1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 16. Cơ năng

23 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Bài 16. Cơ năng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kin...

Chào mừng đến với tiết dạy trên Trường THCS Thị Trấn Chợ Mới Giáo viên: Phan Trọng Nghĩa Bài 16 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 Câu 1 Câu 2 Câu 2 NỘI DUNG  I. NĂNG: Bài 16: Bài 16: NĂNG NĂNG Năng lượng là gì? Dạng năng lượng đơn giản nhất là NĂNG NỘI DUNG  I. NĂNG: Bài 16: Bài 16: NĂNG NĂNG - Khi vật khả năng sinh công, ta nói vật đó năng - Đơn vị năng: Jun (J) Vật khả năng thực hiện công học Ta nói vật năng NỘI DUNG  I. NĂNG: Bài 16: Bài 16: NĂNG NĂNG II. THẾ NĂNG: 1. Thế năng hấp dẫn: THẾ NĂNG HẤP DẪN A B Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, không khả năng sinh công NỘI DUNG  I. NĂNG: Bài 16: Bài 16: NĂNG NĂNG II. THẾ NĂNG: 1. Thế năng hấp dẫn: THẾ NĂNG HẤP DẪN B C 1 Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó năng không? Tại sao? A NỘI DUNG  I. NĂNG: Bài 16: Bài 16: NĂNG NĂNG II. THẾ NĂNG: 1. Thế năng hấp dẫn: THẾ NĂNG HẤP DẪN B A Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn - Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn NỘI DUNG  I. NĂNG: Bài 16: Bài 16: NĂNG NĂNG II. THẾ NĂNG: 1. Thế năng hấp dẫn: - Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vật CHÚ Ý: - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao - Thế năng hấp dẫn còn phụ thuộc vào khối lượng của vật. Vật khối lượng càng lớn thì thế năng càng lớn NỘI DUNG  I. NĂNG: Bài 16: Bài 16: NĂNG NĂNG THẾ NĂNG ĐÀN HỒI c 2 Lúc này lò xo năng. Bằng cách nào để biết lò xo năng? 1. Thế năng hấp dẫn: - Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vật II. THẾ NĂNG: 2. Thế năng đàn hồi: NỘI DUNG  I. NĂNG: Bài 16: Bài 16: NĂNG NĂNG THẾ NĂNG ĐÀN HỒI Khi lò xo biến dạng ít - Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vật II. THẾ NĂNG: 2. Thế năng đàn hồi: 1. Thế năng hấp dẫn: [...]... thế năng đàn hồi NỘI DUNG  I NĂNG: II THẾ NĂNG: 1 Thế năng hấp dẫn: - Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vật 2 Thế năng đàn hồi: - Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi III ĐỘNG NĂNG - năng của vật do chuyển động mà được gọi là động năng Bài 16: NĂNG ĐỘNG NĂNG... thế năng đàn hồi III ĐỘNG NĂNG - năng của vật do chuyển động mà được gọi là động năng Bài 16: NĂNG ĐỘNG NĂNG Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào? Thí nghiệm 2: 3: KIỂM TRA BÀINăng Năng lượng lượng gì? Dạng lượng đơn giản NĂNG Trong trường hợp sau, trường hợp vật khả thực công học? Thí nghiệm: B A B II THẾ NĂNG: A * Nếu đưa nặng A lên độ cao h2 (h2 > h1) vật thay đổi nào? Vì sao? B F A h2 h1 s1 s2 m m h1 M h2 >h1 M>m h2 Cát mịn h1 Khi vật nặng rơi từ cao xuống tác hại gì? Khi làm việc cao cần tuân thủ qui tắc an toàn lao động! C2: Lúc lò xo Bằng cách để biết lò xo năng? Ví dụ đàn hồi (2) (1) Hình 16.3 Thí nghiệm (2) (1) (2) (1) Thí nghiệm (2) (1) (2) (1) Thí nghiệm (2) (1) S1 S2 S3 Khi tham gia giao thông với tốc độ lớn động lớn Nếu gặp cố nguy hiểm Cần tuân thủ qui tắc an toàn tham gia giao thông, không vượt tốc độ IV- VẬN DỤNG dụ Vậtđộng động C9 Cho Vậtvínào thếnăng năng? IV- VẬN DỤNG C10 vật sau thuộc dạng nào? a Thế đàn hồi b c Thế + Động Thế hấp dẫn Tóm tắt nội dung học ++ Thế Thế hấp dẫn Khối lượng Độ cao Động Thế đàn hồi Độ biến dạng Vận tốc Khối lượng CÔNG VIỆC VỀ NHÀ Làm tập SBT Học ghi Đọc phần “Có thể em chưa biết” Đọc thêm “ Sự chuyển hóa bảo toàn năng” Hoàn thành câu hỏi phần ôn tập 18 Trường THCS Lộc Tiết học đến kết thúc Chân thành cám ơn quý thầy cô! Tiết 20 Ngày dạy: 16 /01 / 2009 1. Mục tiêu: a/ Kiến thức: - Tìm đợc ví dụ minh hoạ cho các khái niệm năng, thế năng, động năng. - Thấy đợc một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc của vật. Tìm đợc ví dụ minh hoạ. b/ Kỹ năng: - Phân biệt đợc các dạng của năng. - Nhận biết đợc khi nào vật thế năng, động năng hoặc vừa thế năng vừa động năng. c/ Thái độ: - Hứng thú học tập bộ môn. - thói quen quan sát các hiện tợng trong thực tế vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tợng đơn giản. 2. Chuẩn bị của GV và HS: * Cả lớp: - Tranh phóng to mô tả thí nghiệm (hình 16.1a và 16.1b SGK) - Tranh phóng to hình 16.4 (SGK) - 2 quả cầu khối lợng khác nhau. - 1 máng nghiêng. - 1 miếng gỗ. * Mỗi nhóm: - Lò xo đợc làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo đã đợc nén bởi một sợi dây len. - 1 miếng gỗ nhỏ. - 1 bao diêm. 3. Phơng pháp dạy học : - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp thực nghiệm . - Phơng pháp nêu vấn đề. NĂNG 4. Tiến trình tiết dạy : Hoạt động 3: Hình thành khái niệm thế năng 15 II- Thế năng Hoạt động dạy Hoạt động học 4.1 ổ n định tổ chức : 4.2 Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: - Viết công thức tính công suất, giải thích ký hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lợng trong công thức. - Bài tập 15.1 và yêu cầu giải thích lí do chọn phơng án. 4.3 Bài mới : Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: - Nhớ lại kiến thức cũ: Cho biết khi nào công học ? - GV thông báo khi một vật khả năng thực hiện công học, ta nói vật đó năng. năng là dạng năng lợng đơn giản nhất. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu các dạng năng trong bài học hôm nay. - GV ghi đề bài mới lên bảng. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm năng - Yêu cầu HS đọc phần thông báo của mục I. Trả lời lại câu hỏi: + Khi nào một vật năng ? + Đơn vị đo năng. 5 1 5 - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét phần trình bày của bạn. - HS nhớ lại kiến thức cũ: công học khi lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời. - HS ghi đề bài vào vở. NĂNG I- năng - Đọc phần thông báo của mục I. - Ghi vở: Khi một vật khả năng thực hiện công học, ta nói vật đó năng. năng đợc đo bằng đơn vị jun. - GV treo tranh hình 16.1 phóng ta lên bảng. Thông báo ở hình 16.1a, quả nặng A nằm trên mặt đất, không khả năng sinh công. - Yêu cầu HS quan sát hình 16.1b, nêu câu hỏi C1. - Hớng dẫn HS thảo luận câu hỏi - GV thông báo năng của vật trong trờng hợp này gọi là thế năng. - Nếu quả nặng A đợc đa lên càng cao thì công sinh ra kéo thỏi gỗ B chuyển động càng lớn hay nhỏ? Vì sao? - GV thông báo vật khả năng thực hiện công càng lớn nghĩa là thế năng của nó càng lớn. Nh vậy vật ở vị trí càng cao thì thế năng của vật càng lớn. - Thế năng của vật A vừa nói tới đợc xác định bởi vị trí của vật so với trái đất gọi là thế năng hấp dẫn. Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0. * Chú ý: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: + Mốc tính độ cao. + Khối lợng của vật. 1- Thế năng hấp dẫn. - HS quan sát hình vẽ 16.1. - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C1. Yêu cầu nêu đợc: Nếu đa quả nặng lên một độ cao nào đó nh hình 16.1b, quả nặng A chuyển động xuống phía dới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Nh vậy khi đa quả nặng lên độ cao, nó khả năng thực hiện công học, do đó nó năng. - HS nêu đợc: Nếu quả nặng A đợc đa lên càng cao thì công của lực kéo thỏi gỗ B càng lớn vì B chuyển dịch quãng đỡng dài hơn. - HS ghi nhớ các thông báo của GV. - GV gợi ý để HS thể lấy ví dụ thực tế minh hoạ cho chú ý. - GV đa ra lò xo tròn đã đợc nén bằng sợi len. Bài 16: NĂNG NĂNG Hàng ngày, ta thường nghe nói đến từ “năng lượng”. Ví dụ, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã biến năng lượng của dùng nước thành năng lượng điện. Con người muốn hoạt động phải năng lượng. Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào? Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất là năng. Bài 16: NĂNG NĂNG I. năng Vật khả năng thực hiện công học, ta nói vật đó năng. Vật khả năng thực hiện công học càng lớn thì năng của vật càng lớn. năng cũng được đo bằng Jun. Bài 16: NĂNG NĂNG I. năng Vật khả năng thực hiện công học, ta nói vật đó năng. II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn. Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, không khả năng sinh công.C1 Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó năng không? Tại sao? năng của vật trong trường hợp này được gọi là thế năng. Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật khả năng sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn. Thế năng được xác đinh bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng 0. Quả nặng A khả năng sinh công vì làm cho thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Chú ý: Ta thể không lấy mặt đất, mà lấy một vị trí nào khác làm mốc để tính độ cao. Vậy thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao. Chú ý: Thế năng hấp dẫn của vật còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Vật khối lượng càng lớn thì thế năng càng lớn. Bài 16: NĂNG NĂNG I. năng Vật khả năng thực hiện công học, ta nói vật đó năng. II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn. năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với vật khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật khối lượng càng lớn và ở càng cao so với mốc thì thế năng hấp dẫn càng lớn. 2. Thế năng đàn hồi. một lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo bị nén lại nhờ sợi dây, phía trên đặt một miếng gỗ. C2 Lúc này lò xo năng. Bằng cách nào để biết lò xo năng? Làm đứt sợi dây lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Ta nói lò xo bị nén năng. Bài 16: NĂNG NĂNG I. năng Vật khả năng thực hiện công học, ta nói vật đó năng. II. Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn. năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với vật khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật khối lượng càng lớn và ở càng cao so với mốc thì thế năng hấp dẫn càng lớn. 2. Thế năng đàn hồi. năng của vật trong trường hợp này cũng được gọi là thế năng. Lò xo càng bị nén nhiều thì công do lò xo sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của lò xo càng lớn. Vì thế năng này phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi nên gọi là thế năng đàn hồi. năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. III. Động năng 1. Khi nào vật động năng. Thí nghiệm 1. Cho quả cầu A bằng thép lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ B. Bài 16: Tuần 21 Tiết 20 Vật lí 8 Bài 16: NĂNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Tìm được thí dụ minh hoạ cho các khái niệm năng, thế năng, động năng. -Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. 2. Kĩ năng : Tìm được ví dụ minh hoạ. 3. Thái độ : nghiêm túc, ham hiểu biết, II. CHUẨN BỊ: 1. GV: -Tranh phóng to mô tả thí nghiệm (hình 16.1a và 16.1b SGK ) -Tranh phóng to hình 16.4 -Một hòn bi thép -Một máng nghiêng -Một miếng gỗ -Một cục đất nặn -Lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo đã được nén bởi một sợi dây len -Một miếng gỗ nhỏ -Một bao diêm 2. HS : Chuẩn bị bài ở nhà. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: 2) Nội dung bài mới: Tổ chức tình huống học tập: ? Cho biết khi nào công học -GV thông báo: Khi một vật khả năng thực hiện công học, ta nói vật đó năng. năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Bài học này sẽ tìm hiểu các dạng năng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Trang 1 Hoạt động 1: 10p Hình thành khái niệm thế năng -GV treo tranh vẽ hình 16.1, yêu cầu HS quan sát, đọc SGK và tả lại thí nghiệm -Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C1 -GV thông báo: năng được trong trường hợp trên là thế năng -GV thông báo tiếp -Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK -GV giới thiệu dụng cụ hình 16.2 và yêu cầu HS đọc trả lời câu C2 -GV thiến hành thí nghiệm đề HS thấy lò xo khả năng sinh công đẩy miếng gỗ -Thông báo Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động năng -GV giới thiệu thiết bị thí nghiệm, yêu cầu HS đọc SGK nắm cách tiến hành -GV tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu 3, câu 4 -GV thống nhất ý kiến -Yêu cầu HS tìm từ điền vào câu 5 -GV giới thiệu thí nghiệm 2, thí nghiệm 3 và lần lượt các thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát kết quả -Hướng dẫn HS trả lời các câu C6, C 7, C 8 -Sâu đó GV kết luận vấn đề và ghi bảng -Yêu cầu HS đọc phần chú ý -Theo dõi dọc thông tin SGK, ghi vở khái niệm năng -Đọc SGK, quan sat, mô tả -Hoạt động theo nhóm -HS ghi vở -Đọc SGK -Quan sát, đọc và trả lời câu 2 -Theo dõi -HS đọc SGK, quan sát -Quan sát kết quả trả lời câu 3, câu 4 -HS điền từ -HS quan sát và theo dõi kết quả rút ra nhận xét -Trả lời các câu C 6, C 7, C 8 I- NĂNG: Khi một vật khả năng thực hiện công ta nói vật đó năng năng đo bằng đơn vị Jun II- THẾ NĂNG: 1)Thế năng hấp dẫn Ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật khả năng thực hiện được càng lớn nghĩa là thế năng của vật càng lớn Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn = 0 2)Thế năng đàn hồi năng của lò xo (hay vật) bị biến dạng được cũng là thế năng đàn hồi III- ĐỘNG NĂNG: 1)Khi nào vật động năng Một vật chuyển động khả năng thực hiện công, tức là năng năng của vật do chuyển động mà gọi là động năng 2)Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Động năng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc chuyển động của vật Trang 2 SGK Hoạt động 4: Vận dụng: Hướng dẫn HS trả lời các câu C 9, C 10 -Trả lời các câu C 9, C 10 III. Vận dụng: Hướng dẫn HS trả lời ...KIỂM TRA BÀI CŨ Năng Năng lượng lượng gì? Dạng lượng đơn giản CƠ NĂNG Trong trường hợp sau, trường hợp vật có khả thực công học? Thí nghiệm: B A B II THẾ NĂNG: A * Nếu đưa nặng... Vậtđộng có động C9 Cho Vậtvínào có th năng năng? IV- VẬN DỤNG C10 Cơ vật sau thuộc dạng nào? a Thế đàn hồi b c Thế + Động Thế hấp dẫn Tóm tắt nội dung học Cơ ++ Thế Thế hấp dẫn Khối lượng Độ cao... tuân thủ qui tắc an toàn lao động! C2: Lúc lò xo có Bằng cách để biết lò xo có năng? Ví dụ đàn hồi (2) (1) Hình 16.3 Thí nghiệm (2) (1) (2) (1) Thí nghiệm (2) (1) (2) (1) Thí nghiệm (2) (1) S1

Ngày đăng: 10/10/2017, 04:47

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 16.3(1) - Bài 16. Cơ năng
Hình 16.3 (1) (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w