1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 9. Áp suất khí quyển

9 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 5,63 MB

Nội dung

Bài 9. Áp suất khí quyển tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

ĐẶNG THI OANH LÝ KỸ THUẬT CN-K14 Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Em hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? Trả lời: Trong đó: p là áp suất chÊt láng tÝnh bằng Pa ( N/m 2 ) d là trọng lượng riêng của chất lỏng tính bằng N/m 3 h là chiều cao của cột chất lỏng tính bằng m Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h Đây là một cốc nước rất đầy và được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước. ? Khi lộn ngược cốc nước xuống nước có chảy ra ngoài không ?Vì sao? Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển Con người và mọi sinh vật khác đều được đang sống dưới đáy của đại dương không khí khổng lồ này. Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN a.Thí nghiệm 1 Hút bớt không khí trong vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. C1: Hãy giải thích tại sao? Áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN b.Thí nghiệm 2 Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước. C2: Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao? Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước. Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN b.Thí nghiệm 2 C 3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao? Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất khí bên trên cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới. Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN c.Thí nghiệm 3: Hai bán cầu Miếng lót Hai bán cầu bằng đồng rỗng, đựơc úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được. [...]...Bi 9: P SUT KH QUYN 1 S TN TI CA P SUT KH QUYN c.Thớ nghim 3: Hai n nga mi n 8 con m cng khụng kộo ra c Bi 9: P SUT KH QUYN 1 S TN TI CA P SUT KH QUYN Kt lun - Trỏi t v mi vt trờn Trỏi t u chu tỏc dng ca ỏp sut khớ quyn theo mi Chênh lệch áp suất Ứng dụng đời sống Những bóng đầy màu sắc, banh, gắn liền với tuổi thơ người bạn có biết người ta làm căng chúng cách không??? Khi bơm hay thổi khí Ta tạo áp suất bên bóng áp suất lớn bên nên có lực đẩy giúp bóng căng lên Những khí cầu hoạt động nhỉ?? Các khinh khí cầu đốt lửa khiến cho nhiệt độ khí cầu tăng lên áp suất tăng cao so với áp suất không khí bên nên có lực đẩy, đẩy khí cầu bay lên Máy bay hoạt động nào?? Khi bay, dòng không khí đến trước cánh máy bay chia thành dòng khí dưới, chảy theo mặt máy bay, sau gặp phía sau cánh lại chảy phía sau Nhưng dòng khí phía chuyển động chậm, áp lực lớn nên sinh lực đẩy khiến máy bay bay lên cao Trên cao áp suất không khí bên giảm nhanh nhiều so với áp suất bên cabin, tạo chênh lệch áp suất khiến máy bay nở Lúc này, vật liệu cấu tạo máy bay bị thay đổi hình dạng, chúng phải chịu đựng áp lực lớn Vượt qua ngưỡng chịu đựng được, chúng nứt vỡ tung Để giảm áp lực vát tròn cửa sổ để áp lực chạy mượt lên góc tròn bề mặt, giảm áp lực không để gãy máy bay Tại cửa sổ máy bay có hình vát tròn??? Bình xịt nước hoạt động nhờ đâu??? Khi ta ấn (bóp cần), đồng nghĩa với việc bơm lượng không khí vào bình khiến áp suất bên cao áp suất không khí bên nên đẩy từ bên lượng nước tương ứng Nêu chênh lệch áp suất xảy đính móc nhựa vào tường Khi ta dùng lực ấn miếng nhựa vuông góc với mặt phẳng, đẩy hết không khí làm cho áp suất bên lòng miếng nhựa chênh lệch thấp áp suất không khí bên nên ép chặt miếng nhựa làm cho dính vào bề mặt phẳng GIÁO ÁN :GIAO LƯU CHUYÊN MÔN Tiết 9:ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/Mục tiêu: -Giải thích sự tồn tại của lớp khí quyển ,áp suất khí quyển -Giải thích được thí nghiệm Tô-ri-xen-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp -Hiểu được vì sao độ lớn áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi đơn