Hình ảnh liên quan

* Hình thành năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác cho HS.   - Năng lực chuyên biệt:Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực  - Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Hình th.

ành năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác cho HS. - Năng lực chuyên biệt:Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình: 8.2 - Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

nh.

8.2 Xem tại trang 5 của tài liệu.
* Dụng cụ: Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng. - Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

ng.

cụ: Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng Xem tại trang 7 của tài liệu.
* Dụng cụ: Lấy một bình hình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên. - Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

ng.

cụ: Lấy một bình hình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên Xem tại trang 9 của tài liệu.
Giả sử có một khối chấtlỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h  (như hình vẽ)  - Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

i.

ả sử có một khối chấtlỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h (như hình vẽ) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước. - Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

nh.

ảnh tàu ngầm dưới mặt nước Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước. - Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

nh.

ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước. - Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

nh.

ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước. - Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

nh.

ảnh tàu ngầm dưới mặt nước Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan