Bài 12. Sự nổi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...
Bài 12 Tiết 14 SỰ NỔI Nội dung: I.Điều kiện để vật nổi vật chìm II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng III.Vận dụng Tình huống hoc tập • An:Tại sao khi thả vào nước hòn bi gỗ nổi,còn hòn bi sắt lại chìm? • Bình:vì hòn bi gỗ nhẹ hơn • An:Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép lại chìm? Bình: ??? Bài 12 SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi,vật chìm • C1:Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của 2lực: -Trọng lực P:có chiều từ trên xuống -Lực đẩy Ác-si-mét F A : có chiềi từ dưới lên ⇒ Vật sẽ chịu tác dụng của hai lực cùng phương (cùng nằm trên đường thẳng) nhưng ngược chiều nhau Bài 12 SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi,vật chìm • C2:Có thể xảy ra 3trường hợp sau đây đối với trọng lựơng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét: == = > = < Bài 12 SỰ NỔI II. Độ lớn của lực đây Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng • C3:Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? • Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước • C4:Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước,trọng lương P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không?Tại sao? • Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước,trọng lượng của nó và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau,vì vật đứng yên thì 2lực này là 2lực cân bằng • Bài 12 SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi,vật chìm Các véctơ lưc ứng với 3trường hợp trên P F A P P F A F A Vật lơ lửng trong chất lỏng(đứng yên) Vật chuyển động lên trên(nổi lên mặt thoáng) Vật chuyển động xuống dưới(chìm xuống đáy bình) Bài 12 SỰ NỔI III. Độ lớn của lực đây Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng C5:Độ lớn của lực đẩy F A được tính bằng biểu thức:F A =d.V(d là trọng lượng riêng của chất lỏng)V là gì?các câu trả lời sau đây,câu nào là không đúng? A.V là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ B.V là thể tích của cả miếng gỗ C.V là thể tích của phần miếng gõ chìm trong nước D.V là thể tích dược gạch chéo trong hình12.2 Bài 12 SỰ NỔI III. Độ lớn của lực đây Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng • C5:B Vậy:Khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng thì lực đẩy Acsimet tính bằng công thức F A =d.V trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng. V là thể tích của phần vật bị chìm trong chất lỏng, (thể tích chất lỏng bị phần chìm của vật chiếm chỗ). Bài 12 SỰ NỔI III.Vận dụng • C6:Biết P=dv.V,trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật,V là thể tích của vật.Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì: • -Vật sẽ chìm xuống khi:dv>dl F A <P • -Vật sẽ lơ lưng trong chất lỏng khi:dv=dl F A =P • -Vật sẽ nổi trên mặt chất lỏng khi:dv<dl F A >P Bài 12 SỰ NỔI III.Vận dụng • C7: Hãy giúp Bình trả lời An trong phần mở bài,biết rằng con tàu không phải là 1khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng • Hòn bi bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm.Tàu làm bằng thép,nhưng người ta thiết kế sao cho có các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước,nên con tàu có thể nổi trên mặt nước [...]...SỰ NỔI III.Vận dụng Bài 12 • C8:Thả 1 hòn bi thép vào thuỷ ngân thì nổi hay chìm?Tại sao? • Thả 1hòn bi thép vào thuỷ ngân thìa bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thuỷ ngân • C9:Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước.Vật M chìm CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC VẬT LÝ LỚP GIÁO VIÊN: LÊ THỊ TUYẾT MAI Hòn bi gỗ Hòn bi thép A B Tại thả vào nước bi gỗ nổi, bi thép lại chìm? Tàu Bi thép chìm Tại tàu thép nặng bi thép lại bi thép chìm? Bài 12: SỰ NỔI I Điều kiện để vật nổi, vật chìm C1: Một vật lòng chất lỏng chịu tác dụng lực nào, phương chiều chúng có giống không? F P TL: Một vật nằm chất lỏng chịu tác dụng của:Trọng lực P lực đẩy Ác – si – mét FA Hai lực phương ngược chiều SỰ NỔI Bài 12: I Điều kiện để vật nổi, vật chìm C2: Có thể xảy trường hợp sau trọng lượng P vật độ lớn lực đẩy Ác-si-mét FA: a ) FA< P Vật b ) FA = P Vật c ) FA > P Vật HOẠT ĐỘNG NHÓM (2 phút) Hãy vẽ vectơ lực tương ứng với ba trường hợp chọn cụm từ thích hợp điền vào câu tương ứng phía hình vẽ + Chuyển động lên ( lên mặt thoáng) + Chuyển động xuống (chìm xuống đáy bình) + Đứng yên (lơ lửng chất lỏng) P a ) FA < P Vật P b ) FA = P Vật Vật c ) FA > P SỰ NỔI Bài 12: I Điều kiện để vật nổi, vật chìm C2: Có thể xảy trường hợp sau trọng lượng P vật độ lớn lực đẩy Ác-si-mét FA: Hãy vẽ vectơ lực tương ứng với ba trường hợp chọn cụm từ thích hợp điền vào câu tương ứng phía hình vẽ F F F P a ) FA < P Vật chuyển động xuống (chìm xuống đáy bình) b ) P FA = P Vật đứng yên (lơ lửng chất lỏng) c ) P FA> P động Vật chuyển lên (nổi lên mặt thoáng) Bài 12: SỰ NỔI I Điều kiện để vật nổi, vật chìm •Nhúng vật vào chất lỏng thì: FA < P + Vật chìm xuống khi: FA = P + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: F A> P + Vật lên khi: II Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét vật mặt thoáng chất lỏng C3: Tại miếng gỗ thả vào nước lại nổi? hãylạinêu Miếng gỗ thả vàoEm nước lên vì: điều FA >kiện P để vật nổi, vật chìm? Bài 12: SỰ NỔI I Điều kiện để vật nổi, vật chìm •Nhúng vật vào chất lỏng thì: FA < P + Vật chìm xuống khi: + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: FA = P FA > P + Vật lên khi: II Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét vật mặt thoáng chất lỏng C4: Khi miếng gỗ mặt nước, trọng lượng P lực đẩy Ác-si-mét có không? Tại sao? Khi miếng gỗ mặt nước, trọng lượng P lực đẩy Ác-si-mét FA Vì vật đứng yên hai lực hai lực cân F P Bài 12: SỰ NỔI I Điều kiện để vật nổi, vật chìm •Nhúng vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: FA < P + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: FA = P + Vật lên khi: FA > P II Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét vật mặt thoáng chất lỏng C5: Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tính công thức: FA = d.V Trong d trọng lượng riêng chất lỏng, V gì? Trong câu trả lời sau đây, A thể tích phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ câuVnào không đúng? B V thể tích phần miếng gỗ chìm nước C V thể tích miếng gỗ D V thể tích gạch chéo hình • C6: •Khi nhúng vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: FA < P + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: FA = P + Vật lên khi: FA > P • Mặt khác P = d v V FA = d l V TaChứng có: P minh: = dv V Vật F chìm A = dl V xuống khi: Vật chìm xuống khi: dl < dv FA < P ⇔ dl V < dv.V ⇔ dl < dv Chứng Ta có: Pminh: = dv V Vật FAlơ=lửng dl V chất lỏng Vật lơ lửng khi: d = d chất lỏngl khi: v FA = P ⇔ dl V = dv V ⇔ dl = dv Chứng minh: Ta có: V Vật P =lêndvmặt FA =khi: dl V chất lỏng Vật lên mặt dl < dv chất lỏng khi: FA > P ⇔ dl V > dv.V ⇔ dl > dv III Vận dụng : C7 • - Con tàu ép tàu có nhiều g thbên n ằ b u t khối thép đặc, n o c Thế i ổ n i l p é h t bi nên trọng lượng riêng khoảng nặng hơntrống ìm? h c i l p é h t i b tàu nhỏ trọng lượng riêng nước - Hòn bi thép đặc chìm trọng lượng riêng thép lớn trọng lượng riêng nước Tàu Bi thép chìm Bài 12: SỰ NỔI I Điều kiện để vật nổi, vật chìm •Nhúng vật vào chất lỏng thì: + Vật chìm xuống khi: FA < P + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: FA = P + Vật lên khi: FA > P N M II Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét vật mặt thoáng chất lỏng Trong đó: III Vận dụng FA = d V d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) V: thể tích phần vật chìm chất lỏng (m3) C9: M N có nhúng nước M chìm C8: Hai Thảvậtmột bi thép thể vàotích thuỷ ngân thìngập hòntrong bi hayVật chìm? xuống đáy bình vật N lơ lửng nước P M, FAM trọng lượng lực Tại sao? (cho biết dthép = 78000N/m3 , dGọi = 136000N/m ) thuỷ ngân đẩy TL: Ác-si-mét tác dụng lên vật M; P , F trọng lực đẩy Hòn bi thép NlênANmặt thuỷlượng ngânvàđược vìÁc-si-mét trọng lượng tác dụng lên vật N Hãy chọn dấu “=”; “>”; “ngân FAM FAN FAM FAM< PMFAN PN PM = Củng cố 1 Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng ? 2 Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng ? DẶN DÒ Học bài Làm các bài tập trong SBT ( 12.1 đến 12.7 ) Soạn bài. .. Tiết 14 - Bài 12 : SỰ I Điều kiện để vật nổi, vật chìm NỔI II Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thống chất lỏng III Vận dụng C7 :SGK Hòn bi bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm Còn con tàu làm bằng thép nhưng có các khoảng trống để cho trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên con tàu nổi lên mặt nước được Tiết 14 - Bài 12 1 TRÌNH BÀY: ĐÀO XUÂN HIỂN GV TRƯỜNG THCS XUẤT TÁC – VÕ NHAI 2 2 BÀI 12: SỰ NỔI BÀI 12: SỰ NỔI I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không? TRẢ LỜI - Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét và trọng lực. - Hai lực này cùng phơng nhưng ngược chiều. 3 C2: - Có thể xảy ra các trường hợp nào đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét khi một vật nhúng chìm trong chất lỏng ? A) P > F A B) P = F A C) P < F A - Hãy vẽ véctơ lực tương ứng với ba trường trong các trường hợp sau? a) P > FA b) P = FA c) P < FA 4 Vật sẽ chuyển động xuống dưới Vật sẽ đứng yên Vật sẽ chuyển động lên trên Em có dự đoán gì về vị trí của vật trong các trường hợp trên? a) P > FA b) P = FA c) P < FA F A P F A F A P P 5 Vật sẽ chuyển động xuống dưới Vật sẽ đứng yên Vật sẽ chuyển động lên trên a) P > FA b) P = FA c) P < FA 6 II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi ? C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không ? Tại sao ? F A P 7 C5: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức F A = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì ? Trong các câu trả lời sau đây câu nào là không đúng ? A.V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ. B.V là thể tích của miếng gỗ. C.V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước. D.V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2. 8 III. VẬN DỤNG C6: Biết P = d l .V (trong đó d v là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và F = d l .V (trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì: - Vật sẽ chìm xuống khi d v > d l . - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: d v > d l . - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: d v > d l . 9 TiÕt 14 : Sù næi Biªn so¹n: NguyÔn V n Yªnă Phßng GD&§T TP B¾c Ninh Trêng THCS Phong Khª Viết công thức tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên một vật nhúng ngập hoàn toàn trong chất lỏng.Giải thích và nêu đơn vị các đại lượng. F A = d.V trong đó F A là lực đẩy Acsimet lên vật.(N) d là trọng lượng riêng chất lỏng.(N/m 3 ) V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (nếu vật chìm hoàn toàn thì V = V v )( m 3 ) KiÓm tra bµi cò Tại sao một vật thả vào chất lỏng lại có thể nổi? Chìm? Lơ lửng? Vừa to vừa nặng hơn kim, Thế mà tàu nổi, kim chìm, tại sao? Tàu nổi Kim chìm P F A Tiết 14. Sù næi. I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm. C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Phương chiều của các lực đó như thế nào? Trả lời C1: Trọng lực P và lực đẩy Acsimet F A . Hai lực này cùng phương, ngược chiều. P F A Tiết 14. Sù næi. I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm. C2.1: Nếu nhấn chìm hoàn toàn một vật trong chất lỏng. Độ lớn trọng lực P của vật so với lực đẩy Acsimet FA có thể xảy ra các trường hợp nào? Trả lời C2.1: Có thể xảy ra ba trường hợp: P > F A P = F A (Nếu coi P không đổi) P < F A Tiết 14. Sù næi. I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm. C2.2: Hãy vẽ các vecto lực ứng với ba trường hợp trên hình a, b, c và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây: 1. Chuyển động lên trên (nổi trên mặt thoáng) 2. Chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình) 3. Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng) P>F A P=F A P<F A F A F A F A P P P Vật sẽ… Vật sẽ… Vật sẽ… Tiết 14. Sù næi. I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm. C2.2: Hãy vẽ các vecto lực ứng với ba trường hợp trên hình a, b, c và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây 1. Chuyển động lên trên (nổi trên mặt thoáng) 2. Chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình) 3. Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng) P>F A P=F A P<F A F A F A F A P P P Tiết 14. Sù næi. I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm. C2.2: Hãy vẽ các vecto lực ứng với ba trường hợp trên hình a, b, c và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây 1. Chuyển động lên trên (nổi trên mặt thoáng) 2. Chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình) 3. Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng) P>F A P=F A P<F A C¸c em quan s¸t So sánh trọng lượng riêng d v của vật trong mỗi trường hợp với trọng lượng riêng của chất lỏng d L ? d vật > d lỏng1 d vật = d lỏng2 d vật < d lỏng3 [...]... lc y c-si-một tỏc dng lờn vt M; PN , FAN l trng lng v lc y c-si-một tỏc dng lờn vt N Hóy chn du = ; > ; < thớch hp cho cỏc ụ trng FAM N M = FAN FAN = PN FAM < PM PM > PN Ghi nh: *Nhỳng mt vt vo cht lng thỡ Vt chỡm xung khi P > FA ( dv > dL ) Vt l lng khi P = FA ( dv = dL ) Vt ni lờn khi P < FA ( dv < dL ) * Khi vt ni trờn mt cht lng thỡ lc y Ac-si-một: FA = d lng.V chỡm FA: Lc y Acsimet(N) d: trng...Tit 14 Sự nổi I/iu kin vt ni, vt chỡm II/ ln lc y Acsimet khi vt ni trờn mt thoỏng ca cht lng C 3: Ti sao ming g th vo nc li ni? TLC 3: Ming g ni do trng lng ca ming g nh hn lc y Acsimet hoc trng lng riờng ca g dG nh hn trng lng riờng ca nc dn C4 Khi ming g ni trờn mt nc, độ lớn trng lng P cu nú v lc y Acsimet FA cú bng nhau khụng?Ti sao? TLC 4: P = FA vỡ ming g trng thỏi cõn bng Tit 14 Sự nổi I/iu... riêng của nó lớn hơn trọng lượng riêng của nước Tit 14 Sự nổi I/iu kin vt ni, vt chỡm II/ ln lc y Acsimet khi vt ni trờn mt thoỏng ca cht lng III/Vn dng C8 Th mt hũn bi thộp vo thy ngõn thỡ hũn bi ni hay chỡm ? Ti sao ? (Cho bit dthộp = 73000N/m3 d thy ngõn = 136000N/m3) TLC8 Hũn bi bng thộp ni lờn I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-met khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. III. Vận dụng. Bài 12: SỰ NỔI I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. C1 Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Phương và chiều của chúng có giống nhau không? Trả lời: Vật trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực P và lực đẩy Ác-si-met F A . Chúng cùng phương nhưng ngược chiều. C2 Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn F A của lực đẩy Ác-si-met: a, P > F A b, P = F A c, P < F A Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với 3 trường hợp ứng trên hình 12.1a, b, c và chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: (1) Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng) (2) Chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình) (3) Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng) a, P > F A a, P < F Aa, P = F A Vật sẽ ………… .… . …………… Vật sẽ ……………… ……………… Vật sẽ ……………… ……………… chuyển động xuống dưới đứng yên chuyển động lên trên P F A P P F A F A Chú ý: Trong trường hợp vật nằm yên dưới đáy bình, khi đó các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau: P= F A + F’ trong đó F’ là lực của đáy bình tác dụng lên vật. Trường hợp vật nằm yên trên mặt chất lỏng, khi đó các lực tác dụng lên vật cũng phải cân bằng nhau: P = F A Kết luận: a, P > FA: Vật sẽ chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình) b, P = FA: Vật sẽ đứng yên (lơ lửng trong lòng chất lỏng) c, P < FA: Vật sẽ chuyển động lên trên (nổi trên mặt thoáng) II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-met khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. Dùng tay ấn cho miếng gỗ chìm xuống rồi thả tay ra. Miếng gỗ lại nổi lên. Tại sao miếng gỗ lại nổi lên trên mặt nước? C3 Trả lời: Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. C4 Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ácsimet có bằng nhau không? Tại sao? Trả lời: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ácsimet bằng nhau vì vật đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng. C5 Độ lớn của lực đẩy Acsimet được tính bằng biểu thức: FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng? A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ. B. V là thể tích của cả miếng gỗ. C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước. D. V là thể tích được gạch chéo. Kết luận: Khi vật nổi lên trên mặt chất lỏng thì độ lớn của lực đẩy Acsimet được tính bằng biểu thức: FA = d.V Trong đó, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng. III. Vận dụng C6 Biết P = d V .V (trong đó d V là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và F A = d l .V (trong đó d l là trọng lượng riêng của chất lỏng). Hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì: Vật sẽ chìm xuống khi d l < d V Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi d l = d V Vật sẽ chìm xuống khi d l > d V [...]...Trả lời: Dựa vào gợi ý: P = dV.V; FA = dl.V và dựa vào câu C2 ta có: Vật sẽ chìm xuống khi FAP dl > dV Hãy giúp Bình trả lời An trong phần mở bài, biết rằng con tàu C7 không phải là một khố thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng Trả lời: Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên... hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho có khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước C9 Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng Gọi PM, FA ... lỏng C3: Tại miếng gỗ thả vào nước lại nổi? hãylạinêu Miếng gỗ thả vàoEm nước lên vì: điều FA >kiện P để vật nổi, vật chìm? Bài 12: SỰ NỔI I Điều kiện để vật nổi, vật chìm •Nhúng vật vào chất lỏng... đứng yên (lơ lửng chất lỏng) c ) P FA> P động Vật chuyển lên (nổi lên mặt thoáng) Bài 12: SỰ NỔI I Điều kiện để vật nổi, vật chìm •Nhúng vật vào chất lỏng thì: FA < P + Vật chìm xuống khi:... Hòn bi thép A B Tại thả vào nước bi gỗ nổi, bi thép lại chìm? Tàu Bi thép chìm Tại tàu thép nặng bi thép lại bi thép chìm? Bài 12: SỰ NỔI I Điều kiện để vật nổi, vật chìm C1: Một vật lòng chất lỏng