vò từ mmHg sang đơn vò N/m 2 II/Chuẩn bò: Cho mỗi nhóm học sinh: -Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng -Một ống thuỷ tinh dài 10-15cm,tiết diện2-3mm 2 -Một cốc đựng nước III/Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng Hoạt động 1(5p):Kiểm travà tổ chức tình huống học tập: 1/Kiểm tra(4p) -Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào?viết công thức tính áp suất chất lỏng 2/Tổ chức tình huống học tập(1p): GV làm thí nghiệm hình 9.3 SGK .Tại sao khi nhất ống nghiệm ra khỏi cốc và bòt kín đầu phía trên thì nước không chảy ra còn nếu không bòt nữa thì nước chảy ra Gv ghi đề bài học lên bảng Hoạt động 2(15p):Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển GV:Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày,mặc dù không khí rất nhỏ bé nhưng có khối lượng Không khí có trọng lượng Gv hỏi:Vì sao chất lỏng có áp -1 học sinh lên bảng trả lời -Cá nhân học sinh quan sát thí nghiệm do giáo viên làm -Chất lỏng có trọng lượng Tiết9:ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/Sự tồn tại của áp suất khí quyển suất? Gv hỏi:Như vậy không khí có trọng lượng sẽ như thế nào? *Áp suất không khí đó gọi là áp suất khí quyển -Để xem áp suất khí quyển tồn tại như thế nào ta lần lượt tìm hiểu các thí nghiệm Gv giao dụng cụ TN ở hình 9.2,9.3 SGK cho học sinh -Yêu cầu học sinh trả lời câuC1 Nếu học sinh không trả lời được thì GV gợi ý: +Bên trong vỏ hộp sữa chòu tác dụng của áp suất nào?(p kk bên trong tác dụng lên vỏ hộp sữa ở mọi phương vàp kq >p kk ) -GV yêu cầu học sinh làm TN hình 9.3 sgk và trả lời câu hỏi C2 Nếu học sinh không trả lời được thì giáo viên gợi ý Áp suất tác dụng lên chất lỏng ở miệng ống gồm những áp suất nào? (p chất lỏng,pkk trong ống,p kq từ dưới lên pcl+p kkto =p kq ) -Yêu câu học sinh trả lời câu C3 Nếu học sinh không trả lời được thì giáo viên gợi ý:Nếu thả ngón tay bòt đầu trên của ống ra thì áp suất tác dụng lên chất lỏng ở -áp suất của không khí -Nhóm học sinh nhận dụng cụ và kiểm tra dụng cụ -Đại diện nhóm trả lời câu C1 (dùng bảng phụ) C1:Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra,thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất không khí bên ngoài ,nên vỏ hộp chòu tác dụng của áp suất của không khí từ ngoài vào và làm vỏ hộp bò bẹp theo mọi phía C2:Nước không chảy ra Áp suất tác dụng lên chất lỏng ở miệng ống cân bằng với áp suất khí quyển tác dụng từ dưới lên C3:Nước chảy ra vì khi thả ngón tay bòt đầu trên của ống thì khí trong ống thông với khí quyển,áp suất khí trong ống cộng với áp suất 1/Thí nghiệm a/TN1:Hình 9.2(sgk) b/TN2:hình 9.3(sgk) miệng ống gồm áp suất nào p chất lỏng,pkq từ trên xuống,p kq từ dưới lên.chính sự chênh lệch áp suất này làm nước chảy ra GV dùng tranh giới thiệu TN3 và yêu cầu học sinh trả lời câu C4 GV:Qua 3 thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì về sự tồn tại của áp suất khí quyển? (GV treo bảng phụ có nội dung ghi phần1) GV :Qua thí nghiệm 3 ta thấy áp suất khí quyển rất lớn vậy thì độ lớn đó bằng bao Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nuớc thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao? BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1, Thí nghiệm 1: Hút hết không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Hãy giải thích tại sao? Trái đất được bao bọc bởi một lớp không khí rất dày, gọi là khí quyển. Không khí có trọng lượng gây ra áp suất chất khí lên các vật trên trái đất Áp suất khí quyển Giải thích: Khi hút hết không khí trong hộp ra, thì áp suất của không khí ở trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1, Thí nghiệm 1: 2, Thí nghiệm 2: Cắm một ống thuỷ tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ra khỏi nước Hiện tượng: Nước không bị tụt xuống Giải thích: Nước không bị tụt xuống mà nằm yên trong ống, nghĩa là các lực tác dụng lên cột chất lỏng đã cân bằng nhau. Hay áp suất khí quyển đã tác dụng lên chất lỏng từ dưới lên trên và có độ lớn bằng độ lớn áp suất của trọng lượng cột chất lỏng và áp suất cột không khí phần ở trên chất lỏng trong ống BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1, Thí nghiệm 1: 2, Thí nghiệm 2: 3, Thí nghiệm 3: Hình thí nghiệm 3 Hai đàn ngựa kéo 2 bán cầu nhằm tách chúng ra, kết quả là không thể tách rời chúng ra xa là vì khi rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu rất nhỏ, trong khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho 2 bán cầu ép chặt với nhau BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN II - ĐỘ LỚN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1, Thí nghiệm Tô-ri- xe-li: 2, Độ lớn áp suất khí quyển: - C5: p A = p B vì A, B cùng trong một chất lỏng và cùng nằm trên cùng một mặt phẳng - C6: p A = p 0 p B = p Hg C7: p 0 = p B = d Hg . h Hg = 136.000N/m 3 . 0,76m = 103.360N/m 2 Vậy độ lớn áp suất khí quyển là 103.360N/m 2 hay 760mmHg BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN II - ĐỘ LỚN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1, Thí nghiệm Tô-r- xe-li: 2, Độ lớn áp suất khí quyển: Chú ý:Vì áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển. Ví dụ: Áp suất khí quyểnbãi biển Sầm Sơn vào khoảng 76cmHg BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN II - ĐỘ LỚN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN III - VẬN DỤNG: C8: Tờ giấy đã chịu tác dụng của áp suất Năm học: 2008-2009 Năm học: 2008-2009 LỚP : 8. LỚP : 8. XIN KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ! XIN KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ! KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ  1. Vi 1. Vi ết ết c c ô ô ng th ng th ức ức t t ính ính áp áp su su ất ất của chất lỏng của chất lỏng t t ại ại m m ột ột đ đ i i ểm ểm có có độ độ s s â â u h trong l u h trong l òng òng ch ch ất ất l l ỏng ỏng ? ?  2. T 2. T ính ính áp áp su su ất ất c c ủa ủa m m ột ột điểm điểm trong ch trong ch ậu ậu thủy ngân và thủy ngân và c c ách ách m m ặt ặt tho tho áng áng c c ủa chậu ủa chậu th th ủy ủy ng ng â â n l n l à à 76cm (0,76m). Cho tr 76cm (0,76m). Cho tr ọng ọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3. lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3. Đáp án : - Câu 1: p = d.h trong đó : p: áp suất chất lỏng (pa) d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 ) h: độ cao mực chất lỏng tính từ mặt thoáng. - Câu 2 : áp suất của điểm trong chậu thủy ngân : p = d.h = 136000 x 0,76 = 103360 (pa) Có một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước. Khi lộn ngược cốc nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao? ? Tại sao nước không chảy ra khi ta lật ngược cốc? Phải chăng có một lực nào đó đã đẩy tờ giấy lên không cho nước chảy ra? Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hểu vấn đề này. Ta vào bài học hôm nay. Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày hàng ngàn km, gọi là khí quyển. Con người và mọi sinh vật khác trên trái đất đều đang sống “dưới đáy” của “đại dương không khí” khổng lồ này. Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp khí quyển bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển Vô số hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyểnáp suất này tác dụng theo mọi phương. Sau đây là một vài thí dụ. Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển Hút bớt không khí trong một vỏ đựng sữa bằng giấy ta thấy vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía. C1 Hãy giải thích tại sao?  Khi hút bớt không khí trong chai ra, thì áp lực của không khí trong hộp nhỏ hơn áp lực từ bên ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp lực bên ngoài làm cho vỏ hộp bị biến dạng. 1. Thí nghiệm 1 V i n a m i l k V i n a m i l k Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển Cắm một ống thuỷ tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước. C2 Nước có chảy ra khỏi ống không? Tại sao?  Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước. 1. Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2 C3 Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì xãy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?  Nước sẽ chảy ra khỏi ống.  Vì không khí trong ống thông với khí quyển. Làm cho áp lực phía trên của khí quyển (bằng với áp lực từ phía dưới) ống cộng với trọng lượng của cột nước lớn hơn áp lực từ dưới lên của khí quyển. Vì vậy mà cột nước chảy ra ngoài. Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển  Năm 1654 Ghê-rich, thị trưởng thành phố Mác-đơ-buốc của Đức đã làm thì nghiệm sau:  Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào TRƯỜNG THCS nguyªn lý NĂM HỌC 2008 – 2009 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Lý nh©n Gi¸o viªn :nguyÔn quang ®iÖn Kiểm tra bài cũ 1. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? 2. So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên. A B C D Trả lời: 1. Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h Trong đó: p là áp suất tính bằng Pa hay N m 2 d là trọng lượng riêng của chất lỏng tính bằng N/m 3 h là chiều cao của cột chất lỏng tính bằng m 2. p A < p B < p C = p D Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? ? I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Thí nghiệm 1: Hút bớt không khí trong vá chai n­íc, ta thấy vỏ chai bị bẹp theo nhiều phía. C1: Hãy giải thích tại sao? Khi hút bớt không khí trong vỏ chai ra, thì áp suất của không khí trong chai nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ chai chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ chai bị bẹp theo nhiều phía. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước. C2: Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao? ??? Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên c©n b»ng víi trọng lùc của cột nước. Áp suất khí quyển Áp suất của cột nước I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: C 3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao? Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất khí bên trên cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới. I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: Hai bán cầu Miếng lót I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 3: Hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo ra được. C4: Hãy giải thích tại sao? [...]... CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN II ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1 Thí nghiệm Tô-ri-xe-li 2 Độ lớn của áp suất khí quyển Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển III VẬN DỤNG  C8: Giải thích hiện tượng: I SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN II ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1 Thí nghiệm Tô-ri-xe-li 2 Độ lớn của áp suất khí. .. suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào? Áp suất của cột thủy ngân cao 76cm 76cm Áp suất khí quyển A B I SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN II ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1 Thí nghiệm Tô-ri-xe-li 2 Độ lớn của ... bóng căng lên Những khí cầu hoạt động nhỉ?? Các khinh khí cầu đốt lửa khiến cho nhiệt độ khí cầu tăng lên áp suất tăng cao so với áp suất không khí bên nên có lực đẩy, đẩy khí cầu bay lên Máy... cao áp suất không khí bên giảm nhanh nhiều so với áp suất bên cabin, tạo chênh lệch áp suất khiến máy bay nở Lúc này, vật liệu cấu tạo máy bay bị thay đổi hình dạng, chúng phải chịu đựng áp lực... cần), đồng nghĩa với việc bơm lượng không khí vào bình khiến áp suất bên cao áp suất không khí bên nên đẩy từ bên lượng nước tương ứng Nêu chênh lệch áp suất xảy đính móc nhựa vào tường Khi ta

Ngày đăng: 10/10/2017, 05:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w